Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài5 khuấy

.DOCX
32
714
80

Mô tả:

thực hành kĩ thuật thưc phẫm 2
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC- THỰC PHẨM ........................ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸỸ THUẬT THỰC PHẨM GVHD: Nguyễễn Tiễến Đạt SVTH: Nguyễễn Thị Lệ Quyễn MSSV: TỔ 3 nhóm 2(thứ 3, tễết 2-6) BÀI 5: KHUẤY CHẤT LỎNG I. GIỚI THIỆU Quá trình khuấy chất lỏng được ứng nhiều trong các quá trình công nghệ hóa chất, thực phẩm và môi trường. Khuấy trộn làm tăng tốc độ truyền nhiệt, truyền khối tăng tốc độ phản ứng, tạo hệ đồng nhất… II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Khảo sát giản đồ công suất khuấy trộn của hệ thống khuấy trộn chất lỏng đơn giản. III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1. Khuấy chất lỏng - Qúa trình khuấy hệ lỏng là quá trình rất thường gặp trong công nghiệp (nhất là công nghiệp hóa chất và những nghành công nghiệp tương tự: công nghiệp thực phẩm, công nghiệp luyện kim, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp hóa dược, công nghiệp nhẹ…) và trong đời sống hàng ngày. - Quá trình khuấy thường được thực hiện trong các ống có dòng chất lỏng chảy qua, trong các bơm vận chuyển, trên dĩa các tháp tỉnh luyện..cũng như trong các thiết bị khuấy hoạt động nhờ năng lượng cơ học hoặc nhờ năng lượng của dòng khí nén. Trong khuôn khổ thí nghiệm này ta nghiên cứu về quá trình khuấy cơ học. 3.2. Mục đích của khuấy Quá trình khuấy cơ học được sử dụng nhằm mục đích: - Tạo các hệ đồng nhất từ các thệ tích lỏng và lỏng, khí ,rắn có tính chất, thành phần khác nhau: dung dịch, nhũ tương, huyền phù hệ bọt … - Tăng cường quá trình trao đổi nhiệt. - Tăng cường quá trình trao đổi chất như quá trình truyền khối và quá trình hóa học. 3.2.1. Hệ thống thiết bị khuấy: Thiết bị khuấy gồm có các bộ phận chủ yếu sau: thùng khuấy 7 hình trụ với đáy tròn (hoặc elip, nón); phía trên đậy nắp 14 với than bích 6. Theo đường tâm của thùng lắp trục khuấy 10 với cánh khuấy 11. Trục khuấy xuyên qua nắp và được bịt kín thông bởi hợp đệm 4. Truyền chuyển động cho trục khuấy từ động cơ 1 qua hợp giảm tốc 2 để tạo tốc độ thích hợp cho cánh khuấy. Tháo và lắp trục khuấy qua khớp nối 3. Thùng khuấy được gắn tay đỡ nhờ bulong lắp vào chân đỡ 9. Thực hiện nhập liệu qua các cửa 13 trên nắp thiết bị, còn tháo sản phẩm qua đường 12 dưới đáy. Trên nắp và thân thiết bị có khi ta bố trí cửa sửa chữa và cửa quan sát. 1 Một số bộ phận phụ có thêm vào thiết bị khuấy theo yêu cầu là vỏ áo (jacket), thiết bị đo nhiệt ( thermowell),… 3.2.2. Các dạng cơ cấu khuấy: Cơ cấu khuấy thường được chia thành cơ cấu khuấy chậm và quay nhanh. Ngoài ra còn có thể phân chia thành 2 loại cơ cấu khuấy: hướng kính và hướng trục Cơ cấu khuấy nhanh gồm cơ cấu khuấy tuabin, cơ cấu khuấy chân vịt…Cơ cấu khuấy tuabin kính và cơ cấu khuấy tuabin hở với cánh thẳng hoặc cánh cong đều tạo dòng hướng kính. Cơ cấu khuấy chân vịt tải có ống hướng và cơ cấu khuấy chân vịt có thể duy trì được dòng hướng trục. Cơ cấu quay nhanh thường làm việc trong thiết bị có tấm chặn, tấm chặn sẽ tạo ra sự chảy xoáy chất lỏng trong thiết bị và không có hình thành phiễu. Loại quay chậm gồm các cơ cấu khuấy loại bản, loại tấm,…Chúng chủ yếu tạo ra dòng vòng (dòng chảy tiếp tuyến), có nghĩa là chất lỏng quay quanh trục thiết bị. 2 Ngoài ra, còn có các loại cơ cấu khác như cơ cấu khuấy chân động, cơ cấu khuấy cào. 3.2.3. Công suất khuấy (N) Công suất khuấy N phụ thuộc vào chế độ, đặc tuyến dòng trong hệ thống và vào kích thước hình học của thiết bị. Các chế độ chuyển động của lưu chất là dạng màng, dạng rối và dạng chuyển tiếp. Các thông số ảnh hưởng đến công suất khuấy là: những kích thước quan trọng của thùng chứa và cánh khuấy ( dk); độ nhớt ( μ , v) và khối lượng riêng ( ρ ) của chất lỏng; tốc độ cánh khuấy n và hằng số gia tốc trọng trường g. N = f( n,D, ρ ,g..) (1) N = KN. ρ .n3.dk5 (w) (2) Với KN là chuẩn số công suất khuấy ( không thứ nguyên), được xác định theo công thức sau: KN= A M (3) Cánh khuấy Mái chèo ( 2 cánh) Chân vịt ( 2 chân vịt ) A 14,35 0,985 M 0.31 0,15 Công suất động cơ cho biết năng lượng tiêu hao thực tế cho quá trình khuấy và được xác định theo công thức: Ndc= U.I.cos φ , (W) Với: U: hiệu điện thế ( V) I: cường độ dòng điện ( A) Cos φ : hệ số công suất của dòng điện Các chỉ tiêu cơ bản để giá quá trình khuấy: Mức độ khuấy: là sự phân bố tương hỗ của hai hoặc nhiều chất sau khi khuấy cả hệ. Cường độ khuấy trộn: ta thường dùng một trong các đại lượng sau đây để biểu thị cường độ khuấy trộn: + Số vòng quay n cánh khuấy (vòng/s). 3 + Vận tốc vòng v của đầu cánh khuấy. +Chuẩn số Reynolds đặc trưng cho quá trình khuấy. ReM= n ×d 2 v (5) Trong đó: n: số vòng quay (vòng/s) d: đường kính cánh khuấy (m) v: độ nhớt động học ( m2/s) + Công suất khuấy trộn riêng. IV. MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 4.1 sơ đồ hệ thống Hệ thống thiết bị khuấy chất lỏng được thể hiện trong hình dưới đây: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Động cơ Hộp giảm tốc Trục khuấy Cánh khuấy Thùng khuấy Tủ điều khiển Tấm chặn 4 V. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 5.1. Thí nghiệm 1 Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với loại cánh khuấy mái chèo (không có tấm chặn) 5.1.1. Chuẩn bị - Chuẩn bị nước sạch đến 2/3 thùng khuấy. - Chỉnh nút điều khiển tốc độ về vị trí 0 (zero). 5.1.2. Các lưu ý - Thay nước khi thấy nước bẩn, nhiều cặn bẩn, có mùi hôi. - Đảm bảo mức chất lỏng trong thùng khuấy ở mức 2/3 chiều cao thùng, không được cho chất lỏng vào quá đầy. 5.1.3. Tiến hành thí nghiệm - Bật công tắc động cơ để khởi động cánh khuấy. - Chỉnh tốc độ khuấy từ nhỏ đến lớn. - Ghi nhận tốc độ quay, cường độ dòng điện và hiệu điện thế (bằng Ampe kẹp) 5.1.4. Kết thúc thí nghiệm - Chỉnh nút điều khiển về vị trí 0, lắp tấm chặn để tiến hành thí nghiệm 2. 5.1.5. Báo cáo - Tính chuẩn số ReM của quá trình khuấy - Tính chuẩn số công suất khuấy - Tính công suất khuấy - Tính công suất động cơ - Nhận xét về kết quả thí nghiệm, các dạng đường biểu diễn… - So sánh công suất khuấy vầ cộng suất động cơ. 5.2. Thí nghiệm 2 Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với loại cánh khuấy mái chèo (có tấm chặn). 5.2.1. Chuẩn bị Giống thí nghiệm 1 5.2.2. Các lưu ý Giống thí nghiệm 1 5 5.2.3. Tiến hành thí nghiệm Giống thí nghiệm 1 5.2.4. Kết thúc thí nghiệm Chỉnh nút điều khiển về vị trí 0. Tháo tấm chặn. Tháo cánh khuấy mái chèo, lắp cánh khuấy chân vịt. 5.2.5. Báo cáo Giống thí nghiệm 1 5.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với loại cánh khuấy chân vịt (không có tấm chặn). 5.3.1. Chuẩn bị Giống với thí nghiệm 1 5.3.2. Các lưu ý Giống với thí nghiệm 1 5.3.3. Tiến hành thí nghiệm Giống thí nghiệm 1 5.3.4. Kết thúc thí nghiệm Chỉnh nút điều khiển về vị trí 0, lắp tấm chặn để tiến hành thí nghiệm 4. 5.3.5. Báo cáo Giống thí nghiệm 1 5.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với loại cánh khuấy chân vịt (có tấm chặn). 5.4.1. Chuẩn bị Giống thí nghiệm 1 5.4.2. Các lưu ý Giống thí nghiệm 1 5.4.3. Tiến hành thí nghiệm Giống thí nghiệm 1 5.4.4. Kết thúc thí nghiệm Chỉnh nút điều khiển về vị trí 0, tháo tấm chặn, thay cánh khuấy mái chèo để kết thúc thí nghiệm . 6 5.4.5. Báo cáo Giống thí nghiệm VI. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 6.1. Kết quả thí nghiệm Thí nghiệm 1: Khảo sát sự ảnh hưởng tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với cánh khuấy mái chèo( không có tấm chặn)  Cùng chiều STT Hiệu điện thế( V) Cường độ dòng điện( mA) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 385 385 385 385 386 385 385 385 385 385 239 241 248 252 253 257 264 274 277 280 Tốc đô vòng quay(v/p) 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140  Ngược chiều STT Hiệu điện thế( V) Cường độ dòng điện( mA) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 385 385 385 385 385 384 384 384 385 385 239 241 252 255 269 262 273 274 279 279 7 Tốc đô vòng quay(v/p) 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 Thí nghiệm 2: Khảo sát sự ảnh hưởng tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với cánh khuấy mái chèo( có tấm chặn)  Cùng chiều STT Hiệu điện thế( V) Cường độ dòng điện( mA) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 385 385 385 385 386 385 386 386 385 385 48 251 252 255 262 268 277 281 281 286 Tốc độ vòng quay(v/p) 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140  Ngược chiều STT Hiệu điện thế( V) Cường độ dòng điện( mA) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 385 385 385 385 384 386 386 385 385 384 247 249 252 257 261 272 272 275 284 290 Tốc độ vòng quay(v/p) 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 Thí nghiệm 3: Khảo sát sự ảnh hưởng tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với cánh khuấy chân vịt ( không có tấm chặn)  Ngược chiều STT Hiệu điện thế( V) Cường độ dòng điện( mA) 1 2 3 4 5 385 384 384 385 384 247 252 254 259 263 8 Tốc độ vòng quay(v/p) 50 60 70 80 90 6 7 8 9 10 384 384 384 384 384 269 274 275 282 289 100 110 120 130 140  Cùng chiều STT Hiệu điện thế( V) Cường độ dòng điện( mA) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 384 384 384 384 384 384 384 384 384 384 240 248 250 254 259 267 267 269 283 289 Tốc đô vòng quay(v/p) 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 Thí nghiệm 4: Khảo sát sự ảnh hưởng tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với cánh khuấy chân vịt ( có tấm chặn)  Ngược chiều STT Hiệu điện thế( V) Cường độ dòng điện( mA) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 384 384 384 385 384 385 384 385 384 384 235 252 258 258 263 276 285 294 297 313 STT Hiệu điện thế( V) Cường độ dòng điện( mA) 1 2 384 385 247 249  Tốc đô vòng quay(v/p) 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 Cùng chiều 9 Tốc đô vòng quay(v/p) 50 60 3 4 5 6 7 8 9 10 385 385 384 384 384 384 384 385 256 262 267 279 280 305 313 342 70 80 90 100 110 120 130 140 5.2. Tính toán kết quả ThÍ nghiệm 1: Khảo sát sự ảnh hưởng tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với cánh khuấy mái chèo ( không có tấm chặn)  Cùng chiều STT ReM KN Công suất khuấy (W) Công suất động cơ (W) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 87527.58 105033.1 122538.6 140044.1 157549.6 175055.2 192560.7 210066.2 227571.7 245077.2 0.4215 0.3983 0.3797 0.3643 0.3513 0.3400 0.3301 0.3213 0.3134 0.3063 0.500 0.817 1.237 1.771 2.432 3.229 4.172 5.272 6.538 7.981 73.612 74.228 76.384 77.616 78.1264 79.156 81.312 84.392 85.316 86.24 Ta có mái chèo có đường kính: d= 29cm = 0.29m ReM= ρ × n× d μ = ReM = 2 , ρ × n× d 2  μ μ 0.8007 ×10−3   , ở 30 ℃ , ρ1000 Kg  m 3 70 × 0.292 60 = 122538.6 0.8007×10−3 1000 × Chuẩn số công suất khuấy: KN= KN= N .s m2 A 14.35  m M 122538.60.31 A M m = 0.3797 10 , Mái chèo có A= 14.35 và m= 0.31 5 d  29 cm 0.29 m Công suất khuấy: N= KN ρ n3 d k (W), k 5 N= KN ρ n3 d k 70 60  =0.3797  ×1000 × (W) Công suất động cơ: Nđc= UIcos φ , ( W) −3 Nđc= UIcos φ385 ×248 ×10 × 0.876.384 (W) 100 90 80 cong suat dong co 70 60 50 Công suấất động c ơ (W) không có tấấ m chặn Công suấất khuấấy (W)không có tấấ m chặn 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 cong suat khuay HÌNH 1.1 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG SUẤT KHUẤY VÀ CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐỐI VỚI CÁNH KHUẤY MÁI CHÈO CÓ TẤM CHẶN TRONG CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU.   Nhận xét: Công suất khuấy và công suất động cơ của cánh khuấy mái chèo chuyển động cùng chiều có sự chênh lệch rất lớn. Ta có thể thấy công suất động cơ không có tấm chặn lớn hơn rất nhiều công suất khuấy không có tấm chặn. Công suất khuấy động cơ lớn nhất là 86.24W và nhỏ nhất là 73.612, công suất khuấy lớn nhất là 7.981W và nhỏ nhất là 0.5W. Ngược chiều STT ReM KN Công suất khuấy (W) 1 2 87527.58 105033.1 0.4215 0.3983 0.500 0.817 11 Công suất động cơ (W) 73.612 74.228 3 4 5 6 7 8 9 10 122538.6 140044.1 157549.6 175055.2 192560.7 210066.2 227571.7 245077.2 0.3797 0.3643 0.3513 0.3400 0.3301 0.3213 0.3134 0.3063 77.616 78.54 82.852 80.486 83.865 84.172 85.932 85.932 1.237 1.771 2.432 3.229 4.172 5.272 6.538 7.981 Ta có mái chèo có đường kính: d= 29cm = 0.29m ReM= ρ × n× d 2 , μ = ReM = 2 μ 0.8007 ×10−3 ρ × n× d  μ   , ở 30 ℃ , ρ1000 Kg  m 70 × 0.292 60 = 122538.6 0.8007×10−3 A 14.35  m M 122538.60.31 A m M , Mái chèo có A= 14.35 và m= 0.31 = 0.3797 5 d  29 cm 0.29 m Công suất khuấy: N= KN ρ n3 d k (W), k 5 N= KN ρ n3 d k 3 1000 × Chuẩn số công suất khuấy: KN= KN= N .s m2 70 60  =0.3797  ×1000 × (W) Công suất động cơ: Nđc= UIcos φ , ( W) −3 Nđc= UIcos φ385 ×252 ×10 × 0.885.932 (W) 12 100 90 80 70 60 Công suấấ t động c ơ (W)không có tấấ m chặn Công suấấ t khuấấ y (W)không có tấấ m chặn 50 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HÌNH1.2 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG SUẤT KHUẤY VÀ CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐỐI VỚI CÁNH KHUẤY MÁI CHÈO CÓ TẤM CHẶN TRONG CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU.  Nhận xét: Công suất khuấy và công suất động cơ của cánh khuấy mái chèo chuyển động ngược chiều có sự chênh lệch rất lớn. Công suất khuấy nhỏ nhất là 0.500 W và lớn nhất là 7981 W.Còn đối với công suất động cơ nhỏ nhất là 73.612 W và lớn nhất là 85.932W. Thí nghiệm 2: Khảo sát sự ảnh hưởng tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với cánh khuấy mái chèo (có tấm chặn)  Cùng chiều STT ReM KN Công suất khuấy (W) Công suất động cơ (W) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 87527.58 105033.1 122538.6 140044.1 157549.6 175055.2 192560.7 210066.2 227571.7 245077.2 0.4215 0.3983 0.3797 0.3643 0.3513 0.3400 0.3301 0.3213 0.3134 0.3063 0.500 0.817 1.237 1.771 2.432 3.229 4.172 5.272 6.538 7.981 76.384 77.308 77.616 78.54 80.905 82.544 85.537 86.772 86.548 88.088 13 Ta có mái chèo có đường kính: d= 29cm = 0.29m ReM= ρ × n× d μ = ReM = 2 μ 0.8007 ×10−3 , 2 ρ × n× d  μ   , ở 30 ℃ , ρ1000 Kg  m 3 70 2 × 0.29 60 = 122538.6 0.8007×10−3 1000 × A m M Chuẩn số công suất khuấy: KN= KN= N .s m2 A 14.35  m M 122538.60.31 , Mái chèo có A= 14.35 và m= 0.31 = 0.3797 5 d  29 cm 0.29 m Công suất khuấy: N= KN ρ n3 d k (W), k 5 N= KN ρ n3 d k 70 60  =0.3797  ×1000 × (W) Công suất động cơ: Nđc= UIcos φ , ( W) −3 Nđc= UIcos φ385 ×252 ×10 × 0.877.616 (W) 100 90 80 70 60 Công suấấ t động c ơ (W) có tấấ m chặn Công suấấ t khuấấ y (W) có tấấ m chặn 50 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 14 9 10 HÌNH 2.1 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG SUẤT KHUẤY VÀ CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐỐI VỚI CÁNH KHUẤY MÁI CHÈO KHÔNG CÓ TẤM CHẶN TRONG CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU.  Nhận xét: Công suất khuấy và công suất động cơ có tấm chặn của cánh khuấy mái chèo chuyển động cùng chiều có sự chênh lệch rất lớn.Công suất khuấy nhỏ nhất là 0.500 W và lớn nhất là 7.981 W.Còn đối với công suất động cơ nhỏ nhất là 76.384 W và lớn nhất là 88.088 W  Ngược chiều: STT ReM KN Công suất khuấy (W) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 87527.58 105033.1 122538.6 140044.1 157549.6 175055.2 192560.7 210066.2 227571.7 245077.2 0.4215 0.3983 0.3797 0.3643 0.3513 0.3400 0.3301 0.3213 0.3134 0.3063 0.500 0.817 1.237 1.771 2.432 3.229 4.172 5.272 6.538 7.981 Công suất động cơ (W) 76.076 76.692 77.616 79.156 80.179 83.993 83.993 84.7 87.472 89.088 Ta có mái chèo có đường kính: d= 29cm = 0.29m ReM= ρ × n× d μ = ReM = 2 , 2 ρ × n× d  μ μ 0.8007 ×10−3   , ở 30 ℃ , ρ1000 Kg  m 3 70 × 0.292 60 = 122538.6 −3 0.8007×10 1000 × Chuẩn số công suất khuấy: KN= KN= N .s m2 A 14.35  m M 122538.60.31 A M m , Mái chèo có A= 14.35 và m= 0.31 = 0.3797 5 d  29 cm 0.29 m Công suất khuấy: N= KN ρ n3 d k (W), k 15 70 60  =0.3797  ×1000 × 5 N= KN ρ n3 d k (W) Công suất động cơ: Nđc= UIcos φ , ( W) −3 Nđc= UIcos φ385 ×252 ×10 × 0.877.616 (W) 100 90 80 70 60 Công suấấ t động c ơ (W Công suấấ t khuấấy (W) 50 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HÌNH 2.2 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG SUẤT KHUẤY VÀ CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐỐI VỚI CÁNH KHUẤY MÁI CHÈO KHÔNG CÓ TẤM CHẶN TRONG CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU.  Nhận xét: Công suất khuấy và công suất động cơ của cánh khuấy mái chèo chuyển động ngược chiều có sự chênh lệch rất lớn.Công suất khuấy nhỏ nhất là 0.500 W và lớn nhất là 7.981 W.Còn đối với công suất động cơ nhỏ nhất là 76.076W và lớn nhất là 89.088W Thí nghiệm 3: Khảo sát sự ảnh hưởng tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với cánh khuấy chân vịt (không có tấm chặn)  Ngược chiều STT ReM KN Công suất khuấy (W) 1 2 3 87527.58 105033.1 122538.6 0.1787 0.1739 0.1699 0.212 0.357 0.553 16 Công suất động cơ (W) 76.076 77.414 78.029 4 5 6 7 8 9 10 140044.1 157549.6 175055.2 192560.7 210066.2 227571.7 245077.2 0.1665 0.1636 0.1610 0.1588 0.1567 0.1548 0.1531 0.810 1.133 1.529 2.007 2.571 3.230 3.990 Ta có chân vịt có đường kính: d= 29cm = 0.29m ρ × n× d 2 , μ ReM = = ReM = ρ × n× d 2  μ μ 0.8007 ×10−3  , ở 30 ℃ , ρ1000 Kg  m3 70 × 0.292 60 = 122538.6 0.8007×10−3 1000 × Chuẩn số công suất khuấy: KN = KN =  N .s m2 A 0.985  m 0.15 M 122538.6 A m M , Mái chèo có A= 0.985 và m= 0.15 = 0.1699 5 d  29 cm 0.29 m Công suất khuấy: N = KN ρ n3 d k (W), k 5 N = KN ρ n3 d k 0.1699 60  =0.1699  ×1000 × (W) Công suất động cơ: Nđc = UIcos φ , ( W) −3 Nđc = UIcos φ384 × 252× 10 ×0.878.029 (W) 17 79.772 80.794 82.637 84.173 84.480 86.630 88.781 100.000 90.000 80.000 70.000 60.000 Công suấấ t động c ơ (W Công suấấ t khuấấy (W) 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 0.000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HÌNH 3.1 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG SUẤT KHUẤY VÀ CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐỐI VỚI CÁNH KHUẤY CHÂN VỊT KHÔNG CÓ TẤM CHẶN TRONG CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU.  Nhận xét: Công suất khuấy và công suất động cơ của cánh khuấy mái chèo chuyển động ngược chiều có sự chênh lệch rất lớn.Công suất khuấy nhỏ nhất là 0.212 W và lớn nhất là 0.990 W.Còn đối với công suất động cơ nhỏ nhất là 76.076 W và lớn nhất là 88.718W  Cùng chiều ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ReM KN Công suất khuấy (W) 87527.58 105033.1 122538.6 140044.1 157549.6 175055.2 192560.7 210066.2 227571.7 245077.2 0.1787 0.1739 0.1699 0.1665 0.1636 0.1610 0.1588 0.1567 0.1548 0.1531 0.212 0.357 0.553 0.810 1.133 1.529 2.007 2.571 3.230 3.990 Ta có chân vịt có đường kính: d= 29cm = 0.29m 18 Công suất động cơ (W) 73.728 76.186 76.800 78.029 79.565 82.022 82.022 82.637 86.938 88.781 ρ × n× d μ ReM = = ReM = 2 μ 0.8007 ×10−3 ,  , ở 30 ℃ , ρ1000 Kg  m3 70 × 0.292 60 = 122538.6 0.8007×10−3 1000 × 2 ρ × n× d  μ A M m Chuẩn số công suất khuấy: KN = KN =  N .s m2 A 0.985  m M 122538.60.15 , Mái chèo có A= 0.985 và m= 0.15 = 0.1699 5 d  29 cm 0.29 m Công suất khuấy: N = KN ρ n3 d k (W), k 5 N = KN ρ n3 d k 0.1699 60  =0.1699  ×1000 × (W) Công suất động cơ: Nđc = UIcos φ , ( W) −3 Nđc = UIcos φ384 × 250× 10 ×0.876.8 (W) 100.000 90.000 80.000 70.000 60.000 Công suấấ t động c ơ (W Công suấấ t khuấấy (W) 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 0.000 1 2 3 4 5 6 7 19 8 9 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan