Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo quản lý chất lượng nước...

Tài liệu Báo cáo quản lý chất lượng nước

.PDF
22
326
58

Mô tả:

Quản lý chất lượng nước Nhóm 4 Nội dung 1. Giới thiệu về co2. 2. Động thái và chu trình co2 trong môi trường nước. 3. Ý nghĩa sinh thái học c02 trong môi trường nước. 4. Biện pháp tránh tích lũy co2 trong môi trường nước. I.Giới thiệu về CO2.  Tính chất hóa, lý:  Điôxít cacbon hay cacbon điôxít (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử oxy I.Giới thiệu về co2.  Tính chất hóa, lý:  Carbon dioxide là không màu. Ở nồng độ thấp, khí không mùi. Ở nồng độ cao hơn nó có mùi chua. Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn , mật độ của khí carbon dioxide vào khoảng 1,98 kg / m 3 nặng hơn không khí I.Giới thiệu về co2. Là một chất khí trong thành phần bình thường của không khí.Được thu từ nhiều nguồn khác nhau.Có mặt rộng rãi trên khí quyển và thủy quyển.là thành phần chính trong chu trình cacbon. Các dạng co2 điển hình II. Động thái và chu trình co2 trong môi trường nước. CO2 là nguồn cacbon ban đầu cho quá trình sinh học trong thủy vực. Nguồn gốc:  Khuếch tán từ không khí (định luật Henry).  Hô hấp của thủy sinh vật.  Phân giải chất hữu cơ (điều kiện có O2  Xâm nhập từ không khí.  Quá trình chuyển hóa HCO3-. Tiêu Thụ CO2.  Quang hợp của thực vật thủy sinh (chủ yếu là tảo). Tảo chorella Tảo sagassum Cỏ biển caulerpa  Quá trình sinh tổng hợp của vi khuẩn hóa tự dưỡng.  Tham gia phản ứng với Ca(OH)2. Ở hàm lượng cao CO2 có thể khuếch tán lại không khí. Theo Hutchinson (1957) thì khí CO2 hòa tan trong nước tốt hơn O2. Theo Schoeller (1952) thì sự hòa tan CO2 giảm dần khi tăng độ mặn. Thường mỗi 1g NaCl sẽ làm giảm độ hòa tan CO2 1% Hàm lượng CO2 trong nước gia tăng vào ban đêm giảm vào ban ngày ngược lại với O2 Sự hòa tan và độ kiềm. Sư hòa tan:  1 phần nhỏ CO2 hòa tan trong nước sẽ liên kết và hình thành H2CO3 nhưng bị Phân ly thành HCO3- và CO32- hình thành hệ thống cân bằng động: CO2 Trong không khí ,CO2 (H2CO3,Ca(HCO3)2) CaCO3 hòa tan trong nước sẽ kết tủa.  Tỷ lệ các thành phần trên trong muối phụ thuộc vào nhiệt độ và PH nước. Độ kiềm: PH>8.34 trong nước CO2 không tồn tại và ngược lại thì CO32-không tồn tại.  Như vậy sự tồn tại các dạng CO2 và HCO3-, CO32tạo nên độ kiềm va PH trong nước là chính. -Độ kiềm tổng cộng:tổng hàm lượng bazơ chuẩn độ trong nước thể hiện bằng đơn vị mgCaCO3/L PH>4,5. -Độ kiềm phenolptalein hay độ kiềm carbonate , PH>8,34.  Nước thiên nhiên độ kiềm biến động khoảng 5500mg/l  Theo Boyd & Walley (1975) ao có độ kiềm thấp thường vùng đất cát, và cao ở vùng đất thịt và sét, nơi có chứa CaCO3  Hàm lượng kiềm lớn hơn 20mg CaCO3/L là thích hợp cho ao nuôi thủy sản giúp ổn định PH và tăng lượng khoáng CO2 và HCO3- tồn tại trong nước sẽ giúp ổn định độ PH và được là hệ đệm trong nước.Khả năng đệm là khả năng chống lại sự thay đổi PH trong môi trường nước nếu tăng tính acid hay bazơ là khả năng trung hòa acid HCO3- và khả năng trung hòa bazơ của CO2.  H+ + HCO3- → H2O + CO2  OH- + CO2 → HCO3 CO32- + CO2 + H2O → 2HCO3- .  Tuy nhiên CO2 không làm giảm PH xuống quá 4,5 III.Ý nghĩa sinh thái học. Tạo hợp chất hữu cơ trong quá trình quang hóa. Gắn với vòng tuần hoàn trong thủy vực. Phân hủy các hợp chất hữu cơ trao đổi Ca,Mg và các muối bicarbonat , carbonat trong nước. III.Ý nghĩa sinh thái học.(tt) CO2 tồn tại cao trong nước cũng ảnh hưởng đến thủy sinh vật.Áp suất CO2 trong nước cao cản trở quá trình bài tiết CO2 từ máu ra môi trường.làm tích tụ CO2 trong máu cá ảnh hưởng đến trạng thái sinh lý: -Tăng acid máu. -Giảm vận chuyển oxy của máu. -Tăng ngưỡng oxy và cá lớn phụ thuộc vào loài , cá lớn chịu Co lớn hơn cá nhỏ. Nồng độ CO2 tự do cho phép trong ao nuôi là 1030ppm Cá bị ngộ độc do tích tụ CO2 thường gặp khi vận chuyển đi xa , không được thay nước và cá bị ngộ độc theo các hướng khác nhau: Nồng độ CO2(mg/l) 30 – 40 50 - 80 150 tình trạng cá cá kém hoạt động cá mất cảm giác Cá bị mê man IV.biện pháp phòng tránh tích lủy CO2 gây độc hại trong ao nuôi cá. Biện pháp sinh học : Sau chu kỳ nuôi cần vét đáy ao, để lại lớp bùn không quá 20cm và phơi nắng từ 2 – 3 ngày để các hợp chất hữu cơ bị phân hủy. Trong quá trình nuôi, không được có nhiều cỏ rác, mùn bả hưu cơ, khi bón phân hưu cơ cần lưu ý đến liều lượng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng