Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo bài tập lớn trắc địa cao cấp 1...

Tài liệu Báo cáo bài tập lớn trắc địa cao cấp 1

.PDF
30
83
89

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BÁO CÁO BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN TRẮC ĐỊA CAO CẤP 1 GVHD: PGS. TS NGUYỄN NGỌC LÂU SVTH: TRẦN ĐÔNG GIANG MSSV: 81100916 Lớp: XD11TD Tháng 05/2014 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Ngọc Lâu đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn em trong suốt quá trình hoàn thành bài báo cáo này. Mặc dù rất cố gắng nhưng do kiến thức chuyên môn bản thân còn hạn chế nên bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính xin Thầy góp ý để em rút ra những kinh nghiệm quý báu, em xin chân thành cảm ơn./. Trần Đông Giang. 2 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU BÀI TẬP LỚN SỐ 1 1. YÊU CẦU Xác định kích thước của mặt Spheroid dựa vào chiều dài 2 cung kinh tuyến và vĩ độ tương ứng với chiều dài 2 cung kinh tuyến ấy. Số liệu: bộ số liệu có số thứ tự thứ 14 STT 14 Vĩ độ (0) 1.5 – 2.5 86.5 -87.5 Độ dài KT (m) 110576.904 111693.063 Xác định kích thước của mặt Spheroid tương ứng với bộ số liệu trên: - a=? - e2 = ? 2. GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN ĐẶT RA: Để xác định kích thước của mặt Spheroid trái đất ta có 4 phương pháp: - Phương pháp Eratosthenes. - Phương pháp Viện Hàn Lâm Khoa Học Pháp. - Phương pháp sử dụng mạng lưới tam giác quốc gia. - Phương pháp đo trọng lực. Khi biết vĩ độ Ф và độ dài cung kinh tuyến S, để xác định kích thước mặt Spheroid ta có thể tìm hiểu 2 cách giải: cách giải gần đúng và cách giải chính xác.  CÁCH GIẢI GẦN ĐÚNG: dựa trên giá trị xấp xỉ của tích phân. - Chiều dài cung kinh tuyến quan hệ với vĩ độ: 2 S1   M    d  ~ M m1 2  (2  1) 1 4 S2   M    d  ~ M m 43  (4  3) 3 Với bán kính cung kinh tuyến tại vĩ độ trung bình 3 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP M 1 2 m  M m1 2 =  a. 1  e2   2 2 1   2  ) 1  e sin ( 2    a. 1  e2   2 2 3   4  ) 1  e sin ( 2   ; 3/2 3/2 ; GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU 12 m  1   2 2 34 m  3   4 2 Viết lại: S1 = a(1-e2). S2 = a(1-e2). Ta lấy: ( 2  1 ) 1  e sin ( )  2 2 12 m 3/2 ( 2  1 ) 1  e 2 sin 2 (34 m ) (1)  3/2 3/2 S1 (1  e2 .sin 2 (34 m ))  3/2 S2 (1  e2 .sin 2 (12 m )) → giải tìm e2  Thay vào hệ (1) giải ra a.  THỰC HIỆN: + Ta có: 12 m  1   2  200 '0 ; 2 12  2  1  10 + Tương tự ta có: 34 m    4  3  8700 '0 ; 2 34  4  3  10 3/2 S1 (1  e2 .sin 2 (34 m ))  3/2 S2 (1  e2 .sin 2 (12 m ))  110576.904 (1  e .sin (87 )) = 2 2 0 3/2 111693.063 (1  e .sin (2 )) 2 2 0 3/2 Khai triển phương trình, tính toán ta tìm được: e2  0.006699662637 (kết quả tính bằng máy tính tay Casio). Thay e2 vừa tính được vào phương trình thứ nhất của hệ (1), tìm được a: 4 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP ( 2  1 ) S1 = a(1-e2).  a= 1  e sin ( )  S . 1  e sin ( )  ; Với (  a 6378244.44919 m. 2  1 GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU 2 2 12 m 2 12 m 3/2 3/2 (1  e2 ).( 2  1 ) 2  1 ) ở đơn vị rad. 5 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU  CÁCH GIẢI CHÍNH XÁC (tính lặp): có thể chính xác đến mm. Công thức tính chiều dài cung kinh tuyến từ xích đạo đến điểm có vĩ độ Ф là: S  A0 .  A2 .sin 2  A4 .sin 4  A6 .sin 6  A8.sin8 Suy ra: S1  S 2  S1  A0 (2  1 )  A2 (sin 22  sin 21 )  A4 (sin 42  sin 41 )  ... (1) S2  S 4  S3  A0 (4  3 )  A2 (sin 24  sin 23 )  A4 (sin 44  sin 43 )  ... (2) Với:  e 2 3e 4 5e6 175e8  A0  a 1      ...  4 64 256 16384    3a  e 4 15e6 35e8 A2   e 2     ...  8  4 128 512   15a  4 3e6 35e8   ...  e  256  4 64  8  35a  6 5e A6   ...  e  3072  4  A4  A8  315a 8 (e  ...) 131072 (Ta chỉ lấy đến bậc 8). Lấy A' (  1 )  A2' (sin2 2  sin21 )  ... (1)  0' 2 (2) A0 ( 4  3 )  A2' (sin2 4  sin23 )  ... Ta thấy: Ai  a. fi (e2 )  f0 (e2 )( 2  1 )  f 2 (e2 )(sin2 2  sin21 )  ...  g (e 2 ) 2 2 f0 (e )( 4  3 )  f 2 (e )(sin2 4  sin23 )  ... Biến đổi phương trình về dạng: e2  g '  e4 , e6 , e8  (0) Cho e = 0.0067  tính lặp: 2 e (0) = 0.0067  e (1) → e ( 2) →…e2 chính xác. 2 2 2 ( i 1) (i ) Nếu thỏa mãn điều kiện | e - e | < 10-10 thì dừng lại, không thỏa lặp tiếp. Khi có e2  phương trình (1) hoặc (2) tìm ra a. Kết thúc bài toán. 2 2 6 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU  THỰC HIỆN: Ta có: S1  S2  S1  A0 (2  1 )  A2 (sin 22  sin 21 )  A4 (sin 42  sin 41) ... = 0.01745329252 – 0.01742074307e2 – 0.00003249480611e4 – 0.000000054553258e6 – 9.1169355  10-11e8. S2  S 4  S3  A0 (4  3 )  A2 (sin 24  sin 23 )  A4 (sin 44  sin 43 )  ... = 0.01745329252 + 0.008654277117e2 + 0.006436690135e4 + 0.005319108761e6 + 0.004615207846e8. Lập tỷ số S1 0.01745329252 - 0.01742074307e2 - 0.00003249480611e4 0.000000054553258e6 - 9.11693551011 e8  S2 0.01745329252+0.008654277117e2  0.006436690135e4  0.005319108761e6  0.004615207846e8 = 0.9900069085.  e2  0.00001744123494  0.006404862507432e4  0.0052660089737e6  0.00456908774254e8 0.025988537202616 Tiến hành lặp tìm ra e2 và a. 7 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP  - GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU Chương trình Matlab phục vụ công việc lặp tìm ra e2 và a: Tên chương trình : tinh_kthuoc.m Tham số nhập: không có. Tham số xuất: a, e2 % CTC TINH KICH THUOC MAT SPHEROID: function [a,e2]=tinh_kthuoc format long fid=fopen('kichthuoc.txt','w'); % Cho gia tri khoi dau: e20=0.0067; % Cho e2 gia tri chenh lech voi e20 de khoi dong vong lap: e2=e20+1; % Tien hanh lap de tim e2: while abs(e2-e20)>1e-10 % Han sai cho phep la: epsilon=10^-10 e20=e2; % Bieu thuc lap cuoi cung: e2=(-1.744123493666698e004+0.006404862507432*e2.^2+0.005266008973700*e2.^3+0.00456908774 2540*e2.^4)/-0.025988537202616; end % Tim a: a = 110576.904./(0.017453292519943-0.017420743069254*e23.249480610668151e-005*e2.^2-5.455325872419023e-008*e2.^39.116933862582735e-011*e2.^4); % Ghi ket qua: fprintf(fid,'Kich thuoc spheroid la:\n'); % Ghi gia tri ban truc a: fprintf(fid,'a= '); fprintf(fid,'%f\n',a); % Ghi gia tri tam sai e2: fprintf(fid,'e2= '); fprintf(fid,'%f',e2); fclose(fid); disp('Gia tri e2:'); e2 disp('Gia tri ban truc a: '); a Sau khi chạy chương trình trên ta tìm được a và e2 như sau:  a = 6378244.998786067 m.  e2 = 0.006700001641419. 8 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN: Kích thước a (m) e2 Tính gần đúng 6378244.44919 0.006699662637 Tính lặp 6378244.998786067 0.006700001641419  NHẬN XÉT: - Từ chiều dài của 2 cung kinh tuyến và vĩ độ tương ứng ta có thể tìm được kích thước Spheroid tương ứng. - 2 công thức cho kết quả e2 lệch nhau không nhiều nhưng a lại lêch nhau khoảng 0.5496 m. - Do công thức tính gần đúng tính dựa xấp xỉ trên chiều dài cung kinh tuyến. → chiều dài càng lớn thì cho sai số càng lớn. - Công thức tính lặp cho kết quả chính xác hơn và có thể áp dụng cho chiều dài cung kinh tuyến lớn hơn. → Công thức tính lặp thì phù hợp hơn. 9 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU BÀI TẬP LỚN SỐ 2 1. YÊU CẦU: Khảo sát độ chính xác của các công thức Schreiber, Gauss, Robbins, Vincenty cho các cự ly từ 10km đến 20000km và phương vị trắc địa từ 0-1800. Từ đó hãy cho biết rằng với độ chính xác 1 mm ở chiều dài và 0.001” ở góc. Cự ly giới hạn của các công thức trên là bao nhiêu? 2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT: GIỚI THIỆU CÁC CÔNG THỨC Công thức Schreiber (1878) Gauss (1846) Robbins (1962) Phương pháp tính Trực tiếp Lặp Trực tiếp Vincenty (1975) Lặp 2.1. Cự ly/ độ chính xác S < 50Km S < 100Km Độ chính xác  20mm n cho cự ly 1500 km, 16 m cho đường đáy 4500 km Độ chính xác vài mm cho cự ly  20000km Kiểm tra các Chương trình con (so với ví dụ trong Giáo trình TĐCC1) Ở bước này, các công thức bài toán thuận gồm: Schreiber, Gauss1, Robbins1 và Vincenty1 sử dụng cùng một bộ số liệu : 1  100 2839.61, 1  10604816.25, S  50000(m), A12  450 Nên ta tạo file data.txt dùng chung cho cả 4 chương trình con (CTC). Với thứ tự số liệu như sau: 10 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU data.txt 1 1 2 3 S a 1 A12 e2 data.txt 11 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU Ta viết thêm 1 CTC Matlab docfile.m để nhập dữ liệu từ file data.txt function [phi1,lam1,S,A12,a,e2]=docfile % Mo flie: fid=fopen('data.txt','r'); % Doc dong 1: phi1=fscanf(fid,'%f',1); phi1=dms2rad(phi1); lam1=fscanf(fid,' %f',1); lam1=dms2rad(lam1); % Doc dong 2: S=fscanf(fid,'%f',1); A12=fscanf(fid,'%f',1); A12=dms2rad(A12); % Doc dong 3: a=fscanf(fid,'%f',1); e2=fscanf(fid,'%f',1); % Dong file: fclose(fid); 12 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU  TIẾN HÀNH KIỂM TRA CÁC CÔNG THỨC  CÔNG THỨC SCHREIBER: (chỉ có Công thức bài toán thuận) Áp dụng cho các công thức cự ly < 50 km, sử dụng các công thức tam giác cầu để tính toán. Xấp xỉ tam giác Spheroid thành tam giác cầu để tính toán.  Thuật toán: Chương trình : Schreiber.m + Tham số nhập: phi1,lam1,S,A12. + Tham số xuất: phi2,lam2,A21.  Tính toán: Tiến hành chạy chương trình: do lấy dữ liệu cố định từ file data.txt nên ta chỉ việc chạy code, không cần nhập tham số đầu vào (do code chỉ để kiểm tra nên ta cho dữ liệu đầu vào cố định, giống với giáo trình). function [phi2,lam2,A21]=Schreiber(phi1,lam1,S,A12)  Kết quả nhận được sau khi chạy chương trình: phi2 = 10.474970056734399 lam2 = 1.070740082370997e+002 A12 = 2.250334836719714e+002 Vậy:  2  100 47 '49.7006 '' 2  107007 '40.0824 '' A21  225003'34.8367" 13 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU  CÔNG THỨC GAUSS: gồm CT cho bài toán Thuận và Nghịch. - Áp dụng cho các công thức cự ly < 100 km, dựa vào một điểm nằm giữa đường trắc địa để tính toán. - Là công thức lặp có công thức thuận và công thức nghịch để tính toán kiểm tra.  Thuật toán BT thuận: Chương trình: Gauss1.m + Tham số nhập: phi1,lam1,S,A12. + Tham số xuất: phi2,lam2,A21.  Tính toán: Tiến hành chạy chương trình: tương tự ta cũng chạy cho dữ liệu vào cố định từ file dữ liệu data.txt. function [phi2,lam2,A21]=Gauss1(phi1,lam1,S,A12)  Kết quả nhận được sau khi chạy chương trình: phi2 = 10.474970045877257 lam2 = 1.070740082370979e+002 A12 = 2.250334836699251e+002 Vậy:  2  100 47 '49.70046 '' 2  107007 '40.08237 '' A21  225003'34.8367"  Thuật toán BT nghịch: Chương trình: Gauss2.m. + Tham số nhập: phi1, lam1, phi2, lam2. + Tham số xuất: A12_1,A21_1,S_1. 14 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU  Tính toán: Tiến hành chạy chương trình: ta lấy phi1, lam1 từ file data.txt; lấy phi2, lam2 từ kết quả chạy bài toán thuận của CT Gauss. function [A12_1,A21_1,S_1]=Gauss2(phi1,lam1,phi2,lam2)  Kết quả nhận được sau khi chạy chương trình: A12_1 = 45.000000038177028 A21_1 = 2.250334837080817e+002 S_1 = 4.999999986901564e+004 Vậy: A12  45000 '00.00038" A21  225003'34.83708" S  49999.9999m NHẬN XÉT: So sánh 2 công thức thuận và nghịch ta thấy: so với số liệu khởi tính ban đầu, chiều dài đường trắc địa sai 0.1 mm, góc phương vị thuận sai 0.00038’’ và phương vị nghịch sai 0.00008’’ đều xấp xỉ với sai số tính toán đã cho là 0.0001’’. 15 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU  CÔNG THỨC ROBBINS: - Áp dụng cho các công thức cự ly trung bình. - Là công thức tính trực tiếp, có công thức thuận và công thức nghịch để tính toán kiểm tra.  Thuật toán BT thuận: Chương trình: Robbins1.m + Tham số nhập: phi1, lam1, S, A12. + Tham số xuất: phi2, lam2, A21.  Tính toán: Tiến hành chạy chương trình: tương tự ta cũng chạy cho dữ liệu vào cố định từ file dữ liệu data.txt. function [phi2,lam2,A21]=Robbins1(phi1,lam1,S,A12)  Kết quả nhận được sau khi chạy chương trình: phi2 = 10.474970049371874 lam2 = 1.070740082331966e+002 A12 = 2.250334836684963e+002 Vậy:  2  100 47 '49.70049 '' 2  107007 '40.08233'' A21  225003'34.8367"  Thuật toán BT nghịch: Chương trình: Robbins2.m. + Tham số nhập: phi1, lam1, phi2, lam2. + Tham số xuất: A12_1,A21_1,S_1. 16 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU  Tính toán: Tiến hành chạy chương trình: ta lấy phi1, lam1 từ file data.txt; lấy phi2, lam2 từ kết quả chạy bài toán thuận của CT Robbins. function [S_1,A12_1,A21_1]=Robbins2(phi1,lam1,phi2,lam2)  Kết quả nhận được sau khi chạy chương trình: A12_1 = 45.000000015962030 A21_1 = 2.250334836844141e+002 S_1 = 4.999999987186867e+004 Vậy: A12  450 00 '00.0002" A21  225003'34.8368" S  49999.9999m NHẬN XÉT: So sánh 2 công thức thuận và nghịch ta thấy: so với số liệu khởi tính ban đầu, chiều dài đường trắc địa sai 0.1 mm, góc phương vị thuận sai 0.0002’’ và phương vị nghịch sai 0.0001’’ đều xấp xỉ với sai số tính toán đã cho là 0.0001’’. 17 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU  CÔNG THỨC VINCENTY: - Áp dụng hầu hết cho các cự ly , có độ chính xác cao nhất. - Là công thức tính trực lặp, có công thức thuận và công thức nghịch để tính toán kiểm tra.  Thuật toán BT thuận: Chương trình: Vincenty1.m + Tham số nhập: phi1, lam1, S, A12. + Tham số xuất: phi2, lam2, A21.  Tính toán: Tiến hành chạy chương trình: tương tự ta cũng chạy cho dữ liệu vào cố định từ file dữ liệu data.txt. function [phi2,lam2,A21]=Vincenty1(phi1,lam1,S,A12)  Kết quả nhận được sau khi chạy chương trình: phi2 = 10.474970045514842 lam2 = 1.070740082370895e+002 A12 = 2.250334836699234e+002 Vậy:  2  100 47 '49.70046 '' 2  107007 '40.08237 '' A21  225003'34.8367"  Thuật toán BT nghịch: Chương trình: Vincenty2.m. + Tham số nhập: phi1, lam1, phi2, lam2. + Tham số xuất: A12_1, A21_1, S_1. 18 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU  Tính toán: Tiến hành chạy chương trình: ta lấy phi1, lam1 từ file data.txt; lấy phi2, lam2 từ kết quả chạy bài toán thuận của CT Vincenty. function [S_1,A12_1,A21_1]=Vincenty2(phi1,lam1,phi2,lam2)  Kết quả nhận được sau khi chạy chương trình: A12_1 = 45.000000000117247 A21_1 = 2.250334836700407e+002 S_1 = 4.999999999714783e+004 Vậy: A12  45000 '00.00000" A21  225003'34.83670" S  49999.999997m NHẬN XÉT: So sánh 2 công thức thuận và nghịch ta thấy: so với số liệu khởi tính ban đầu, chiều dài đường trắc địa sai 0.003 mm, góc phương vị thuận và nghịch hầu như không sai lệch (lấy đến phần trăm ngàn của giây) → độ chính xác cao nhất. 19 BÁO CÁO BTL TRẮC ĐỊA CAO CẤP 2.2. GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LÂU Khảo sát độ chính xác (cự ly giới hạn) của 4 công thức:  KHẢO SÁT CÔNG THỨC VÀ KẾT QUẢ Với độ chính xác ở góc giới hạn là 0.01’’, độ chính xác 1mm ở chiều dài. Ta tiến hành khảo sát lần lượt các công thức. Chọn: 1  100 1  1060 Ta thực hiện khảo sát các cự ly từ: 10 km đến 20 000 km; góc phương vị từ: 00 đến 1800 . Để thực hiện khảo sát, ta sử dụng các chương trình khảo sát sau: % KHAO SAT CONG THUC ABC: format long % Mo file de ghi du lieu fid=fopen('ABC.txt','w'); a=6378137; e2=0.0067; phi1=dms2rad(10); lam1=dms2rad(106); for S=10000:10000:20000000 for A12=0:5:180 A12=dms2rad(A12); % Giai BT Thuan [phi2,lam2,A21]=CT_thuan(phi1,lam1,S,A12); % Giai BT Nghich [S_1,A12_1,A21_1]=CT_nghich(phi1,lam1,phi2,lam2); % Kiem tra if abs(S_1-S)>0.001 || abs(A12_1-A12)>(0.01/206265) || abs(A21_1-A21)>(0.01/206265) break; end end if abs(S_1-S)>0.001 break; end % Ghi ket qua fprintf(fid,'%f\t%f\t%f\t%f\n',S,S_1,S_1-S,A12); end disp('Cu ly gioi han cua CT ABC:'); S disp('Goc phuong vi:'); A12 % Dong file fclose(fid); 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng