Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Báo cáo nghiên cứu khoa học bt...

Tài liệu Báo cáo nghiên cứu khoa học bt

.DOC
23
248
64

Mô tả:

SỞ GD - ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT NGHÈN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI “NGÔN NGỮ FACEBOOK TRONG TRƯỜNG THPT – THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP” Lĩnh vực: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI NGƯỜI THỰC HIỆN: 1. Trần Thị Thanh Viết 2. Lê Thị Hiền NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ths. Bùi Thị Thanh Hà Tĩnh, 12/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 01 2. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................... 02 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 03 4. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 03 5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 03 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận ................................................................. 03 5.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến....................................... 04 5.3. Phương pháp phỏng vấn....................................................................................... 04 5.4. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................. 04 6. Điểm mới của đề tài ........................................................................................................ 04 7. Cấu trúc đề tài .................................................................................................................... 04 Chương 1. GIỚI THUYẾT CHUNG ................................................................... 05 1.1. Vài nét về lịch sử tiếng Việt ...................................................................................... 05 1.1.1. Khái niệm tiếng Việt............................................................................................ 05 1.1.2. Sự hình thành và phát triển của tiếng Việt .............................................. 05 1.1.3. Những biểu hiện về sự trong sáng của tiếng Việt .................................. 05 1.1.4. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ................................ 05 1.2. Khái quát về mạng xã hội Facebook ................................................................. 06 1.2.1. Mạng xã hội .................................................................................................... 06 1.2.2. Mạng xã hội Facebook.................................................................................. 06 1.3. Ngôn ngữ Facebook ..................................................................................................... 07 1.3.1. Khái niệm ........................................................................................................ 07 1.3.2. Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ Facebook .............................................. 08 1.4. Đặc điểm tâm lí của học sinh THPT ................................................................ 08 1.5. Tiểu kết .................................................................................................................... 09 Chương 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ FACEBOOK CỦA HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT HIỆN NAY ...... 09 2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu ............................................................................. 09 2.2. Qui trình và phương pháp nghiên cứu .................................................................. 09 2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi........................................................ 09 2. 2.2. Phương pháp phỏng vấn ............................................................................. 10 2. 2.3. Phương pháp thống kê bằng toán học .................................................... 10 2.3. Kết quả nghiên cứu về thực trạng sử dụng ngôn ngữ Facebook của học sinh trong trường THPT hiện nay..................................................................................... 10 2.3.1. Mức độ và phạm vi sử dụng.............................................................................. 10 2.3.2. Lí do sử dụng ......................................................................................................... 12 2.3.3. Những tác động .................................................................................................... 13 2.4. Tiểu kết ............................................................................................................................. 14 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ FACEBOOK CỦA HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT HIỆN NAY......................................................... 14 3.1. Một số giải pháp cụ thể......................................................................................... 14 3.1.1. Tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu về ngôn ngữ Facebook”........................... 14 3.1.2. Tổ chức diễn đàn “Ngôn ngữ Facebook với học đường” ................... 15 3.1.3. Lập trang Facebook “Tôi yêu tiếng nước tôi”........................................ 15 3.2. Kết quả đạt được sau khi thực hiện các giải pháp ......................................... 15 3.3. Tiểu kết ..................................................................................................................... 17 KẾT LUẬN..................................................................................................................... 18 KIẾN NGHỊ.................................................................................................................... 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 20 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Ngôn ngữ (tiếng nói) của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc là một thứ tài sản vô cùng quý giá. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện quan trọng trong các hoạt động giao tiếp của con người và xã hội mà còn là bản sắc văn hóa của mỗi quốc gia. Chính vì lẽ đó mà giữ gìn, bảo vệ ngôn ngữ dân tộc là một việc làm cần thiết và thường trực của mỗi con người, mỗi quốc gia. Đối với đất nước ta, tiếng Việt là tiếng nói chính thống của dân tộc Việt. Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước dù đã có biết bao những biến cố, thăng trầm của lịch sử nhưng Tiếng Việt vẫn tồn tại và luôn được mỗi con người đất Việt gìn giữ và phát triển. 1.2. Sự phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet mang lại những thay đổi lớn cho cuộc sống của con người. Nó là một nguồn dự trữ thông tin vô cùng lớn với khả năng liên lạc một cách nhanh chóng và chính xác đã trở thành một nhân tố quan trọng trong sự phát triển của mỗi cá nhân, mỗi quốc gia. Trong hàng loạt tính năng và tiện ích của Internet thì mạng xã hội mà cụ thể là Facebook đã trở thành một ứng dụng có sức lan tỏa chóng mặt trong thời gian gần đây. Sau một thời gian ra đời, người tham gia vào trang mạng xã hội Facebook đã tạo ra một hệ thống ngôn ngữ mới – ngôn ngữ Facebook. Đây là loại ngôn ngữ hình thành và phát triển theo trào lưu, đang ngày càng lan rộng và ảnh hưởng to lớn vào trong cả đời sống xã hội. 1.3. Người sử dụng mạng xã hội Facebook không phân biệt lứa tuổi, nhưng nhiều nhất, thường xuyên nhất và bị ảnh hưởng sâu sắc nhất vẫn là giới trẻ, trong đó chủ yếu là lứa tuổi học sinh THPT. Khi tham gia trang mạng này, học sinh thường xuyên sử dụng hệ thống ngôn ngữ mới để trò chuyện, tâm sự, chia sẻ với nhau. Điều đáng quan tâm ở đây là giới trẻ không dừng lại ở việc sử dụng ngôn ngữ mới này trên trang mạng ảo mà còn sử dụng nó một cách rộng rãi trong đời sống hàng ngày, đặc biệt là đưa nó vào trong cả trường học. Hiện nay, 1 ngôn ngữ Facebook được sử dụng tràn lan trong học đường, từ việc học sinh nói chuyện với bạn bè, thầy cô cho đến việc ghi vở, trả lời câu hỏi hay làm bài kiểm tra. Sử dụng phổ biến nhưng đa phần học sinh lại chưa nhận thức được ngôn ngữ Facebook có tác động hai mặt đến việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt – một việc làm mang tính cấp thiết trong thời điểm hiện tại. Từ những lí do trên, chúng tôi chọn “Ngôn ngữ Facebook trong trường THPT – thực trạng và những giải pháp” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu Ngôn ngữ Facebook là đề tài nóng hổi không chỉ ở Việt Nam mà cả trên toàn thế giới. Nói về ngôn ngữ Facebook, dường như các quốc gia ở phương Tây như: Mĩ, Anh hay Nga có cái nhìn khoan dung hơn so với các nước phương Đông như Việt Nam và Trung Quốc. Trái lại với các nước phương Tây, các nước phương Đông như Việt Nam và Trung Quốc lại tỏ ra thận trọng hơn khi đối mặt với ngôn ngữ Facebook. Tại Trung Quốc có rất nhiều quan điểm trái chiều về ngôn ngữ Facebook, có ý kiến bác bỏ và những ý kiến bảo vệ ngôn ngữ này. Riêng ở Việt Nam, vấn đề ngôn ngữ Facebook được bàn luâ n sôi nổi trên â các trang báo hay các diễn đàn. Những cuô âc bàn luâ n đó thường xoay quanh các â vấn đề: ngôn ngữ Facebook thực sự là mô ât vấn đề đáng lo hay là sự đóng góp tích cực cho tiếng Viê ât. Và hướng đi của các nhà nghiên cứu về ngôn ngữ Facebook lại chia làm ba quan điểm chính: một là “phản đối”, hai là “chấp nhận, bàng quan” và ba là “chấp nhận, định hướng”. Các ý kiến mă âc dù trái chiều nhau nhưng tất cả đều cho thấy ngôn ngữ Facebook đã có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống xã hô âi và đă âc biê ât là trong môi trường giáo dục. Những ý kiến mới chỉ dừng lại ở viê âc nêu ra những tác đô ng của ngôn ngữ Facebook với giao tiếp và tiếng Viê ât mà chưa đưa ra được â những giải pháp cụ thể dẫn dắt ngôn ngữ Facebook phát triển có lợi cho giao tiếp và tiếng Viê ât. Vì vâ ây, đề tài của chúng tôi đi sâu vào đề xuất các giải pháp nhằm 2 nâng cao ý thức sử dụng ngôn ngữ Facebook của học sinh trong trường THPT hiê ân nay góp phần bảo vê â và phát triển ngôn ngữ của dân tô âc. 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sử dụng ngôn ngữ Facebook của giới trẻ nói chung và của học sinh trong trường THPT nói riêng. - Tiến hành phân tích một số nguyên nhân dẫn đến việc học sinh sử dụng ngôn ngữ facebook tràn lan trong học đường. - Tìm ra giải pháp giúp học sinh nhận thức được cần phải sử dụng ngôn ngữ facebook phù hợp với hoàn cảnh để tạo cho lời nói của mình có văn hóa và góp phần phát triển và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Sau khi xây dựng thành công các giải pháp có thể nhân rộng đưa vào áp dụng cho các trường THPT có học sinh sử dụng ngôn ngữ Facebook trong nhà trường. 4. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhận thức về vấn đề sử dụng ngôn ngữ Facebook của học sinh trong trường THPT hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu: Để có được kết quả khách quan, trung thực về thực trạng và nhận thức sử dụng ngôn ngữ Facebook của học sinh trong trường trung học phổ thông, nhóm nghiên cứu đã tiến hành sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp nghiên cứu lý luận bao gồm các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: sách, báo, các tài liệu, các công trình nghiên cứu khoa học. Đọc, phân tích, tổng hợp những tài liệu có liên quan đến đề tài. - Một số phương pháp khác: Phương pháp logic lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp,… 5.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến 3 Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến đối với học sinh, giáo viên trực tiếp giảng dạy, phụ huynh học sinh tại các trường trung học phổ thông thuộc huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh, để thấy được thực trạng và nhận thức về việc sử dụng ngôn ngữ Facebook của học sinh trong nhà trường. 5.3. Phương pháp phỏng vấn Tiến hành gặp gỡ chuyện trò và trao đổi với Ban giám hiệu, giáo viên đang trực tiếp giảng dạy ở các trường THPT tại huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh, một số phụ huynh học sinh về các vấn đề có liên quan và các bạn học sinh THPT trong địa bàn huyện. 5.4. Phương pháp xử lý số liệu Thông qua các kết quả điều tra để phân tích, tổng hợp, so sánh, từ đó rút ra những kết luận liên quan đến việc nghiên cứu đề tài. 6. Điểm mới của đề tài Về mă ât lí luâ n, đề tài đưa ra được những giải pháp cụ thể, thiết thực để tác â động vào nhận thức của một bộ phận học sinh chưa có được những hành vi đúng đắn về vấn đề sử dụng ngôn ngữ facebook trong học đường. Về mă ât thực tiễn, đề tài giúp các bạn học sinh có được những nhận thức sâu sắc về việc sử dụng ngôn ngữ facebook có văn hóa để góp phần giữ gìn và phát triển ngôn ngữ dân tộc. Hơn nữa, đề tài khi được áp dụng vào thực tiễn sẽ tạo ra được một môi trường giao tiếp trong sáng, lành mạnh trong trường học. 7. Cấu trúc đề tài Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, đề tài gồm những nội dung chính sau: Chương 1. Giới thuyết chung. Chương 2. Thực trạng sử dụng ngôn ngữ Facebook của học sinh trong trường THPT hiê ân nay. Chương 3. Một số giải pháp nâng cao ý thức sử dụng ngôn ngữ Facebook của học sinh trong trường THPT hiê ân nay. 4 Chương 1. GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1. Vài nét khái quát về tiếng Viê êt 1.1.1. Khái niêm tiếng Việt ê Tiếng Việt (còn gọi là tiếng Việt Nam) là ngôn ngữ của dân tô âc Việt (dân tô âc Kinh) – dân tô âc chiếm đa số trong đại gia đình 54 dân tô âc anh em trên đất nước Việt Nam đồng thời là ngôn ngữ được dùng chính thức trong các lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục,... 1.1.2. Sự hình thành và quá trình phát triển của tiếng Viêtê 1.1.2.1. Tiếng Viêtê trong thời kì dựng nước 1.1.2.2. Tiếng Viêtê trong thời kì Bắc thuô êc và chống Bắc thuô êc 1.1.2.3. Tiếng Viêtê dưới thời kì đô êc lâ êp tự chu 1.1.2.4. Tiếng Viêtê trong thời Pháp thuô êc 1.1.2.5. Tiếng Viêtê từ sau cách mạng tháng Tám đến nay Như vâ ây, để có được sự trong sáng, giàu đẹp, tinh tế, uyển chuyển như ngày hôm nay, tiếng Viê ât đã phải trải qua hàng ngàn năm phát triển, thể hiê ân sự dày công của cha ông ta trong viê âc bảo vê â, xây dựng và phát triển ngôn ngữ dân tô âc. 1.1.3. Những biểu hiên về sự trong sáng của tiếng Viêtê ê 1.1.3.1. Tính chuẩn mực, có quy tắc cua tiếng Viê êt 1.1.3.2. Không lai căng, pha tạp 1.1.3.3. Tính lịch sự, văn hóa trong lời nói 1.1.4. Trách nhiêm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Viêtê ê 1.1.4.1. Phải có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng tiếng Viêtê 1.1.4.2. Phải có những hiểu biết cần thiết về tiếng Viêtê 1.1.4.3. Phải tuân thu đúng các chuẩn mực và quy tắc tiếng Viêtê 1.2. Khái quát về mạng xã hội Facebook 1.2.1. Mạng xã hội: Mạng xã hội hay còn gọi là mạng xã hội ảo (tiếng Anh: Social Network) là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian, lứa tuổi và giới tính. 1.2.2. Mạng xã hô êi Facebook 1.2.2.1. Khái niêm ê 5 Facebook là một website do công ty Facebook, Inc điều hành và sở hữu tư nhân. Nó là một trang mạng xã hội cho phép người dùng dễ dàng kết nối, chia sẻ thông tin với gia đình, bạn bè và đồng nghiệp ở trên mạng. 1.2.2.2. Sự hình thành và phát triển cua Facebook - Sự hình thành: Ra đời năm 2004 bởi Mark Zuckerberg – một sinh viên của trường Đại học Harvard. - Quá trình phát triển: Sau 12 năm ra đời, hiện nay mạng xã hội Facebook được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới. Ngày 4 tháng 2 năm 2004, trong vòng 24 giờ sau khi trang web chính thức vận hành, đã có hơn 1200 sinh viên Harvard đăng kí tham gia sử dụng và đến nay con số đó đã lên đến 1,65 tỷ người dùng mỗi tháng. 1.2.2.3. Sự du nhập cua mạng xã hô êi Facebook vào Việt Nam Mạng xã hội Facebook xuất hiện ở Việt Nam năm 2009. Nhưng nó chỉ thực sự sôi động và đi vào đời sống của người dân khoảng từ giữa năm 2012 đến nay. Theo số liệu thống kê vào năm 2014, số lượng tài khoản facebook ở Việt Nam khoảng trên 30 triệu, một con số khá lớn so với tổng số dân trên 90 triệu người. 1.2.2.4. Những lợi ích và tác hại cua Facebook - Những lợi ích của mạng xã hội Facebook + Facebook giúp bạn kết nối bạn bè + Facebook giúp cập nhật thông tin nhanh chóng + Facebook là nơi có thể giới thiệu bản thân + Tích lũy kiến thức từ Facebook + Facebook giúp người tham gia bày tỏ quan điểm + Facebook là một môi trường quảng cáo hiệu quả cho các doanh nghiệ + Facebook giúp quảng bá hình ảnh cho những người nổi tiếng - Những tác hại của Facebook + Giảm tương tác giữa người với người + Tăng mong muốn gây chú ý + Sao nhãng mục tiêu cá nhân + Nguy cơ trầm cảm 6 + Giết chết sự sáng tạo + Bạo lực trên mạng + Tình yêu dễ đổ vơ + Thường xuyên so sánh bản thân với người khác + Mất ngu + Thiếu riêng tư + Facebook ảnh hưởng cách kinh doanh Tóm lại, Facebook có tác đô ng hai mă ât đến đời sống con người. Cần sử â dụng nó có văn hóa để biến Facebook phục vụ cuô c sống chúng ta chứ không â phải ta phụ thuô âc vào nó. 1.3. Ngôn ngữ Facebook 1.3.1. Khái niêm ê Ngôn ngữ Facebook là loại ngôn ngữ được con người (chủ yếu là giới trẻ) sử dụng để giao tiếp với nhau khi tham gia vào trang mạng xã hội Facebook. Trong phạm vi đề tài này, nhóm nghiên cứu chỉ khảo sát ngôn ngữ Facebook tồn tại ở dạng nói và dạng viết. Hai dạng ngôn ngữ này có thể được sử dụng cả trong các mạng xã hô âi khác hay trên tin nhắn điê n thoại nhưng nó được â dùng nhiều trên mạng xã hô âi Facebook nên chúng tôi vẫn gọi nó là ngôn ngữ Facebook. 1.3.2. Đăc điểm cơ bản của ngôn ngữ Facebook ê 1.3.2.1. Viết tắt - Bỏ mô êt hoă êc mô êt số chữ cái trong từ - Thay hai chữ cái bằng mô êt chữ cái không có trong tiếng Viêtê - Chỉ viết chữ cái đầu tiên cua mỗi từ 1.3.2.2. Thay đổi chữ cái này bằng chữ cái khác 1.3.2.3. Chèn thêm yếu tố tiếng Anh vào tiếng Viê êt 1.3.2.4. Tạo ra từ, cụm từ mới 1.3.2.5. Tạo ra nghĩa mới cho từ, cụm từ - Tạo nghĩa mới cho từ dựa trên ít nhất mô êt nét nghĩa cũ - Tạo nghĩa mới cho từ bằng cách dùng từ đồng âm khác nghĩa 1.3.2.6. Nói lái 1.3.2.7. Hiệp vần 1.4. Đă êc điểm tâm lí của học sinh THPT 7 Lứa tuổi học sinh THPT là giai đoạn phát triển mạnh mẽ và phức tạp, tinh vi nhất của cuộc đời mỗi con người. Ở lứa tuổi này, các bạn chưa thật sự chín chắn, suy nghĩ, tâm lí liên tục biến đổi, dễ bị kích động, dễ bị cám dỗ, bản thân lại không có nhiều trải nghiệm, vốn sống, nên có nhiều nguy cơ đối mặt với hậu quả đáng tiếc nếu không có nhận thức và hành vi đúng đắn. Nên gia đình và nhà trường và xã hô âi cần: tôn trọng, qua tâm, chú ý đến những nét tâm lí nổi bâ ât để có cách cư xử hợp lí; tránh thái đô â coi thường, xúc phạm đến lòng tự trọng của các bạn khiến các bạn mất niềm tin vào người lớn dẫn đến chống đối, đi ngược lại với những chuẩn mực xã hô i và có những hành â vi tiêu cực. 1.5. Tiểu kết Để có một hệ thống ngôn ngữ đạt đến độ chuẩn mực và trong sáng như ngày hôm nay, tiếng Việt đã trải qua hàng ngàn năm phát triển với nhiều biến cố thăng trầm. Vì vậy, việc giữ gìn và bảo vệ tiếng Việt là trách nhiệm của mỗi người dân Việt. Thế nhưng hiện nay, tiếng Việt đang chịu sự tác động mạnh mẽ của ngôn ngữ Facebook của giới trẻ. Lại một lần nữa, ngôn ngữ dân tộc phải tự đào thải những yếu tố tiêu cực và tiếp nhận những yếu tố tích cực để làm giàu cho mình. Chương 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ FACEBOOK CỦA HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT HIÊêN NAY 2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu Đối tượng chúng tôi khảo sát là học sinh THPT. Với mục đích là tìm hiểu tất cả các đối tượng học sinh THPT ở đồng bằng lẫn miền núi, ở trung tâm thị trấn đến các bạn vùng nông thôn để có cái nhìn đầy đủ và toàn diện nhất về tỉ lệ sử dụng mạng Facebook, là mạng xã hội có sức hút lớn nhất giới trẻ hiện nay nên chúng tôi chọn khảo sát tại ba trường THPT trên địa bàn huyê n Can Lô âc: â Trường THPT Nghèn, Trường THPT Đồng Lô âc, Trường THPT Can Lô âc. 8 2.2. Quy trình và phương pháp nghiên cứu Để có được kết quả khách quan, trung thực về thực trạng và nhận thức sử dụng ngôn ngữ Facebook của học sinh trong trường THPT hiện nay, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu điều tra (bảng hỏi) Bước 2: Tiến hành điều tra thử Bước 3: Phát phiếu điều tra 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn 2.2.3. Phương pháp thống kê toán học 2.3. Kết quả nghiên cứu về thực trạng sử dụng ngôn ngữ Facebook của học sinh trong trường THPT hiện nay 2.3.1. Mức độ và phạm vi sử dụng - Mức độ sử dụng ngôn ngữ Facebook của học sinh trong trường THPT + Bảng thống kê: Tên Trường THPT Mức độ sử dụng Nghèn Đồng Lộc Can Lộc Tổng Xếp Thứ SL % SL % SL % SL % Không 7 1,75 11 3,67 13 4,33 31 3,1 5 Ít 89 22,25 82 27,33 89 29,66 260 26,0 2 Bình thường 131 32,75 103 34,33 35,66 341 34,1 1 Nhiều 114 28,5 73 24,33 10 7 66 22,0 253 25,3 3 Rất nhiều 59 14,57 31 10,34 25 8,35 115 11,5 4 9 - Phạm vi sử dụng ngôn ngữ Facebook của học sinh trong trường THPT + Bảng thống kê: Tên Trường THPT Phạm vi sử dụng SL Giao tiếp với bạn bè 367 93,38 231 79,93 Giao tiếp với giáo viên 97 24,68 68 23,52 57 Ghi bài 132 33,58 87 30,1 Làm bài kiểm tra 26 6,61 15 5,19 Nghèn % Đồng Lộc Can Lộc SL SL % SL 20 72,47 806 8 % 10 Tổng Xếp Thứ % 83,2 1 19,86 222 22,91 3 76 26,48 295 30,44 2 14 4,87 5,5 4 54 Quan sát vào bảng thống kê và biều đồ trên, chúng tôi nhận thấy mức độ sử dụng ngôn ngữ Facebook của học sinh trong trường học ở các trường THPT là không giống nhau. Mức độ sử dụng từ thấp đến cao theo thứ tự là: Trường THPT Can Lộc, Trường THPT Đồng Lộc, Trường THPT Nghèn. Kết quả này cho thấy, yếu tố kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển ngôn ngữ Facebook trong trường học. Ở những trường đóng trên địa bàn có điều kiện kinh tế tốt hơn, học sinh sẽ được tiếp cận nhiều hơn với xạng xã hội Facebook nên ảnh hưởng của ngôn ngữ Facebook đối với các bạn ở khu vực này cũng cao hơn. Mặc dù, mức độ và phạm vi sử dụng là có sự khác nhau, nhưng nhìn tổng thể, chúng ta thấy rằng ngôn ngữ Facebook được các bạn học sinh dùng gần như phổ biến trong trường THPT. Các bạn học sinh sử dụng loại ngôn này rất rộng rãi, từ nói chuyện, tán gẫu với bạn bè trong những giờ ra chơi, giao tiếp với thầy cô giáo cho đến ghi bài và đặc biệt là các bạn còn sử dụng nó trong các bài kiểm tra. 2.3.2. Lí do sử dụng Tên Trườ ng Nghèn Đồng Lộc 11 Can Lộc Tổng Xếp Thứ THP T SL % SL % SL % SL % Lí do sử dụng Theo thói 267 67,93 183 63,32 169 58,88 619 63,88 1 quen Theo kịp 96 24,42 66 22,83 58 20,20 220 22,70 4 trào lưu Tiết kiệm 211 53,68 147 50,86 151 52,61 509 52,52 2 thời gian Tạo sự khác 79 20,10 56 19,37 51 17,77 186 19,19 5 biệt Thể hiện 209 53,18 143 49,48 141 49,12 493 50,87 3 cảm xúc Bảng khảo sát lí do sử dụng ngôn ngữ Facebook trong trường học của học sinh THPT hiện nay Nhìn vào bảng khảo sát trên, chúng ta thấy lí do sử dụng ngôn ngữ Facebook của học sinh ở ba trường THPT được khảo mặc dù có chênh lệch nhưng không đáng kể. Lí do sử dụng của học sinh ở cả ba trường tương đối giống nhau, thứ tự từ thấp đến cao như sau: tạo sự khác biệt, theo kịp trào lưu, thể hiện cảm xúc, tiết kiệm thời gian và cuối cùng là theo thói quen. 2.3.3. Những tác động 2.3.3.1. Tác động tiêu cực 12 Thứ nhất, ngôn ngữ Facebook ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự trong sáng của tiếng Việt. Thứ hai, ngôn ngữ Facebook ảnh hưởng đến lối sống của các bạn học sinh. Thứ ba, ngôn ngữ Facebook ảnh hưởng đến thói quen lười tư duy của các bạn học sinh. Thứ tư, ngôn ngữ Facebook đưa đến một số cách diễn đạt vô vị, không có nghĩa. Tuy nhiên, những nét tác động tiêu cực trên nó chỉ mang tính tương đối và chỉ phù hợp trong thời điểm hiện tại. Ngôn ngữ Facebook có tuổi đời còn rất trẻ, nó đang trên đường phát triển để hoàn thiện mình. Thế nên, khi so sánh với ngôn ngữ đã được hình thành từ hàng ngàn năm nên chắc chắn nó sẽ co rất nhiều hạn chế. 2.3.3.2. Tác động tích cực Thứ nhất, ngôn ngữ Facebook đưa đến sự tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Thứ hai, ngôn ngữ Facebook giúp người sử dụng thể hiện cảm xúc của mình một cách chân thực và dễ dàng. Thứ ba, ngôn ngữ Facebook góp phần bổ sung vốn từ vựng và cách diễn đạt mới cho tiếng Việt. 2.4. Tiểu kết Như vậy, ngôn ngữ Facebook không chỉ được sử dụng tràn lan trong đời sống xã hội mà nó đang “tấn công” mạnh mẽ vào môi trường học đường. Chúng ta không thể ngăn cấm một cách cứng nhắc hay cổ xúy mạnh mẽ cho sự bùng nổ cho loại ngôn ngữ này mà cần có những giải pháp thiết thực nhằm ngăn chặn những tác động tiêu cực và phát huy những tác động tích cực của nó đối với xã hội nói chung và môi trường giáo dục nói riêng. Để làm được việc đó cần có sự chung tay từ nhiều phía trong đó nhà trường đóng vai trò quan trọng. Chương 3 MÔêT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ FACEBOOK CỦA HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT HIÊêN NAY 13 3.1. Mô êt số giải pháp cụ thể 3.1.1. Tổ chức cuô êc thi “Tìm hiểu về ngôn ngữ Facebook” Ngay sau khi có ý tưởng về cuô âc thi, nhóm nghiên cứu đã trực tiếp gă âp gỡ thầy giáo Lê Sỹ Võ (Bí thư Đảng bô , Hiê âu trưởng Trường THPT Nghèn), thầy â giáo Tôn Đức Hưng (Bí thư Đoàn Trường THPT Nghèn) và cô giáo Nguyễn Thị Thu Hiên (Tổ trưởng chuyên môn tổ Ngữ văn Trường THPT Nghèn). Tại cuô âc gă p gỡ này, chúng tôi đã trao đổi với các thầy cô giáo về kế hoạch tổ chức cuô âc â thi của mình và đề xuất nguyê ân vọng về sự giúp đỡ và phối hợp giữa nhà trường, đoàn trường, tổ chuyên môn Ngữ văn với nhóm nghiên cứu để tổ chức cuô c thi â đạt kết quả tốt nhất. Được sự đồng tình và ủng hô â cao của các giáo viên đứng đầu các tổ chức và toàn thể hô âi đồng sư phạm nhà trường, chúng tôi tổ chức cuô âc thi với những nô âi dung nhỏ như sau: 3.1.1.1. “Sưu tầm và vẽ tranh về ngôn ngữ Facebook với tiếng Viê êt” 3.1.1.2. “Viết lời bình hay cho các bức tranh về ngôn ngữ Facebook với tiếng Viêt” ê 3.1.1.3. “Sưu tầm ngôn ngữ Facebook có tác đô êng tích cực đối với tiếng Viê êt” 3.1.2. Tổ chức diễn đàn “Ngôn ngữ Facebook với học đường” 3.1.3. Lập trang Facebook “Tôi yêu tiếng nước tôi” 3.2. Kết quả đạt được sau khi thực hiện các giải pháp Sau hơn 3 tháng thực hiện các giải pháp trên, nhóm nghiên cứu thu được Tên Trường Mức độ sử dụng THPT Nghèn những kết quả cụ thể như sau: - Mức độ sử dụng ngôn ngữ SL % Facebook trong nhà trường của học Không 7 1,75 Ít 89 22,25 sinh Trường THPT Nghèn + Trước khi áp dụng các giải pháp: Bình thường 131 32,75 Nhiều 114 28,5 Rất nhiều 59 14,57 + Sau khi áp dụng các giải pháp: 14 Tên Trường Mức độ sử dụng THPT Nghèn SL % Không 31 7,75 Ít 167 41,75 Bình thường 142 35,5 Nhiều 46 11,5 Rất nhiều 14 3,5 - Phạm vi sử dụng ngôn ngữ Facebook trong nhà trường của học sinh trong trường THPT Nghèn + Trước khi áp dụng các giải pháp 15 Tên Trường THPT Nghèn Phạm vi sử dụng Giao tiếp với bạn bè Giao tiếp với giáo viên SL % 367 93,38 97 24,68 Ghi bài 132 33,58 Làm bài kiểm tra 26 6,61 + Sau khi áp dụng các giải pháp Tên Trường THPT Nghèn Như vậy, nhìn vào bảng thống kê Phạm vi sử dụng Giao tiếp với bạn bè Giao tiếp với giáo viên SL % 289 78,31 64 17,34 trường của học sinh Trường THPT Nghèn Ghi bài 93 22,49 16 Làm bài kiểm tra 14 3,79 và biểu đồ thể hiện mức độ và phạm vi sử dụng ngôn ngữ Facebook trong nhà ta thấy các số liệu đã có những thay đổi theo chiều hướng tích cực sau khi nhóm nghiên cứu thực hiện các giải pháp. 3.3. Tiểu kết Như vậy, sau hơn 3 tháng áp dụng các giải pháp, nhận thức về việc sử dụng ngôn ngữ Facebook của các bạn học sinh trong nhà trường THPT đã có những chuyển biến tích cực đáng ghi nhận. Các bạn đã biết hạn chế sử dụng các yếu tố ngôn ngữ tiêu cực và xác định được phạm vi nên sử dụng ngôn gnwx Facebook là ở đâu. KẾT LUẬN 1. Ngôn ngữ Facebook là sự phát triển tất yếu của ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng. Nó có tác động hai mặt đến ngôn ngữ dân tộc là tiêu cực và tích cực. 2. Ngôn ngữ Facebook không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự trong sáng của tiếng Việt mà còn ảnh hưởng đến lối sống, thói quen lười tư duy và dẫn đến một số cách diễn đạt vô vị, không có nghĩa. 3. Bên cạnh những tác động tiêu cực, ngôn ngữ Facebook cũng có những tác động tích cực đối với ngôn ngữ dân tộc đó là đưa đến sự tiện lợi và tiết kiệm thời gian; giúp người sử dụng thể hiện cảm xúc của mình một cách chân thực và dễ dàng; góp phần bổ sung vốn từ vựng và cách diễn đạt mới cho tiếng Việt. 4. Một số giải pháp của nhóm nghiên cứu thể nghiệm có thể chưa phải là tối ưu nhất nhưng nó đã có những tác động mạnh mẽ đến nhận thức của học sinh mà trước hết là học sinh trường THPT Nghèn. 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng