Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo tập tài liệu nhà ở tổng quan kiến trúc nhật bản...

Tài liệu Báo cáo tập tài liệu nhà ở tổng quan kiến trúc nhật bản

.PDF
12
162
121

Mô tả:

TỔNG QUAN KIẾN TRÚC NHẬT BẢN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC NHẬT BẢN - Vị trí địa lý: - Khí hậu:  Nằm ở phía Đông của châu Á.  Nhật Bản hay có động đất.  Phía Tây của Thái Bình Dương .  Khí hậu hàn đới, cận nhiệt đới và ôn đới.  Do bốn quần đảo độc lập hợp thành.  Mùa đông nhiệt độ không khí xuống thấp. - Khoa học - Kỹ thuật:  Vùng Thái Bình Dương có gió khô và mạnh.  Minh Trị Duy Tân năm 1868 giới thiệu các kỹ thuật kiến trúc hiện đại Nhật Bản  Sau khi chiến tranh thế giới thứ II, đã có những nỗ lực để thống nhất kiến trúc truyền thống và hiện đại.  Không khí mùa hè ở các bồn địa nóng và ẩm. Vùng ven Thái Bình Dương hàng năm chịu một số cơn bão lớn. - Văn hoá:  Kiến trúc Nhật Bản chịu ảnh hưởng lớn của Phật giáo và thần đạo. LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC NHÀ Ở NHẬT TỪ XƯA ĐẾN NAY -Ngôi nhà đầu tiên được biết đến như một ngôi nhà thổ. -Dạng thứ hai được xây dựng với các sàn lớn và cách mặt đất. -Thế kỷ 17  thời kỳ dành cho các quý tộc.  ngôi nhà phong cách đặc biệt Shinden Zukuri. Loại nhà nằm đối xứng giữa một khu vườn lớn, phòng kết nối với hành lang dài. - Quyền lực chính trị vào tay các Cách trang trí góc thụt của các bức tường như Samurai và hình thức Phật giáo mới phòng khách của ngôi nhà hiện đại du nhập Nhật Bản  tạo ra phong cách riêng của ngôi nhà được gọi là Shoin Zukuri. -Nhà thích nghi điều kiện địa phương. -Nhà được xây bền và hẹp. -Nhà theo phong cách Kura-zuku (1868-1912) ĐẶC ĐIỂM – PHONG CÁCH KIẾN TRÚC  Nhà truyền thống Nhật Bản được xây dựng bởi các cột gỗ dựng trên một nền tảng bằng phẳng của phần dất hay nền đá cứng.  Để tránh ẩm từ mặt đất, sàn nhà được nâng lên vài chục cm và được đặt trên dầm sàn gỗ ngang.  Các nơi như nhà bếp và hành lang thì là sàn gỗ được bao phủ bằng thảm được gọi là tatami.  Người Nhật ngồi trực tiếp trên tatami hoặc trên những chiếc đệm phẳng gọi là zabuton. Đây là lý do tại sao mọi người phải cởi giày của họ trước khi bước vào một ngôi nhà Nhật Bản.  Khung nhà của các căn nhà Nhật Bản được làm bằng gỗ và trọng lượng của căn nhà được chống đỡ bởi các cột trụ, dầm ngang và các thanh giằng đan chéo.  Mái nhà lớn và mái hiên sâu để bảo vệ ngôi nhà từ hơi nóng cùa mặt trời vào các mùa hè nóng nực.  Mái nhà dốc thay vì bằng phẳng để cho nước mưa chảy ra khỏi một cách dễ dàng. VẬT LIỆU CHỦ YẾU TRONG THIẾT KẾ NHÀ Ở NHẬT Những vật dụng truyền thống thể hiện rõ nét phong cách của người Nhật ở trong nhà Những cánh cửa trượt hoặc cửa sổ shoji với giấy dán mờ đặc trưng tạo thành điểm nhấn biến đổi ánh sáng gay gắt ngoài trời thành ánh sáng tự nhiên dịu dàng cho không gian sinh hoạt VẬT LIỆU ĐỒNG NHẤT VỚI KIẾN TRÚC Các vật dụng nội thất thường được chọn từ những vật liệu như tre, gỗ, hay những kim loại tối như sắt hay thậm chí là đá - có nét tương đồng với vật liệu xây dựng Trong các không gian như phòng bếp, phòng tắm, hay phòng sinh hoạt chung, tất cả các đồ đạc đều đặt thấp dưới mặt sàn và đơn giản hóa tối đa XU HƯỚNG KIẾN TRÚC NHÀ Ở NHẬT HIỆN ĐẠI  POJAGI HOUSE (thành phố Yokohama, Kanagawa, Nhật Bản) Được làm theo lối kiến trúc hiện đại kết hợp truyền thống. Sửa dụng cửa trượt và có lót các tấm chiếu Tatami Mặt tiền được làm từ ván tuyết tùng được xử lý nhiệt để ngăn chặn phá hoại của côn trùng Bốn mặt của các bức tường màu đen Mẫu thiết kế sân vườn Nhật Bản Karesansui Mẫu sân vườn cát và đá Tsubo Niwa Sân vườn nhà Tsukiyama Sân vườn dành cho đi dạo Cha Niwa or Roji Sân vườn trà đạo Kaiyu-Shikien hầu hết đều là công viên. Ứng dụng kiến trúc nhà ở Nhật tại Việt Nam Kiến trúc sư Daisuke Sansuki và Shunri Niszihawa "Bí quyết của chúng tôi ở Việt Nam là ánh sáng và cây xanh" Khí hậu nhiệt đới Nhà thông gió tự nhiên, ánh sáng điều tiết tốt và đưa cây xanh vào trong nhà Thay các vách tường cứng ngăn cách bằng các vách ngăn di động Mặt tiền làm các lam ngang, đồng thời là những bồn cây Cây xanh được đưa vào giữa nhà bàn ghế , nội thất thấp không khí nóng thường ở trên cao, còn khí mát nằm chìm xuống dưới
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan