Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo tđg kđcl ngày 4 4 nộp sở(gốc) (1)...

Tài liệu Báo cáo tđg kđcl ngày 4 4 nộp sở(gốc) (1)

.DOC
67
165
107

Mô tả:

Báo cáo
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ SƠN TRƯỜNG PTDTBT THCS HỮU KIỆM BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 1 NGHỆ AN 2017 PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ SƠN TRƯỜNG PTDTBT THCS HỮU KIỆM BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TT Họ và tên 1 Nguyễn Quế Trường 2 3 4 5 6 Chức vụ Hiệu trưởng Nhiệm vụ Chủ tịch HĐ Phó Chủ tịch Hoàng Thị Thanh Tịnh Phó Hiệu trưởng HĐ Vũ Thị Thu Hương Tổ trưởng tổ KHXH Thư ký HĐ Bùi Văn Tuấn CT. CĐCS – TT KHTN Uỷ viên HĐ Vi Hồng Năm CB văn phòng Uỷ viên HĐ Hoàng Văn Tình BTCĐ - Tổng Phụ trách Đội Uỷ viên HĐ Bùi Thị Bích Thủy Kế toán Uỷ viên HĐ Chữ ký NGHỆ AN 2017 2 MỤC LỤC NỘI DUNG Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tiêu chí 7 Tiêu chí 8 Tiêu chí 9 Tiêu chí 10 Tiêu chuẩn 2 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chuẩn 3 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tiêu chuẩn 4 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Trang 3 5 7 8 11 12 12 12 14 15 17 19 20 21 22 24 25 27 27 28 29 31 32 34 34 36 37 39 40 41 43 43 45 46 3 Tiêu chuẩn 5 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tiêu chí 7 Tiêu chí 8 Tiêu chí 9 Tiêu chí 10 Tiêu chí 11 Tiêu chí 12 III. KẾT LUẬN CHUNG 47 48 49 51 53 54 56 57 59 61 62 63 63 66 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5 TT Chữ viết tắt Chú thích 1 KĐCLGD 2 GVCN 3 BGH Ban giám hiệu 4 DTNT Dân tộc nội trú 5 BGDĐT 6 PCGD Phổ cập giáo dục 7 ANTH An ninh trường học 8 UBND Ủy ban nhân dân 9 GD&ĐT 10 ĐDDH Đồ dùng dạy học 11 NGLL Ngoài giờ lên lớp 12 THCS Trung học cơ sở 13 Đảng CSVN 14 CMHS Cha mẹ học sinh 15 TPT Tổng phụ trách 16 CBQL Cán bộ quản lý 17 CSVC Cơ sở vật chất 18 CB,GV,NV 19 THPT 20 GDTHCS 21 GDCD 22 HS 23 HKPĐ 24 Đội TNTP 25 CNTT Kiểm định chất lượng giáo dục Giáo viên chủ nhiệm Bộ Giáo dục đào tạo Giáo dục và đào tạo Đảng cộng sản Việt Nam Cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung học phổ thong Giáo dục Trung học cơ sở Giáo dục Công dân Học sinh Hội khỏe phù đổng Đội thiếu niên tiền phong Công nghệ thông tin 6 26 KHKT Khoa học kỹ thuật 27 PHT Phó hiệu trưởng 28 MT Mỹ thuật 29 CN Công nghệ 30 GVDG 31 PGD Phòng giáo dục 32 HĐH Hội đồng hương 33 HSG Học sinh giỏi 34 TNMT 35 QĐ 36 HTTNV 37 PCGD&CMC 38 KHHGĐ Giáo viên dạy giỏi Tài nguyên môi trường Quyết định Hoàn thành tốt nhiệm vụ Phổ cập giáo dục và chống mù chữ Kế hoạch hóa gia đình. BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ 7 Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 Tiêu chí 6 Tiêu chí 2 Tiêu chí 7 Tiêu chí 3 Tiêu chí 8 Tiêu chí 4 Tiêu chí 9 Tiêu chí 5 Tiêu chí 10 Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 Tiêu chí 4 Tiêu chí 2 Tiêu chí 5 Tiêu chí 3 Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 Tiêu chí 4 Tiêu chí 2 Tiêu chí 5 Tiêu chí 3 Tiêu chí 6 Tiêu chuẩn 4 : Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 Tiêu chí 3 Tiêu chí 2 Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 Tiêu chí 7 Tiêu chí 2 Tiêu chí 8 Tiêu chí 3 Tiêu chí 9 Tiêu chí 4 Tiêu chí 10 Tiêu chí 5 Tiêu chí 11 Tiêu chí 6 Tiêu chí 12 Tổng số các chỉ số đạt: 98 /108 = 90,7 % . Tổng số tiêu chí đạt : 31/36= 86,1 % Ghi chú: Đánh dấu X vào ô tương ứng. Phần I : CƠ SỞ DỮ LIỆU 8 Tên trường: PTDTBT THCS HỮU KIỆM Tên trước đây: PTCS Hữu Kiệm; THCS Hữu Kiệm, THCS DTBT Hữu Kiệm Cơ quan chủ quản: Phòng GD& ĐT Kỳ Sơn. Tỉnh Nghệ An Huyện Kỳ Sơn Xã Hữu Kiệm Đạt chuẩn quốc gia Chưa Năm thành lập Công lập Nguyễn Quế Trường 0916945568 1 Có học sinh khuyết tật Có học sinh bán trú Có học sinh nội trú Loại hình khác X Tư thục Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Trường liên kết với nước ngoài Trường phổ thông DTNT Họ và tên hiệu trưởng Điện thoại Fax website Số điểm trường X X X 1. Số lớp Số lớp Năm học 2012 - 2013 Năm học 2013 - 2014 Năm học 2014 - 2015 Năm học 2015 - 2016 Năm học 2016 - 2017 Khối lớp 6 4 4 4 4 4 Khối lớp 7 4 4 4 4 4 Khối lớp 8 4 4 3 3 3 Khối lớp 9 4 4 3 3 3 Cộng 16 16 14 14 14 Năm học Năm học 2. Số phòng học 2012 - 2013 2013 - 2014 Năm học Năm học Năm học 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 9 Tổng số Phòng học kiên cố Phòng học bán kiên cố Phòng học tạm 16 16 14 14 14 12 12 12 12 12 4 4 2 2 2 0 0 0 0 0 Cộng 16 16 14 14 14 3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên a) Số liệu tại thời điểm tự đánh giá: Tổng số Nữ Trình độ đào tạo Dân tộc Đạt chuẩn Hiệu trưởng 1 Phó HT 2 1 1 Giáo viên 32 15 12 1 Nhân viên 4 3 2 1 Cộng 39 19 15 2 Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn Ghi chú 1 2 31 3 34 3 b) Số liệu của 5 năm gần đây: Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 Tổng số giáo viên 40 39 37 38 39 Tỷ lệ giáo viên/lớp 34/16 31/16 33/14 32/14 32/14 Tỷ lệ giáo viên/học sinh (học viên) 34/422 31/376 31/374 32/379 32/371 14 14 15 15 15 0 0 0 0 1 Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện và tương đương Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên 4. Học sinh. 10 Tổng số - Khối lớp 6 - Khối lớp 7 - Khối lớp 8 - Khối lớp 9 Nữ Dân tộc Đối tượng chính sách Khuyết tật Tuyển mới Lưu ban Bỏ học Học 2 buổi/ngày Bán trú Nội trú Tỷ lệ bình quân học sinh /lớp Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi - Nữ - Dân tộc Tổng số HS hoàn thành chương trình cấp học/tốt nghiệp - Nữ - Dân tộc Tổng số học sinh/học viên giỏi cấp tỉnh Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 422 112 101 113 96 188 418 202 376 102 93 79 102 168 368 160 374 107 98 91 78 172 368 129 112 2 3 422 202 102 3 4 376 211 107 3 8 374 204 379 111 99 84 85 180 373 196 1 111 7 5 379 181 371 114 102 84 71 181 363 248 1 114 422/16 376/16 374/14 379/14 365/14 340/376 334/374 350/379 142 336 160 329 168 334 94/96 92/102 75/78 84/85 42 94 44 99 29 75 39 82 359/4 22 176 376 365 169 327/371 168 350 3/18 Tổng số HS giỏi QG Tỷ lệ chuyển cấp (vào THPT) 70 90,2 95,8 95,6 Phần II: TỰ ĐÁNH GIÁ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường PTDTBT THCS Hữu Kiệm đóng trên địa bàn xã Hữu Kiệm - một xã nghèo miền núi nằm ven thị trấn Mường Xén. Tiền thân của trường là trường Phổ 11 thông cơ sở Hữu Kiệm. Trường có diện tích 7378 m2 với đầy đủ các phòng học kiên cố, sân chơi, bãi tập, hệ thống thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Về công tác quản lý, trường có đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, có phẩm chất đạo đức tốt, có tầm nhìn chiến lược và khả năng quy tụ quần chúng cao. Về tài chính, trường là đơn vị hạng 2, hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Với nhiều chính sách ưu đãi của ngành, cộng với chủ trương xã hội hóa giáo dục, trường có đủ nguồn tài chính đảm bảo cho hoạt động dạy và học. Là đơn vị sự nghiệp công lập, trường hoạt động dựa trên Điều lệ trường trung học do Bộ GD&ĐT ban hành ngày 28 tháng 3 năm 2011. Cơ quan chỉ đạo trực tiếp của trường là Phòng GD&ĐT huyện Kỳ Sơn. Bộ máy điều hành nhà trường là Ban giám hiệu gồm 03 đồng chí do Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 5 năm. Thực hiện quyết định số 83/2008 của Bộ GD&ĐT, tháng 10 năm 2013 trường PTDTBT THCS Hữu Kiệm đã thành lập Hội đồng tự đánh giá. Mục đích tự đánh giá là nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí. Từ đó, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GD&ĐT ban hành. Phạm vi tự đánh giá là toàn bộ các hoạt động của nhà trường theo các tiêu chuẩn đánh giá do Bộ GD&ĐT ban hành. Để đạt mục đích đó, nhà trường đã thực hiện quy trình tự đánh giá theo đúng hướng dẫn của Bộ. Quy trình gồm 6 bước (theo hướng dẫn tại công văn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD của Bộ GD&ĐT): thành lập Hội đồng tự đánh giá; xây dựng kế hoạch tự đánh giá; thu thập, xử lý và phân tích các thông tin minh chứng; đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí; viết báo cáo tự đánh giá; công bố báo cáo tự đánh giá. Khi tiến hành tự đánh giá, nhà trường đã áp dụng đồng thời nhiều phương pháp: phương pháp thu thập các thông tin minh chứng, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp khảo sát thực tế (phỏng vấn và quan sát). Kết hợp với công cụ đánh giá được nhà trường sử dụng là thông tư số 42 ngày 23 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS. Sau một thời gian làm việc nghiêm túc, với sự cố gắng, nỗ lực của cả tập thể, trường PTDTBT THCS Hữu Kiệm đã hoàn thành báo cáo tự đánh giá. Căn cứ vào phiếu đánh giá từng tiêu chí, hội đồng tự đánh giá nhận thấy trường PTDTBT THCS Hữu Kiệm đã đạt yêu cầu kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông ở cấp độ 3. Qua quá trình tự đánh giá nhà trường đã đạt được kết quả nổi bật như sau: 12 Nhà trường có cơ cấu tổ chức và quản lý đảm bảo theo đúng quy định của điều lệ trường THCS, có tư cách pháp nhân và hoạt động có hiệu quả, các tổ chức đoàn thể luôn đạt vững mạnh. Đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn; luôn phát huy phẩm chất và năng lực nhà giáo trong mọi lĩnh vực, đem lại chất lượng và hiệu qủa cao trong công tác. Tập thể nhà trường luôn đoàn kết, giàu tinh thần tương thân, tương ái, gắn bó với trường, lớp; thực hiện tốt các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng và chính quyền, đảm bảo quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường. CSVC của nhà trường ngày càng được cải tiến. Khuôn viên trường rộng, thoáng mát, xanh - sạch - đẹp. Các khối phòng cơ bản đảm bảo. Thư viện, thiết bị dạy học cơ bản đảm bảo yêu cầu và được sử dụng có hiệu quả. Nhà trường đã chủ động phối hợp tốt với địa phương, các tổ chức đoàn thể trong công tác huy động nguồn lực tự nguyện để xây dựng cơ sở vật chất, tăng thêm thiết bị dạy học; khen thưởng cho giáo viên và học sinh có thành tích xuất sắc trong dạy và học. Kết quả học tập và rèn luyện của học sinh hàng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi đạt cao. Hàng năm nhà trường đều có học sinh đạt kết quả trong các kỳ thi học sinh giỏi Tỉnh, huyện cũng như các hoạt động thể dục thể thao. II. TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Mở đầu: Tổ chức và quản lý nhà trường có tính quyết định cho sự phát triển của nhà trường. Theo quy định của Điều lệ trường trung học và các qui định khác của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến nay nhà trường đã có đủ cơ cấu bộ máy tổ chức và các đoàn thể, hoạt động có hệ thống và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tiêu chí 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. a. Có hiêụ trươngg phó hiêụ trương và các hội đồng (hội đồng trường đối với trường công lậpg hội đồng quản trị đối với trường tư thụcg hội đồng thi đua và khen thươngg hội đồng kỷ luậtg các hội đồng tư vấn khác); b. Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam ( Đảng CSVN g Công đoàng Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minhg Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác; c. Có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinhg tổ Quản trị Đời sống và các bộ phận khác đối với trường chuyên biệt). 1.Mô tả hiện trạng. Trường PTDTBT THCS Hữu Kiệm có 14 lớp, là trường hạng 2. Trường có 01 hiê ̣u trưởng và 02 phó hiê ̣u trưởng. Từ năm 2014 đến nay hiệu trưởng là Thầy 13 Nguyễn Quế Trường được Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn bổ nhiệm theo quyết định số 376/QĐ-UBND ngày 25 tháng 8 năm 2014. Phó hiệu trưởng là Cô Hoàng Thị Thanh Tịnh được UBND huyện Kỳ Sơn bổ nhiệm theo quyết định số 375/QĐUBND.NV ngày 19 tháng 9 năm 2012, và phó hiệu trưởng nữa là thầy Vi Văn Hòa được UBND huyện Kỳ Sơn bổ nhiệm theo quyết định số 356/QĐ-UBND ngày 16 tháng 8 năm 2016. Nhà trường có Hội đồng trường; Hội đồng thi đua - khen thưởng; Hội đồng kỷ luật; Hội đồng tư vấn được thành lập vào đầu mỗi năm học dohieeuj trưởng ra quyết định. Ngoài ra hàng năm nhà trường còn thành lập các hội đồng khác như: Hội đồng thi GVDG cấp trường; Hội đồng coi chấm thi khảo sát chất lượng, Hội đồng khoa học chấm SKKN ... [H6-1-01-01]; [ H6-1-01-02 ]; [ H1-1-01-03 ]; [ H2-1-01-04 ]; [ H2-1-01-05 ]; [ H2-1-01-06 ]. Chi bộ trường PTDTBT THCS Hữu Kiệm trực thuộc đảng ủy xã Hữu Kiệm gồm 32 đảng viên. Chi bộ nhà trường và các tổ chức trong trường hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật. Các nhiệm kỳ chi bộ đều được đảng ủy chuẩn y bí thư phó bí thư,chi ủy. Năm 2015 (Nhiệm kỳ 2015-2017) Đảng ủy xã Hữu Kiệm ký quyết định số 12/QĐ-ĐU ngày 12 tháng 02 năm 2015 về việc chuẩn y chi ủy, bí thư, phó bí thư chi bộ. Hàng tháng chi bộ đều tổ chức sinh hoạt định kỳ vào ngày 03 hàng tháng và ra được nghị quyết, kế hoạch để lãnh đạo nhà trường và các tổ chức hoàn thành các nhiệm vụ. Chi bộ được Đảng ủy đánh giá cao về chất lượng sinh hoạt và hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo và hàng năm đều xếp loại cho đảng viên. Tổ chức công đoàn trường gồm 39 đoàn viên. Chi đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh có 12 đoàn viên. Liên Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh với 14 chi đội hoạt động nề nếp, hiệu quả.[H1-1-01-06]; [H1-1-01-07]; [H12-1-01-08]; [H6-1-01-09]; ];[H6-1-01-10]; Trường có 02 tổ chuyên môn gồm Tổ khoa học tự nhiên và tổ khoa học xã hội và 01 tổ văn phòng. Mỗi tổ gồm 01 tổ trưởng và 01 tổ phó do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và được kiện toàn hàng năm. Hiện tại tổ khoa học tự nhiên với 18 thành viên, và tổ khoa học xã hội với 15 thành viên; 01 tổ văn phòng gồm 4 thành viên. [H6- 1- 01- 11];[ H6-1-01-12 ];[ H6-1-01-13 ]. 2.Điểm mạnh: Cơ cấu tổ chức của nhà trường phù hợp theo quy định tại Điều lệ trường trung học cơ sở và các quy định khác do BGDĐT ban hành. 3. Điểm yếu: Không 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Giữ vững cơ cấu đồng bộ của nhà trường, phát huy thành tích đạt được trong những năm qua tiếp tục đưa phong trào nhà trường ngày một phát triển hơn và nâng cao chất lượng công tác. 5. Tự đánh giá: Đạt 14 Tiêu chí 2. Lớp học, số học sinh, theo quy định của Điều lệ trường trung học. a. Lớp học được tổ chức theo quy định; b. Số học sinh trong một lớp theo quy định; c. Địa điểm của trường theo quy định. 1.Mô tả hiện trạng: Năm học 2012-2013 và năm học 2013-2014 mỗi năm trường có 16 lớp. Năm học 2014-2015; 2015-2016 và 2016-2017 mỗi năm trường có 14 lớp, đủ 4 khối học: khối 6, khối 7 mỗi khối có 4 lớp, khối 8. khối 9 mỗi khối có 3 lớp. Vào đầu năm học, nhà trường phân công giáo viên chủ nhiệm từng lớp, liên đội đều tổ chức cho các chi đội tiến hành đại hội chi đội để kiện toàn lớp và bầu ra 1 lớp trưởng và 2 lớp phó. Ở mỗi lớp chia thành các tổ và có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó . [H6-1-02-01]; [H6-1-02-02]; [H6-1-02-03] Số học sinh đủ theo quy định của điều lệ trường trung học. Sĩ số trong mỗi lớp có biến động hàng năm. Năm học 2012 - 2013 có 422 học sinh, bình quân 26,4 học sinh/lớp. Năm học 2013 - 2014 có 376 học sinh, bình quân 23,5 học sinh/lớp. Năm học 2014- 2015 có 374 học sinh, bình quân 26,7 học sinh/lớp. Năm học 2015 - 2016 có 379 học sinh, bình quân 27,1 học sinh/lớp. Năm học 2016-2017 có 371 học sinh, bình quân 26,5 học sinh/lớp. [H6-1-02-01]; [H6-1-02-03]; [H6-1-02-04]; Trường đóng trên địa bàn Bản Na Chảo xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. Địa điểm của nhà trường đặt ở trung tâm xã, gần đường giao thông quốc lộ 7A(cách 60m), đường vào trường là đường bê tông rộng 5m, trường nằm sát sông Nậm Mộ, gần trạm y tế xã, cách UBND xã 40m hướng đi ra trục đường 7A, địa bàn thuận lợi, địa hình tương đối bằng phẳng, diện tích 7378 m2, cơ bản thuận lợi cho việc đi lại. Nhà trường được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quyết định số BR 502671 và BR 502672 ngày 27 tháng 12 năm 2013 của Sở TNMT Nghệ An [H1-1-02-05]. Có sơ đồ tổng thể của nhà trường.[H1-1-02-06]. 2. Điểm mạnh: Lớp học được tổ chức theo quy định. Số học sinh đảm bảo với điều lệ trường trung học. Phần lớn số học sinh đi học đúng với độ tuổi quy định Trường chỉ có một điểm trường nằm ở trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của xã nên thuận tiện cho việc học tập và rèn luyện của học sinh. 3.Điểm yếu: Không 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục ổn định số lớp, số học sinh của trường theo quy định của Điều lệ trường trung học. Duy trì sĩ số lớp học, hàng năm huy động hết số học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học vào lớp 6. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển bám sát mục tiêu phổ cập giáo dục THCS. 15 4. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 3: Tổ chức Đảng CSVN, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật. a. Hoạt động đúng quy định; b. Lãnh đạog tư vấn cho hiệu trương thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình; c. Thực hiện rà soátg đánh giá các hoạt động sau mỗi học kỳ. 1. Mô tả hiện trạng: Chi bộ nhà trường hoạt động theo đúng điều lệ Đảng CSVN, đảm bảo vai trò lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối mọi hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trường. Chi bộ đảm bảo nghiêm túc chế độ sinh hoạt hàng tháng: 1 lần/ tháng. Thời gian sinh hoạt giao động vào các ngày từ 03 đến ngày 06. Nội dung sinh hoạt tập trung vào thảo luận, giải quyết những vấn đề cụ thể, thiết thực theo chức năng nhiệm vụ của chi bộ. Ngoài những buổi sinh hoạt tháng, ít nhất mỗi quý một lần chi bộ chọn một nội dung để sinh hoạt chuyên đề. Trong những buổi sinh hoạt chi bộ đều có biên bản ghi chép nội dung đầy đủ. Công đoàn trường hoạt động đúng theo điều lệ công đoàn ngành giáo dục Việt Nam. Mỗi tháng công đoàn sinh hoạt một lần nhằm động viên khích lệ đoàn viên hoàn thành nhiệm vụ. Công đoàn phối hợp với nhà trường trong việc phát động các phong trào thi đua. Trong trường có chi đoàn giáo viên với 12 đoàn viên hoạt động theo đúng điều lệ của đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, số lượng đoàn viên ít nên các hoạt động của tổ chức Đoàn chưa được đẩy mạnh trong các hoạt động phong trào. Liên đội thiếu niên của trường có 14 chi đội hoạt động theo đúng điều lệ của đội TNTP Hồ Chí Minh. Liên đội tổ chức cho các chi đội mỗi tuần sinh hoạt một lần, luyện tập nghi thức đội, tập các bài hát, bài múa do hội đồng đội huyện quy định, thực hiện công tác vệ sinh, giữ gìn cảnh quan nhà trường, tham gia các hoạt động tình nguyện, chăm sóc di tích lịch sử Phu Nhạ Thầu tháng 1 lần... [H1-1-03-01 ]; [ H1-1-03-02 ]; [H12-1-03-03 ]; [H5-1-03-04 ]; [H5-1-03-05]; Chi bộ đã lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của đơn vị theo đúng đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước; làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng; xây dựng tổ chức Đảng trong sạch,vững mạnh, chính quyền và các đoàn thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Công đoàn thực hiện tốt nhiệm vụ của tổ chức mình góp phần nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, pháp luật cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; Phối hợp thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, phát động các phong trào thi đua yêu nước trong nhà trường. Hội đồng trường có trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy 16 động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục. Hàng năm chi bộ tiến hành tổng kết, đánh giá hoạt động của chi bộ và xếp loại đảng viên. Hội đồng nhà trường mỗi tháng họp 1 lần nhằm đánh giá hoạt động tháng qua và kế hoạch tháng tới. Công đoàn trường tổ chức đại hội, sinh hoạt đúng định kỳ. Hồ sơ công đoàn được lưu giữ đầy đủ. Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đều hoạt động đúng theo điều lệ của tổ chức mình và quy định của pháp luật, tổ chức đại hội, sinh hoạt đúng định kỳ. Hội đồng thi đua khen thưởng họp 1 lần/năm. Các hội đồng khác làm việc theo định kỳ hoặc theo yêu cầu công việc. Các tổ chức đã thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình, tư vấn cho hiệu trưởng để bổ sung kế hoạch, thực hiện các hoạt động trong nhà trường. Đội thiếu niên và các tổ chức khác trong nhà trường đều thực hiện đúng nhiệm vụ thuộc chức trách và quyền hạn của mình. [H1-1-03-06]; [H2-1-03-07]; [H2-1-03-08]. Sau mỗi học kỳ và năm học các tổ chức trong nhà trường đều tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả hoạt động để chỉ rõ những ưu điểm, khuyết điểm tồn tại và nguyên nhân, đề ra hướng phát huy ưu điểm và khắc phục những nhược điểm, tồn tại. [H1-1-03-02]; [H12-1-03-03 ]; [H5-1-03-04]; [H5-1-03-05]; [H5-1-03-09]; 2. Điểm mạnh: Tổ chức Đảng CSVN, Công đoàn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo đúng quy định. Chi bộ có 32 đảng viên phần lớn là những giáo viên có năng lực, gương mẫu trong mọi lĩnh vực, xứng đáng là những tấm gương sáng cho quần chúng noi theo. Mỗi tháng chi bộ sinh hoạt một lần để đánh giá kế hoạch tháng trước và vạch ra phương hướng, nhiệm vụ trong tháng để chỉ đạo nhà trường hoàn thành tốt công việc. Công đoàn phối hợp tốt với chuyên môn động viên đoàn viên thực hiện tốt nhiệm vụ, tổ chức tốt các phong trào thi đua. Liên đội tập luyện nghiêm túc nghi thức, các bài hát, bài múa do hội đồng đội quy định. Hàng tuần, liên đội tổ chức vệ sinh sạch sẽ khu vực trường, tham gia vệ sinh di tích lịch sử: Phu Nhạ Thầu của xã tháng 1 lần. Các tổ chức lãnh đạo, làm việc đúng với chức năng nhiệm vụ của tổ chức mình, chấp hành tốt các chủ trương chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước. 3. Điểm yếu: Số lượng đoàn viên ít nên các hoạt động của tổ chức Đoàn chưa được đẩy mạnh trong các hoạt động phong trào. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Phát huy và thường xuyên cải tiến nền nếp sinh hoạt và hoạt động của các tổ chức trong nhà trường mà trong đó chi bộ đảng là nòng cốt. Các tổ chức thực hiện đúng nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình giúp hiệu trưởng lãnh đạo nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. 17 Sau mỗi học kỳ rà soát, đánh giá để cải tiến các nội dung cho phù hợp với tình hình và yêu cầu của các nhiệm vụ được giao. Tăng cường hoạt động của hội đồng trường, lưu giữ hồ sơ khoa học. Ban giám hiệu nhà trường động viên, khích lệ đoàn viên giáo viên chủ động, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động của chi đoàn. 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 4. Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng theo quy định tại Điều lệ trường trung học. a. Có cơ cấu tổ chức theo quy định; b. Có kế hoạch hoạt đô ̣ng của tổ theo tuầng thángg học kỳg năm học và sinh hoạt tổ theo quy định; c.Thực hiêṇ các nhiêm ̣ vụ của tổ theo quy định 1. Mô tả hiện trạng: Trường có 2 tổ chuyên môn gồm: Tổ khoa học tự nhiên và tổ khoa học xã hội. Tổ khoa học tự nhiên gồm 01 tổ trưởng, 01 tổ phó và 18 thành viên. Tổ khoa học xã hội gồm 01 tổ trưởng, 01 tổ phó và 15 thành viên. Các tổ chuyên môn được kiện toàn vào đầu các năm học. Tổ văn phòng có 04 thành viên gồm 01 kế toán, 01 văn thư và 02 thiết bị kiêm thư viện. Tổ Văn phòng có 01 tổ trưởng và các thành viên do hiệu trưởng bổ nhiệm và giao nhiệm vụ cụ thể. Nhưng chuyên môn nghiệp vụ trong tổ văn phòng chưa đồng đều, chưa có nhân viên có chuyên môn chính về thư viện và chưa có nhân viên y tế học đường. [H1-1-01-12];[H1-1-04-01]; [H1-103-09] Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường và các văn bản chỉ đạo của cấp trên tổ chuyên môn xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường dựa trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của các cấp, kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn của trường. Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần. Kế hoạch của tổ chuyên môn được hiệu trưởng phê duyệt hàng kỳ. Tổ văn phòng xây dựng kế hoạch hoạt động năm, tháng và cơ bản thực hiện đúng kế hoạch xây dựng. Tổ văn phòng sinh hoạt một tháng một lần và các sinh hoạt khác khi có nhu cầu công việc hay khi hiệu trưởng yêu cầu. [H1-1-04-02 ]; [H1-1-04-03 ]; Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng thực hiện đầy đủ các nhiê ̣m vụ của tổ theo quy định như: xây dựng phân phối chương trình theo hướng giảm tải phù hợp với đặc điểm tình hình của nhà trường, xây dựng ma trận đề kiểm tra, dạy học theo chủ đề, thực hiện chuyên đề nghiên cứu bài học, ... theo hướng dẫn nhiệm vụ hàng năm của phòng.Tuy nhiên, năng lực của giáo viên không đồng đều. Việc tổ chức các hội thảo chuyên đề của các tổ, nhóm chuyên môn, trao đổi các vấn đề khó 18 trong chương trình còn hạn chế và thực hiện chưa thường xuyên. Nội dung sinh hoạt chuyên môn của các tổ nhóm chuyên môn chưa phong phú và chưa đa dạng. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo quy định của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học; đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.Tổ văn phòng thực hiện theo nhiệm vụ được giao. [H1-1-04-03 ];[H1-1-04-04 ]; [H1-1-01-03 ]; 2.Điểm mạnh: Có cơ cấu tổ chức tổ chuyên môn theo quy định, các tổ chuyên môn và tổ văn phòng thực hiện đầy đủ các nhiê ̣m vụ; các tổ đã xây dựng được kế hoạch rõ ràng theo từng tháng của tổ mình, sinh hoạt đúng định kỳ. Nội dung sinh hoạt được lưu giữ đầy đủ. Hồ sơ tổ được sắp xếp khoa học, nghiêm túc. Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo quy định. Tham gia các kỳ thi: soạn giáo án theo chủ đề tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết bài học. 3. Điểm yếu: Năng lực của giáo viên không đồng đều. Việc tổ chức các hội thảo chuyên đề của các tổ, nhóm chuyên môn, trao đổi các vấn đề khó trong chương trình còn hạn chế và thực hiện chưa thường xuyên. Nội dung sinh hoạt chuyên môn của các tổ nhóm chuyên môn chưa phong phú và chưa đa dạng . Cơ cấu tổ văn phòng chưa đồng đều và còn thiếu: chưa có nhân viên có chuyên môn chính về thư viện và chưa có nhân viên phụ trách y tế học đường. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Phát huy điểm mạnh của nhà trường, đảm bảo cơ cấu tổ chức cho các tổ chuyên môn, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ theo quy định của điều lệ. Năm học 2017-2018 hiệu trưởng cần đề xuất với Phòng Giáo dục điều động hoặc hợp đồng thêm nhân viên phụ trách thư viện và nhân viên y tế học đường để đảm bảo cơ cấu tổ chức cho tổ văn phòng và đảm bảo nhu cầu phục vụ trong hoạt động của nhà trường. Nâng cao chất lượng sinh hoạt của tổ nhóm chuyên môn và tổ văn phòng. Từ năm học 2017-2018 trở đi các tổ chuyên môn cần phân công giáo viên có năng lực chuyên môn tốt bồi dưỡng, giúp đỡ những giáo viên có năng lực chuyên môn còn hạn chế. Hàng tháng tổ chuyên môn cần tổ chức sinh hoạt chuyên đề thường xuyên, đều đặn hơn. 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 5: Xây dựng chiến lược phát triển của nhà trường: a. Chiến lược được xác định rõ ràng bằng văn bảng được cấp quản lý trực tiếp phê duyệtg được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phươngg trên website của sơ 19 giáo dục và đào tạog phòng giáo dục và đào tạo hoặc website của nhà trường (nếu có); b. Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục của cấp học được quy định tại Luật Giáo dụcg với các nguồn lực của nhà trường và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; c. Rà soátg bổ sungg điều chỉnh chiến lược của nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn. 1. Mô tả hiện trạng: Chiến lược phát triển của nhà trường được xây dựng bằng văn bản, được cấp quản lý trực tiếp phê duyệt, được công bố công khai dưới hình thức thông báo cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường biết và niêm yết tại nhà trường. Tuy nhiên, chiến lược nhà trường chưa được đăng tải lên website của nhà trường. [ H11-05-01 ]. Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục của cấp học được quy định tại luật giáo dục, với các nguồn lực của nhà trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tập trung chú ý đến các nguồn lực, nhân lực, vật lực, tài lực để phát triển nhà trường trong từng năm học. Chiến lược phát triển nhà trường nhằm đáp ứng đủ theo yêu cầu dạy học trong yêu cầu của thời đại hiện đại hóa và hội nhập quốc tế nhưng sát hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương [ H1-1-05-02 ];[ H1-1-05-03 ]. Nhà trường đã có kế hoạch rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược của nhà trường để phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn. [ H1-1-05-04 ]. 2. Điểm mạnh: Chiến lược phát triển của trường được soạn thảo đầy đủ, phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông. Hàng năm nhà trường có kế hoạch rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược của nhà trường để phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn. 3. Điểm yếu: Chiến lược phát triển của nhà trường chưa được đăng tải lên website của nhà trường, phòng GD&ĐT hay Sở GD&ĐT. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường phù hợp với mục tiêu giáo dục, phù hợp với thực tế nhà trường và điều kiện phát triển của địa phương. Chiến lược phát triển được công khai để mọi thành viên được biết, được tham gia đóng góp ý kiến. Hằng năm, trong quá trình thực hiện chiến lược, nhà trường sẽ tổ chức rà soát theo định kì rút ra những ưu, nhược điểm, những việc đã làm được và những 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất