Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bai5_dieuhanhda_qlda

.PDF
49
264
142

Mô tả:

Quản lý dự án phần mềm Nguyễn Văn Vỵ – Khoa CNTT Mobile:0912505291, Email: [email protected] Nguyễn Văn Vỵ Bài 5: Điều hành dự án Truyền thông trong dự án phần mềm Các kỹ thuật thực hiện truyền thông Khái niệm giám sát tiến độ dự án Giám sát và điều chỉnh thời gian Giám sát thực hiện giá trị và điều chỉnh Quản lý cấu hình và quản lý thay đổi Kết thúc dự án Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 2 Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Vỵ 1. Viện Công nghệ Thông tin, Quản lý và thực hiện các dù án công nghệ thông tin, NXB Tư pháp, 2004 2. Ngô Trung Việt, Phương pháp luận quản lý dự án CNTT, NXB KHKT, Hànội 2001. 3. Eric Verzun. The fast forward MBA in Project Management, 2th Edition, John Wiley and Sons Inc. 2005. 4. Bob Hughes & Mike Cotterell. Software Project Management, Third Edition. McGraw-Hill, 2002. 5. Roger S.Pressman, Software Engineering, a Practitioner’s Approach. Fifth Edition, McGraw Hill, 2001 6. Norman R.Howes, Modern Project Management. (Sucessfully Integrating Project Management Knowledge Areas and Process). AMCOM – American Management Association, 2001, Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 3 Khái niệm về giao tiếp dự án Nguyễn Văn Vỵ Giao tiếp là yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công của dự án Giao tiếp gồm: thiết lập & tiếp nhận thông tin sự đồng thuận về mục tiêu, phối hợp, phát hiện & giải quyết vấn đề, quản lý sự mong đợi Một số kỹ thuật hướng dự án đảm bảo đúng người, nhận đúng thông tin để ra quyết định và thực hiện chúng Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 4 Một số kỹ thuật giao tiếp Nguyễn Văn Vỵ Các kỹ thuật giao tiếp: Trong đội phát triển Với người quản lý và khách hàng Quản lý thay đổi Báo cáo kết thúc dự án Giao tiếp là kỹ năng của người quản lý: Người quản lý cần viết tốt, lãnh đạo các cuộc họp hiệu quả, giải quyết các xung đột 1 cách xây dựng, biết nghe và hiểu mọi điều mà những người liên quan nói. Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 5 1. Giao tiếp trong đội dự án Nguyễn Văn Vỵ Thành viên đội dự án có 4 nhu cầu giao tiếp: Trách nhiệm: cần biết phải làm phần công việc nào trong dự án Phối hợp: Cần thông tin để phối hợp làm việc cùng nhau về vấn đề liên quan Hiện trạng: theo dõi, đáp ứng yêu cầu tiến trình dự án, xác định vấn đề và điều chỉnh Thẩm quyền: cần biết mọi quyết định của khách hàng, người tài trợ, người quản lý liên quan đến dự án và môi trường nghiệp vụ Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 6 Giao công việc cần rõ ràng Nguyễn Văn Vỵ Nguyên tắc giao công việc: Giải thích đầy đủ về xuất phẩm: biết chính xác cần làm gì để tạo ra xuất phẩm & tiêu chuẩn đánh giá nó Nêu rõ công sức cần thiết & thời hạn hoàn thành công việc Các khó khăn, trở ngại có thể gặp và thông tin cần có từ đâu để được tư vấn Khi giao công việc cho cá nhân, cho phép hỏi và thảo luận Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 7 Các cuộc gặp cá nhân về công việc Nguyễn Văn Vỵ Giao tiếp với thành viên đội Kế hoạch làm việc với thành viên đội đều đặn, tốt nhất là hàng tuần Cần bố trí thời gian và lịch làm việc để các thành viên có thể tìm gặp dễ dàng: vì họ cần giúp đỡ để hiểu công việc và giải quyết khó khăn tức thời Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 8 Bắt đầu dự án với 1 cuộc gặp chung Nguyễn Văn Vỵ Cuộc họp chung khi bắt đầu dự án: Nhà tài trợ tổ chức cuộc họp để giải thích mục tiêu dự án, sự liên hệ của dự án với toàn bộ hoạt động nghiệp vụ Giới thiệu khách hàng, giải thích tầm quan trọng dự án với hoạt động nghiệp vụ Giới thiệu người quản lý dự án với những người liên quan Giới thiệu các thành viên dự án, người liên quan khác & 1 cuộc liên hoan nhẹ chúc mừng. Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 9 Các cuộc họp báo cáo hiện trạng Nguyễn Văn Vỵ Theo dõi trạng thái dự án thực hiện thường xuyên, qua các cuộc họp định kỳ. Mục tiêu: Tằng sự kết dính các thành viên của đội Cung cấp cho các thành viên thông tin từ các nguồn bên ngoài: khách hàng, nhà tài trợ… Xác định các vấn đề tiềm năng và chia sẻ giải pháp Nắm được tiến trình, cùng nhau làm thay đổi cần thiết trong kế hoạch dự án Đảm bảo toàn đội chia sẻ trách nhiệm thực hiện tốt dự án Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 10 Hướng dẫn họp báo cáo hiện trạng Nguyễn Văn Vỵ Thời gian: định kỳ hàng tuần Thành phần: gồm những người đang tham gia và sẽ tham gia trong tuần tới Cần chuẩn bị: mỗi người có báo cáo công việc trước khi bắt đầu. Phổ biến: các quyết định người quản lý, khách Nắm tình hình: qua báo cáo công việc để biết công việc đã bắt đầu, kết thúc trong tuần Nêu công việc cần làm, vấn đề cần nắm. Mỗi công việc, có người trách nhiệm, ngày hoàn thành Xem lại các nhật ký, nêu các vấn đề liên quan Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 11 Hoạt động thông tin bổ sung Nguyễn Văn Vỵ Tổ chức các cuộc họp từ xa hay thông báo những vấn đề liên quan trên phương tiện đại chúng (để mọi người liên quan đều biết) Thiết lập sự giao tiếp về những mong đợi: Đưa các kế hoạch giao tiếp vào thực tế, bao gồm lịch họp, bao cáo hiện trạng, xác định vấn đề, công bố quy trình quản lý, làm dễ dàng cho người người liên quan biết được cái gì đang, sẽ chờ đợi Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 12 2.Giao tiếp với ng.quản lý,khách hàng Nguyễn Văn Vỵ Thông báo sớm cho người liên quan những sự kiện liên quan đến những vấn đề xẩy ra: dự án chậm, vượt ngân sách và tác động xấu đến dự án. Báo cáo những tình hình chính của dự án cho người liên quan trong các cuộc họp định kỳ Đề xuất các vấn đề kịp thời và yều cầu sự thông qua, nhất chí các bên khi có thay đổi liên quan đến ngân sách, lịch trình, và chất lượng sản phẩm Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 13 3. Tiến trình quản lý thay đổi Nguyễn Văn Vỵ Tiến trình quản lý thay đổi gồm 2 phần: Xác định đối tượng quản lý Thông qua KH sản phẩm và tiến trình quản lý. Quá trình quản lý thay đổi - quá trình lặp Quản lý dự án đưa ra xuất phẩm 1 2 Người liên quan xem, sửa đổi Đội dự án đánh giá, đưa ra đề nghị Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN Người quản lý chấp nhận Cơ sở cho hoạt động dự án Ghi nhật ký y/cầu thay đổi 14 Tiến trình quản lý thay đổi Nguyễn Văn Vỵ 1. Xác định xuất phẩm: xác định các xuất phẩm sẽ là đối tượng quản lý thay đổi để người liên quan thông qua 2. Tạo ra các xuất phẩm trung gian: người quản lý và đội dự án phát triển các xuất phẩm khi thực hiện dự án Các hoạt động lặp lại: 3. Người liên quan đánh giá và yêu cầu sửa đổi: mỗi xuất phẩm tạo ra được người liên quan khác nhau đánh giá và yêu cầu sửa đổi (nếu cần). Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 15 Tiến trình quản lý thay đổi Nguyễn Văn Vỵ 4. Chập nhận chính thức: người liên quan chính thức chấp nhận sản phẩm, 1 bản ghi sản phẩm đã thông qua, ngày thông qua được tạo ra 5. Ghi lại yêu cầu thay đổi: 1 yêu cầu thay đổi từ người liên quan, thành viên đội dự án được ghi vào nhật ký, bao gồm ngày, nguồn và mô tả thay đổi với 1 định danh duy nhất. 6. Đánh giá yêu cầu và đề nghi: định kỳ, người quản lý/thành viên đội đánh giá mọi thay đổi tiềm năng, tác động của nó đến chi phí, lịch biểu và chất lượng sản phẩm, viết đề xuất chấp nhận hay bác bỏ . Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 16 Tiến trình quản lý thay đổi Nguyễn Văn Vỵ 7. Người quản lý đánh giá/sửa đổi: xem xét đề nghị thay đổi, phân tích & đề nghị của người quản lý để quyết định: (1)thay đổi được chấp nhận, (2) yêu cầu là hợp lý nhưng cần xem xét thêm, (3) bác bỏ yêu cầu. 8. Chấp nhận chính thức: yêu cầu được chính thức chấp nhận và được ghi vào nhật ký thay đổi, gồm người và ngày thông qua, tác động của nó. Trong trường hợp nhất định, thay đổi có thể được ghi vào kế hoạch dự án. Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 17 4. Quản lý cấu hình - khái niệm Nguyễn Văn Vỵ Các phần cấu thành thành phần phần mềm được tạo ra trong quá trình kỹ nghệ là những chế tác (artifact) được tập hợp lại trong một cái tên chung gọi là cấu hình phần mềm. Các chế tác này có nhiều mức khác nhau: Bộ phận - tổng thể (phạm vi) Chưa hoàn thiện – hoàn thiện (theo tiến trình, chất lượng) Ở các mức tiến hóa khác nhau (các phiên bản – version) Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 18 Quản lý cấu hình Nguyễn Văn Vỵ Quản lý cấu hình giống như quản lý thay đổi, nhưng tập trung vào kiểm sóat tài liệu & các xuất phẩm khác của dự án. Nó là bao trùm quản lý thay đổi Quản lý cấu hình thường áp dụng trong những ngành chế tạo các sản phẩm phức tạp như cánh máy bay, ô tô,..Mọi sự rà soát hay cập nhật các thành phần sản phẩm đều được kiểm soát chính thức của tiến trình quản lý cấu hình. Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 19 Nhiệm vụ quản lý cấu hình Nguyễn Văn Vỵ 5 nhiệm vụ cụ thể quản lý cấu hình phần mềm: Xác định cấu hình kiểm soát version kiểm soát đổi thay, kiểm toán cấu hình, báo cáo thay đổi. Mọi cuộc thảo luận về quản lý cấu hình phần mềm cần đưa ra các câu hỏi: Khoa CNTT, ĐH Công nghệ, ĐHQGHN 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan