Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ BÁO CÁO ĐỒ ÁN VISUAL BASIC ĐỀ TÀI QUẢN LÝ CỬA HÀNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬ...

Tài liệu BÁO CÁO ĐỒ ÁN VISUAL BASIC ĐỀ TÀI QUẢN LÝ CỬA HÀNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

.DOCX
30
6661
138

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------- BÁO CÁO ĐỒ ÁN VISUAL BASIC ĐỀ TÀI : QUẢN LÝ CỬA HÀNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬ SVTH : Trần Thùy Dung Mã sinh viên: 13107561 Lớp: TH18.16 Hà Nội, tháng 6 năm 2015 MỤC LỤC Phần 1: GIỚI THIỆU……………………………………………………3 Phần 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………………..4  Tổng quan về VB6.0………………………………………….………....4 Phần 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG….……….………5  3.1: Xác định yêu cầu:  3.1.1: Yêu cầu chức năng….……………………………………..5  3.1.2: Yêu cầu hệ thống…………………………………………..5  3.2:Cơ sở dữ liệu của hệ thống…………………………………..……...6  3.3: Các thành phần chức năng của hệ thống……………….……..….8  3.4: Thiết kế giao diện……………………………………………….....10  3.5: Một số code của chương trình……………………………...…..…14 Phàn 4: KẾT LUẬN  4.1: Kết Luận………………………………………………………..…..29  4.2: Lời kết……………………………………………………………....29 2|Trần Thùy Dung PHẦN 1: GIỚI THIỆU  Công nghệ thông tin ở nước ta những năm gần đây có tốc độ phát triển của nó rất nhanh và mạnh, chiếm một vị trí quan trọng trong các ngành khoa học công nghệ. Một trong những lĩnh vực đang được ứng dụng tin học hóa rất phổ biến ở nước ta là lĩnh vực quản lý.  Quản lý cửa hàng là một trong những công việc tương đối phức tạp, tốn nhiều thời gian và công sức. Chính vì vậy, tin học hóa trong lĩnh vực quản lí cửa hàng là một yêu cầu tất yếu.  Số lượng hàng hóa đông vì vậy hàng cần nhập/xuất là rất nhiều, chắc chắn sẽ gây nhiều khó khăn trong việc quản lý, cập nhật hàng hóa theo cách quản lý cũ. Khi cần tra cứu thông tin hàng hóa bất kỳ nào chúng ta phải tìm, ra soát bằng phương pháp thủ công. Công việc này đòi hỏi tốn rất nhiều thời gian.  Qua đề tài cũng là cách kiểm tra hiệu quả những kiến thức đã học và cũng là cách tiếp cận với thực tế có hiệu quả nhất đối với sinh viên. Xuất phát từ những lợi ích trên nên em xin chọn đề tài “Quản lý cửa hàng”. Với đề tài này, em mong muốn áp dụng các kiến thức đã được học trong trường cùng với việc tìm hiểu nghiên cứu ngôn ngữ và môi trường lập trình để xây dựng một hệ thống quản lý được hiệu quả. Do thời gian hạn chế và chưa có kinh nghiệm trong nghiên cứu và thực hành nên báo cáo còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được đóng góp ý kiến của thầy cô để đề tại được hoàn thiện hơn. 3|Trần Thùy Dung Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ VISUAL BASIC Visual Basic 6.0 (VB) là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, trực quan trên môi trường Windows. VB cung cấp một bộ công cụ hoàn chỉnh để đơn giản hóa việc triển khai lập trình ứng dụng, có thể nói đây là cách nhanh và tốt nhất để học và lập trình ứng dụng trên Microsoft Windows. Phần "Visual- Trực quan" đề cập đến phương pháp được sử dụng để tạo giao diện đồ họa người dùng (GUI - Graphical User Interface). VB có sẵn rất nhiềunhững bộ phận trực quan gọi là các điều khiển (Controls) mà người lập trình có thể sắp đặt vị trí và quyết định các đặc tính của chúng trên một khung giao diện màn hình, gọi là form. Việc thiết kế các giao diện người dùng ứng dụng trên VB có thể hình dung đơn giản như việc vẽ giao diện trên Word hoặc trên Paint Prush của Windows. Phần "Basic" đề cập đến ngôn ngữ BASIC (Beginners All-Purpose Symbolic Instruction Code), một ngôn ngữ lập trình đơn giản, dễ học, được viết ra cho cáckhoa học gia- những người không có thì giờ để học lập trình điện toán sử dụng.Tuy nhiên, ngôn ngữ Basic trong VB đã được cải thiện rất nhiều để phù hợp với phong cách lập trình hiện đại. Visual Basic còn có hai dạng khác là Visual Basic for Application (VBA) - một ngôn ngữ nằm phía sau các chương trình Word, Excel, VB, Project, .v.v..còn gọi là Macros. Dùng 4|Trần Thùy Dung VB trong Microsoft Office, ta có thể làm tăng chứcnăng các ứng dụng bằng cách tự động hóa các chương trình. Và VBScript đượcdùng lập trình phục vụ các tương tác trên giao diện web. Visual Basic đã có rất nhiều phiên bản, 2 phiên bản tốt nhất có thể nói đến là Visual Basic 6.0 (VB6) và Visual Basic .NET (VB7 hay VB.NET). Về mặt kiếntrúc, hai phiên bản này gần khác nhau hoàn toàn. VB6 phát triển ứng dụng dựa trên công nghệ COM (Common Object Model)- một công nghệ rất phát triển ítnhất cho đến năm 2000. Còn VB.NET dựa trên nền tảng công nghệ .NETFramework - một công nghệ hiện đại hơn và đang rất được ưa chuộng. Giáo trìnhnày chỉ đề cập đến việc sử dụng và phát triển phần mềm ứng dụng trên phiên bảnVB6 (gọi tắt là VB). Bởi lẽ phiên bản này rất dễ học và phát triển. Việc tìm hiểungôn ngữ VB.NET là rất khuyến khích cho nhưng ai đang muốn tìm cho mình một bộ công cụ phát triển chuyên nghiệp trên đa môi trường hoạt động. PHẦN 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3.1 XÁC ĐỊNH YÊU CẦU 3.1.1 Yêu cầu chức năng  Hệ thống phải cập nhập, lưu trữ được tất cả các thông tin về cửa hàng như: Nhân viên, khách hàng, hàng hóa,….  Cập nhật theo danh mục: nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, mặt hàng…  Cung cấp, tra cứu hàng hóa 3.1.2 Yêu cầu hệ thống  Hệ thống sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu đủ lớn để đáp ứng số lượng hàng hóa ngày càng tăng.  Máy chủ có khả năng tính toán nhanh, chính xác, lưu trữ lâu dài, bảo mật. 5|Trần Thùy Dung  Hệ thống mạng đáp ứng khả năng truy cập lớn.  Thông tin có tính đồng bộ, phân quyền quản lý chặt chẽ.  Dễ sử dụng, giao diện thân thiện với người dùng 3.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG Để nắm được yêu cầu của bài toán, chúng ta cần hiểu rõ về cơ sở dữ liệu mà bài toán cần. Tạo cơ sở dữ liệu bằng Access 2007, ở đây em xin đưa ra những thông tin mà phần mềm quản lý cần có như sau: 3.2.1. Bảng Nhân viên: 3.2.2. Bảng Khách hàng: 3.2.3. Bảng Nhà cung cấp: 6|Trần Thùy Dung 3.2.4. Bảng Hàng hóa: 3.2.5. Bảng Hóa đơn: 3.2.6. Bảng Hàng nhập: 7|Trần Thùy Dung 3.2.7. Username: 3.2.8. Sơ đồ liên kết: 8|Trần Thùy Dung 3.3: CÁC THÀNH PHẦN CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG 3.3.1: Menu Chứa các chức năng chính của chương trình. 3.3.2: Chức năng thông tin Nhân viên Tìm kiểm, thêm sửa ,xóa, và hiển thị thông tin của nhân viên. 3.3.3: Chức năng hiển thị thông tin Khách hàng. Hiển thị thêm,sửa.xóa các thông tin của khách hàng. 3.3.4: Chức năng hiển thị thông tin Nhà cung cấp. Hiển thị thêm,sửa.xóa các thông tin của nhà cung cấp sản phẩm. 3.3.5: Chức năng hiển thị thông tin Danh sách hóa đơn. Tìm kiếm, thêm, sửa, xóa các hóa đơn theo sản phẩm của cửa hàng. 3.3.6: Chức năng hiển thị thông tin Danh sách hàng nhập. Tìm kiếm,thêm,sửa xóa các trường thông tin hàng mới nhập về. 9|Trần Thùy Dung 3.4: THIẾT KẾ GIAO DIỆN HỆ THỐNG Tiếp theo là phần thiết kế form cho chường trình sao cho hệ thống hoạt động có hiệu quả. Phần mềm phải hoạt động tốt, không trục trặc về thông tin, hạn chế sai sót trong các thao tác kỹ thuật. Một số hình ảnh trong bài: Giao diện chương trình Giao diện hiển thị Danh sách Nhân viên 10 | T r ầ n T h ù y D u n g Giao diện hiển thị Danh sách Hàng hóa: Giao diện hiển thị Danh sách Khách hàng 11 | T r ầ n T h ù y D u n g Giao diện hiển thị Danh sách Hàng nhập: Giao diện hiển thị Danh sách Nhà cung cấp: 12 | T r ầ n T h ù y D u n g Giao diện hiển thị Mục thêm nhân viên Giao diện hiển thị Danh sách hóa đơn 13 | T r ầ n T h ù y D u n g Giao diện Log In 14 | T r ầ n T h ù y D u n g 3.5: Một số code của chương trình: 3.5.1:Code liên kết SQL Server và Netbean package Connect1; import static Connect1.DBConnect.getSQLServerConnection_JTDS; import java.sql.Connection; import java.sql.DriverManager; import java.sql.ResultSet; import java.sql.SQLException; import java.sql.Statement; import java.util.logging.Level; import java.util.logging.Logger; public class DBConnect { static Connection connection; public static Connection getSQLServerConnection_JTDS() throws SQLException, ClassNotFoundException { String hostName = "VIDICNEMANJA"; String sqlInstanceName = "SQLEXPRESS"; String database = "JavaQLBH"; String userName = "sa"; String password = "Huong1995"; 15 | T r ầ n T h ù y D u n g return getSQLServerConnection_JTDS(hostName, sqlInstanceName, database, userName, password); } private static Connection getSQLServerConnection_JTDS(String hostName, String sqlInstanceName, String database, String userName, String password) throws ClassNotFoundException, SQLException { String connectionURL = "jdbc:jtds:sqlserver://" + hostName + ":1433/" + database + ";instance=" + sqlInstanceName; Connection conn = DriverManager.getConnection(connectionURL, userName, password); return conn; } 3.5.2. Code cho bảng Nhân viên package NhanVien; import Connect1.DBConnect; import java.sql.ResultSet; import java.util.Vector; import javax.swing.JOptionPane; import static javax.swing.JOptionPane.showMessageDialog; 16 | T r ầ n T h ù y D u n g import javax.swing.table.DefaultTableModel; public class frmNhanVien extends javax.swing.JFrame { public frmNhanVien() { initComponents(); LoadDatafrmNhanVien(); setLocation(400,200); } private DefaultTableModel NV = new DefaultTableModel(); private void LoadDatafrmNhanVien(){ try{ Connect1.DBConnect conn = new Connect1.DBConnect(); String sql = "Select * from NhanVien"; ResultSet rs = conn.Query_Db(sql); NV.addColumn("Mã Nhân Viên"); NV.addColumn("Họ & Tên"); NV.addColumn("Ngày Sinh"); NV.addColumn("Điện Thoại"); NV.addColumn("Địa Chỉ"); while(rs.next()){ String MNV = rs.getString(1); String HoTen = rs.getString(2); String NgaySinh = rs.getString(3); 17 | T r ầ n T h ù y D u n g String DiaChi = rs.getString(5); String SDT = rs.getString(4); Vector row = new Vector(); row.addElement(MNV); row.addElement(HoTen); row.addElement(NgaySinh); row.addElement(DiaChi); row.addElement(SDT); NV.addRow(row); }TableNV.setModel(NV); } catch (Exception e) { e.printStackTrace(); } 3.5.2. Code cho bảng Khách hàng package KhachHang; import java.sql.ResultSet; import java.util.Vector; import javax.swing.table.DefaultTableModel; public class frmKhachHang extends javax.swing.JFrame { public frmKhachHang() { initComponents(); 18 | T r ầ n T h ù y D u n g LoadDatafrmKhachHang(); } private DefaultTableModel KH = new DefaultTableModel(); private void LoadDatafrmKhachHang(){ try{ Connect1.DBConnect conn = new Connect1.DBConnect(); String sql = "Select * from KhachHang"; ResultSet rs = conn.Query_Db(sql); KH.addColumn("Mã Khách Hàng"); KH.addColumn("Họ và Tên"); KH.addColumn("Ngày Sinh"); KH.addColumn("Địa Chỉ"); KH.addColumn("Số Điện Thoại"); while(rs.next()){ String MaKH = rs.getString(1); String HoTen = rs.getString(2); String NgaySinh = rs.getString(3); String DiaChi = rs.getString(4); String Sdt = rs.getString(5); Vector row = new Vector(); 19 | T r ầ n T h ù y D u n g row.addElement(MaKH); row.addElement(HoTen); row.addElement(NgaySinh); row.addElement(DiaChi); row.addElement(Sdt); KH.addRow(row); }KhachHang.setModel(KH); } catch (Exception e) { e.printStackTrace(); } } 3.5.2. Code cho bảng Hàng hóa package HangHoa; import java.sql.ResultSet; import java.util.Vector; import javax.swing.table.DefaultTableModel; public class frmHangHoa extends javax.swing.JFrame { public frmHangHoa() { initComponents(); LoadDatafrmHangHoa(); setLocation(400,200); } 20 | T r ầ n T h ù y D u n g
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan