Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Báo cáo sáng kiến 2017

.DOCX
4
546
64

Mô tả:

báo cáo sáng kiến
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Làng Chếu, ngày 20 tháng 05 năm 2017 BÁO CÁO TÓM TẮT NỘI DUNG, BẢN CHẤT, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi” - Tên cá nhân thực hiện: Mùa Thị Chia - Thời gian đã triển khai thực hiện: Từ 10 tháng 09 năm 2016 đến ngày 10 tháng 05 năm 2017. 1. Sự cần thiết, mục đích của việc sáng kiến: Câu nói: “Hiềền dữ đâu phải là tính sẵẵn, phâền nhiềều do Giáo d ục mà nền”. Thật vậy : Nềếu trẻ được sốếng trong một mối trường giáo dục tốết thì trẻ sẽẵ có những đức tính tốết ngược lại trẻ sốếng trong một mối trường thiềếu Giáo dục thì nhân cách của trẻ sẽẵ phát triển khống tốết. Là giáo viên trực tiếp đứng lớp ghép 4-5 tuổi tôi nhận thức đặc biệt rằng ở lứa tuổi tôi đang giảng dạy lớp mẫu giáo ghép 4-5 tuổi việc giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn những giải pháp khác nhau mà quyết định phải xuất phát từ trẻ, vì thế học phải hết sức gần gũi với cuộc sống, nội dung phải xuất phát từ chính nhu cầu và kinh nghiệm của trẻ, trẻ cần có điều kiện để cọ sát, các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, tập tành, thực hành và áp dụng. Trẻ phải được thảo luận theo nhóm, theo cặp, phải được động não, sắm vai, tranh luận và phân tích tình huống, trẻ phải biết thích nghi, thể hiện cảm xúc, có khả năng hòa nhập, tự giải quyết vấn đề một cách tự lập. Đó chính là tiền đề gieo mầm hạt giống nhằm hình thành kỹ năng sống cho trẻ. Song tôi thấy thực tế học sinh tại lớp tôi thì việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa được chú trọng nên trẻ lớp tôi hoàn toàn chưa có những kỹ năng cơ bản ấy. Là giáo viên trực tiếp đứng lớp ghép 4-5 tuổi tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để có một phương pháp truyền đạt đến trẻ những kỹ năng sống tốt nhất? và dạy dưới hình thức nào? Qua một thời gian tìm tòi nghiên cứu, nhận thức được sâu sắc, ý nghĩa vai trò quan trọng của các kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên việc giáo dục kỹ năng sống chưa trở thành một môn học với một giáo trình chuẩn, được áp dụng trong nhà trường. Với trái tim người mẹ thứ hai trong năm học 2016- 2017 đã thôi thúc tôi lựa chọn thực hiện đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lớp mẫu giáo ghép 4-5 tuổi”. 2. Phạm vi triển khai thực hiện sáng kiến: - Học sinh lớp mẫu giáo ghép 4-5 tuổi bản Chếu A xã Làng Chếu. 3. Mô tả sáng kiến: Khi tìm hiểu thực trạng của trẻ, giáo viền và gia đình đã giáo d ục kyẵ nẵng sốếng cho trẻ, tối nhận thâếy yềếu điểm xuâết phát từ yềếu tốế kinh tềế, xã h ội, gia đình và nguyền nhân chủ yềếu là do các bậc cha m ẹ thiềếu kinh nghi ệm trong quản lí gia đình, ít gâền gũi quan tâm với con cái ho ặc nuống chiềều tr ẻ quá m ức gây tác động đềến kyẵ nẵng ứng xử của trẻ như: Trẻ khống biềết chào h ỏi khi khách đềến nhà hoặc đi vềề nhà khống thưa người lớn trong gia đình… Nẵm học này, tối được phân cống đứng lớp mâẵu giáo ghép hai đ ộ tu ổi bản Chềếu A hâều hềết các cháu là con nống dân nền vi ệc quan tâm đềến con ẽm còn nhiềều hạn chềế. Bền cạnh đó còn có các cháu gia đình luốn nuống chiềều thái quá. Một sốế phụ huynh chưa hiểu tâềm quan trọng của giáo dục kyẵ nẵng sốếng cho con ẽm ở lứa tuổi Mâẵu giáo, nền thường khoán trẵếng cho giáo viền. Ưu nhược điểm của giải pháp đã và đang thực hiện: Để giáo dục kyẵ nẵng sốếng cho trẻ lớp mâẵu giáo ghép 4-5 tuổi đạt hiệu quả cao thì ph ải là m ột quá trình thực hiện lâu dài, phức tạp và đòi hỏi sự nốẵ l ực cốế gẵếng c ủa c ả cố và trò vì . Trẻ còn hạn chềế vềề thiềếng phổ thống. Cha mẹ chưa quan tâm và cho trẻ thực hiện thường xuyền các kyẵ nẵng sốếng, kyẵ nẵng tự phục vụ. Ví dụ: Trẻ 4 tuổi; Mẹ phải mặc áo cho con, phải đi dép cho con,... Trẻ 5 tuổi: Vâẵn còn làm giúp một sốế việc đơn giản mà trẻ có th ể làm được. Khi mới bẵết đâều thực hiện các biện pháp mới này trẻ còn nhiềều lúng túng bỡ ngỡ còn phải nhẵếc nhở nhiềều, nhưng sau một thời gian áp d ụng dài tr ẻ đã thực hiện đi vào nềề nềếp. Đây là những kyẵ nẵng khống phải tự nhiền mà có đòi hỏi sự kiền trì rèn giũa của giáo viền đốếi với h ọc sinh ph ải đ ược th ực hi ện thường xuyền ở trong các giờ học cũng như ở mọi hoạt động, mọi lúc m ọi n ơi. Trong năm học này bản thân tôi đã lựa chọn sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi” qua quá trình tìm hiểu về nguyên nhân và một số hạn chế của cô cũng như trẻ và phụ huynh bản thân tôi đã nghiên cứu tìm tòi và tìm ra các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi như sau: Biện pháp 1. Tìm tòi, bồi dưỡng bản thân, chia sẻ với đồng nghiệp. Biện pháp 2. Biện pháp phát triển kyẵ nẵng giao tiềếp cho trẻ. Biện pháp 3. Tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động hàng ngày. Biện pháp 4. Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động khác trong ngày. Biện pháp 5. Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đưa vào các chủ đề. Biện pháp 6. Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh cùng phối kết hợp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Khả năng áp dụng của giải pháp: Sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi” đã và đang được áp dụng tại lớp mẫu giáo ghép 4-5 tuổi bản Chếu(A) Xã Làng Chếu. Từ khi sáng kiến được áp dụng tại lớp, tôi thấy rằng chất lượng thực hiện các kỹ năng sống của trẻ 4-5 tại lớp được nâng lên rõ rệt, trẻ có thói quen nề nếp tốt hơn. Trẻ có hứng thú tham gia các hoạt động với cô hơn, trẻ tham gia hoạt động tích cực và có hiệu quả hơn. Khi thực hiện trẻ đã có sự trao đổi bằng ngôn ngữ tiếng Việt với cô với bạn bè và từ đó ngôn ngữ của trẻ cũng được phát triển tốt hơn. Sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi” không chỉ áp dụng riêng cho lớp mẫu giáo ghép 4-5 tuổi mà có thể áp dụng cho tất cả các độ tuổi trong nhà trường mầm non từ nhà trẻ cho đến các nhóm tuổi mẫu giáo từ 35 tuổi. Với điều kiện khi áp dụng với độ tuổi nào thì giáo viên phải linh hoạt chọn nội dung biện pháp phù hợp với độ tuổi đó để mà thực hiện, đặc biệt cô cần quan tâm chú ý hơn đến trẻ độ tuổi nhỏ hơn để gợi mở hướng dẫn cho trẻ thực hiện một cách có hiệu quả. Kết quả mang lại: Sau những biện pháp tối nghiền cứu và thực hiện châết lượng giáo dục vềề kyẵ nẵng sốếng cho trẻ được tẵng lền rõ rệt. Trẻ ngoan hơn, lềẵ phép h ơn, tr ẻ được hình thành những thói quẽn vệ sinh vẵn minh, giao tiềếp m ạnh d ạn v ới mọi người, biềết chào hỏi khi có khách đềến, biềết trao nhận bẵềng hai tay, biềết quan tâm giúp đỡ bạn bè, cố giáo, bốế mẹ, ống bà,..… 5. Đánh giá phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến: Vận dụng một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống, sáng tạo tổ chức được nhiều hình thức để lôi cuốn học sinh tham gia học tập rèn kỹ năng sống tạo không khí vui tươi, hồn nhiên mà nhẹ nhàng, sinh động trong giờ học. Giúp trẻ được phát triển một cách toàn diện về mọi mặt. 6. Kiến nghị đề xuất: a) Công nhận tác giả sáng kiến: Mùa Thị Chia. b) Tiếp tục được triển khai sáng kiến này ở các lớp mẫu giáo trong toàn trường trong năm học 2017-2018 và những năm học sau. - Hội đồng khoa học nhà trường cho phép giáo viên các lớp trong trường được dự giờ, rút kinh nghiệm sáng kiến và có thể áp dụng sáng kiến vào giảng dạy. - Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi phục vụ công tác giảng dạy rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ tại các nhóm lớp. - Phòng giáo dục và đào tạo nên mở các hội thảo triển khai các Sáng kiến. Trên đây là báo cáo tóm tắt nội dung, bản chất, hiệu quả sáng kiến của tôi đã được thực hiện trong năm học qua. Vậy, tôi viết báo cáo này này Kính trình lên cấp trên. Làng Chếu, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Ý kiến xác nhận của thủ trưởng đơn vị Người báo cáo Mùa Thị Chia
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan