Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Bài tiểu luận-giới thiệu tổng quan về chương trình pss-e...

Tài liệu Bài tiểu luận-giới thiệu tổng quan về chương trình pss-e

.PDF
95
261
55

Mô tả:

Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E Chương I. Giới thiệu tổng quan về chương trình PSS/E Chương trình PSS/E là chương trình mô phỏng hệ thống điện trên máy tính nhằm mục đích tính toán nghiên cứu phục vụ vận hành cũng như quy hoạch hệ thống điện. Các tính toán phân tích hệ thống mà chương trình có khả năng thực hiện bao gồm: ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ Tính toán trào lưu công suất. Tối ưu hóa trào lưu công suất Nghiên cứu các loại sự cố đối xứng và không đối xứng. Tương đương hóa hệ thống. Mô phỏng quá trình quá độ điện cơ. Chương trình được tổ chức theo sơ đồ khối chính như sau: Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia 1 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E PSSLF Đưa dữ liệu đầu vào và lấy kết quả đầu ra từ chương trình PSSE ™ Dữ liệu đầu vào để tính trào lưu công suất: huy động nguồn, phụ tải của các trạm.... ™ Các dữ liệu cơ bản: mô phỏng đường dây, máy biến áp.... ™ Kết quả tính toán trào lưu công suất Tính toán trào lưu công suất Kết quả tính toán ™ Các dữ liệu của HTĐ ™ Trào lưu công suất HTĐ ™ Kiểm tra các giới hạn ™ Hiển thị kết quả qua sơ đồ Nghiên cứu hệ thống tuyến tính: Tính toán trào lưu công suất tác dụng khi bỏ qua ảnh hưởng của công suất phản kháng... Nghiên cứu các loại sự cố Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia Các chức năng phụ khác: ™ Khởi tạo file số liệu mới. ™ Xuất dữ liệu ở các dạng khác nhau.... Trào lưu công suất Thay đổi các dữ liệu đầu vào Biến đổi dữ liệu: ™ Biến đổi dữ liệu của máy phát/phụ tải. ™ Tương đương hóa hệ thống. ™ Đánh số lại các nút ™ Tạo ra các ma trận toán học của hệ thống điện 2 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E Các tài liệu của chương trình PSS/E: 1. Hướng dẫn cài đặt và các tiện ích của chương trình PSS/E ¾ Trình tự cài đặt chương trình cho máy tính cá nhân (PC). ¾ Hướng dẫn vẽ hình và in ấn. 2. Hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E (gồm 2 tập) ¾ Giới thiệu tổng quan và hướng dẫn sử dụng các lệnh trong chương trình. ¾ Đưa ra các thảo luận về cấu trúc của phần mềm và mô tả trình tự hoạt động từng modul tính toán. 3. Hướng dẫn về các ứng dụng cho chương trình PSS/E (gồm 2 tập) ¾ Mô tả cấu trúc của chương trình trong mô phỏng hệ thống điện. ¾ Mô tả phương pháp mô phỏng hệ thống điện cho chương trình PSS/E và giải thích ý nghĩa của các kết quả thu được. 4. Hướng dẫn sử dụng chương trình vẽ đồ thị của PSS/E (PSSPLT) ¾ Hướng dẫn cách vẽ các đồ thị kết quả đầu ra khi tính toán quá trình quá độ điện cơ. ¾ Tài liệu chỉ được sử dụng khi tính toán quá trình quá độ. 5. Hướng dẫn sử dụng IPLAN ¾ Hướng dẫn cách lập trình bằng ngôn ngữ lập trình IPLAN và cách biên dịch chương trình. 6. Hướng dẫn tính toán tối ưu hóa trào lưu công suất ¾ Giới thiệu tổng quan về thuật toán. ¾ Hướng dẫn các sử dung các lệnh trong tính toán tối ưu hóa trao lưu công suất. Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia 3 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E Chương II. Mô phỏng các phần tử trong hệ thống điện khi tính toán trào lưu công suất I. Tính toán trong hệ đơn vị tương đối Z BASE = 2 VBASE ( KV ) S BASE & Z pu = Z ohm Z BASE Thường lấy S BASE = 100 MVA & VBASE KV = Tùy theo cấp điện áp Điện áp dây (kV) 66 110 220 330 500 Điện áp pha (kV) 38.1 63.51 127.02 199.2 288.7 Zbase (ohm) 47.6 121 484 1089 2500 1. Tính trở kháng đường dây Các thông số cần thiết: ¾ Chiều dài đường dây: l (km). ¾ Điện trở đơn vị thứ tự thuận và thứ tự không: r1 và r0 (Ohm/km). ¾ Điện kháng đơn vị thứ tự thuận và thứ tự không: x1 và x0 (Ohm/km). ¾ Điện dẫn đơn vị thứ tự thuận và thứ tự không: b1 và b0 (µS/km). ¾ Khả năng mang tải của đường dây: S (MVA) Công thức tính trở kháng đường dây cho cả hai thông số thứ tự thuận và thứ tự không như sau: Z pu = Z ohm * S BASE 2 VBASE _ KV 2 * b * Length *10 V Q & B pu = 2 MVA = BASE _ KV 0 100 VBASEKV −6 Ngoài ra điện trở thứ tự thuận của đường dây có thể quy đổi về nhiệt độ 50oC theo công thức sau: R(50oC) = 1.07272* R(20oC) Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia 4 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E Bài tập: Đường dây tải điện có các thông số sau: 9 Cấp điện áp 500 kV 9 Chiều dài: 340.79 km 9 Thông số đơn vị thứ tự thuận: z1 = 0.028 + j0.282 (Ohm/km tại 20oC), b1 = 4.244 (µS/km). 9 Thông số đơn vị thứ tự không: z0 = 0.248 + j0.767 (Ohm/km), b0 = 2.653 (µS/km) Hãy tính các thông số của đường dây với hệ đơn vị cơ bản đã được chọn ở trên Đáp số Z1 = 0.00421 + j0.03842 (pu), B1 = 3.61549 (pu) Z0 = 0.03375 + j0.10457 (pu), B0 = 2.26063 (pu) 2. Tính toán máy biến áp hai cuộn dây Các thông số yêu cầu: ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ Công suất định mức: S (MVA). Điện áp định mức cuộn cao: Uh (kV). Điện áp định mức cuộn hạ: Ul (kV). Phía điều áp và số nấc điều áp. Vị trí nấc giữa Khả năng điều chỉnh điện áp của mỗi nấc: step (%). Tổn thất không tải: Pkt (kW). Dòng điện không tải: I0 (%) Công suất ngắn mạch: Pnm (kW). Điện áp ngắn mạch: Uk (%). Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia 5 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E ¾ Tổ đấu dây. Các công thức tính : ¾ Nấc biến áp quy đổi = Nấc giữa - nấc đặt. ¾ Ratio( pu ) = (1 + qd * step) * Uh U base − h . ¾ Ratio (kV) = (1 + qd*step)*Uh. ¾ Ratio max( pu ) = (1 + sonac * step) * U h . U base − h ¾ Ratiomax (kV) = (1+ sonac*step)*Uh ¾ Ratio min( pu ) = (1 − sonac * step) * U h U base − h ¾ Ratiomin (kV) = (1 - sonac*step)*Uh ¾ Điện trở thứ tự thuận (pu) P (kW) R1 ( pu ) = nm 1000 * S dm  Ul *   U base −l 2   S base  *    S dm    ¾ Điện kháng thứ tự thuận (pu) U %  Ul X 1 ( pu ) = k *  100  U base −l 2      S base  *    S dm ¾ Điện trở và điện kháng thứ tự không (pu) có thể được lấy bằng 0.8 lần điện trở và điện kháng thứ tự thuận (pu): R0 (pu) = 0.8*R1 (pu) X0 (pu) = 0.8*X1 (pu) ¾ Điện dẫn tác dụng GT(pu) và điện dẫn phản kháng BT(pu) được tính như sau (trong trường hợp không có số liệu có thể bỏ qua mà không ảnh hưởng nhiều đến kết quả tính toán): GT ( pu ) = U h2 Pkt (kW ) * 10 −3 U 2 *  base − h  S base 2 100  U base −h  * BT ( pu ) = I kt %  S base Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia   U h2 *  S   dm         6 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E Trong đó: qd : Nấc biến áp quy đổi Ratio : Tỷ số biến áp đặt hiện tại của máy biến áp Ratiomax : Tỷ số biến áp đặt cực đại của máy biến áp Ratiomin : Tỷ số biến áp đặt cực tiểu của máy biến áp sonac : Số nấc điều áp của máy biến áp Uh (kV) : Điện áp định mức của cuộn cao áp máy biến áp Ul (kV) : Điện áp định mức của cuộn hạ áp máy biến áp Sdm (MVA): Công suất định mức của máy biến áp Ubase-h (kV): Điện áp cơ bản ứng với điện áp cuộn cao áp máy biến áp Ubase-l (kV): Điện áp cơ bản ứng với điện áp cuộn hạ áp máy biến áp Chú ý: Các công thức trên được sử dụng để tính toán cho máy biến áp hai cuộn dây có điều áp đặt ở phía cao áp. Đối với máy biến có nấc điều áp ở phía hạ áp các công thức sẽ như sau: ¾ Nấc biến áp quy đổi = Nấc giữa - nấc đặt. ¾ Ratio( pu ) = (1 + qd * step) * Ul U base −l . ¾ Ratio (kV) = (1 + qd*step)*Ul. ¾ Ratio max( pu ) = (1 + sonac * step) * U l U base − l . ¾ Ratiomax (kV) = (1+ sonac*step)*Ul ¾ Ratio min( pu ) = (1 − sonac * step) * U l U base −l ¾ Ratiomin (kV) = (1 - sonac*step)*Ul ¾ Điện trở thứ tự thuận (pu) P (kW) R1 ( pu ) = nm 1000 * S dm 2  U h   Sbase    *  *   U base − h   S dm  ¾ Điện kháng thứ tự thuận (pu) Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia 7 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E 2 U %  U h   Sbase    * X 1 ( pu ) = k *  100  U base − h   S dm  ¾ Điện trở và điện kháng thứ tự không (pu) có thể được lấy bằng 0.8 lần điện trở và điện kháng thứ tự thuận (pu): R0 (pu) = 0.8*R1 (pu) X0 (pu) = 0.8*X1 (pu) ¾ Điện dẫn tác dụng GT(pu) và điện dẫn phản kháng BT(pu) được tính như sau (trong trường hợp không có số liệu có thể bỏ qua mà không ảnh hưởng nhiều đến kết quả tính toán): GT ( pu ) = U h2 Pkt (kW ) * 10 −3 BT ( pu ) = U 2 *  base− h  S base 2 100  U base −h *  I kt %  S base   U h2 *  S   dm         Bài tập: Máy biến áp có thông số như sau: ¾ Công suất định mức Sdm = 195 (MVA). ¾ Điện áp định mức phía cao áp Uh = 230 ± 8 * 1.25% (kV) ¾ Điện áp đinh mức phía hạ áp Ul = 15.75 (kV) ¾ Tổn thất ngắn mạch Pnm = 575 (kW) ¾ Điện áp ngắn mạch Uk = 13.5 % ¾ Bỏ qua tổn thất từ hóa. Hãy tính các thông số cho máy biến áp trên với nấc đặt phía cao áp là nấc 5 Đáp số: ¾ Ratio (phía cao áp) = 1.0977 pu (241.5 kV) ¾ Ratiomax = 1.15 pu (253 kV) ¾ Ratiomin = 0.9409 pu (206.998 kV) ¾ Ratio (phía hạ áp) = 1.05 pu (15.75 kV ứng với Ubase = 15 kV) ¾ R1 = 0.00151 pu, R0 = 0.00121 pu ¾ X1 = 0.06923 pu, X0 = 0.05538 pu Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia 8 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E 3. Tính toán máy biến áp ba cuộn dây Z12 Cuộn trung Cuộn cao Z1 Z2 Z13 Z3 Z23 Cuộn hạ Trong đó : Z1 = Z 12 + Z 13 − Z 23 2 Z2 = Z 12 + Z 23 − Z 13 2 Z3 = Z 13 + Z 23 − Z 12 2 Các thông số cần thiết để mô phỏng: ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ Công suất định mức của từng cuộn: Sdm-h /Sdm-m/Sdm-l (MVA). Điện áp định mức cuộn cao: Uh (kV). Điện áp định mức cuộn trung: Um (kV). Điện áp định mức cuộn hạ: Ul (kV) Phía điều áp và số nấc điều áp. Vị trí nấc giữa Khả năng điều chỉnh điện áp của mỗi nấc: step (%). Tổn thất không tải: Pkt (kW). Dòng điện không tải: I0 (%) Công suất ngắn mạch cao-trung/cao-hạ/trung-hạ: Pmnh − m , Pmnh −l , Pmnm −l (kW ) . Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia 9 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E ¾ Điện áp ngắn mạch cao-trung/cao-hạ/trung-hạ: U kh − m (%),U kh −l (%),U km −l (%) . ¾ Tổ đấu dây. a. Máy biến áp ba cuộn dây được mô phỏng thành ba máy biến áp hai cuộn dây (cho chương trình PSS/E version 27 trở xuống) * Cuộn cao áp ¾ Điện trở thứ tự thuận (pu) R1− h ( pu ) = Pnm − h (kW) 1000 * S dm − h S *  base  S dm − h    ¾ Điện kháng thứ tự thuận (pu) X 1− h ( pu ) = U k − h %  S base * 100  S dm − h    ¾ Điện trở và điện kháng thứ tự không (pu) có thể được lấy bằng 0.8 lần điện trở và điện kháng thứ tự thuận (pu): R0-h (pu) = 0.8*R1-h (pu) X0-h (pu) = 0.8*X1-h (pu) trong đó: Pmn − h (kW ) = U k − h (%) = ( 1 h−m h −l m −l * Pmn + Pmn − Pmn 2 ) ( 1 * U kh − m (%) + U kh −l (%) − U km −l (%) 2 ) ¾ Điện dẫn tác dụng GT(pu) và điện dẫn phản kháng BT(pu) được tính như sau (trong trường hợp không có số liệu có thể bỏ qua mà không ảnh hưởng nhiều đến kết quả tính toán): U h2 GT ( pu ) = Pkt (kW ) * 10 −3 BT ( pu ) = 2  U base −h  *  S base 2 100  U base −h *  I kt %  S base   U h2 *  S   dm         Công thức tính tỷ số biến áp (nếu nấc điều áp được đặt ở phía cao áp) ¾ Nấc biến áp quy đổi = Nấc giữa - nấc đặt. ¾ Ratio( pu ) = (1 + qd * step) * Uh U base − h . Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia 10 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E ¾ Ratio (kV) = (1 + qd*step)*Uh. ¾ Ratio max( pu ) = (1 + sonac * step) * U h . U base − h ¾ Ratiomax (kV) = (1+ sonac*step)*Uh ¾ Ratio min( pu ) = (1 − sonac * step) * U h U base − h ¾ Ratiomin (kV) = (1 - sonac*step)*Uh Trong đó: qd : Nấc biến áp quy đổi Ratio : Tỷ số biến áp đặt hiện tại của máy biến áp Ratiomax : Tỷ số biến áp đặt cực đại của máy biến áp Ratiomin : Tỷ số biến áp đặt cực tiểu của máy biến áp sonac : Số nấc điều áp của máy biến áp Uh (kV) : Điện áp định mức của cuộn cao áp máy biến áp Ubase-h (kV): Điện áp cơ bản ứng với điện áp cuộn cao áp máy biến áp * Cuộn trung áp ¾ Điện trở thứ tự thuận (pu) R1− m ( pu ) = Pnm − m (kW) 1000 * S dm − m  S *  base  S dm − m    ¾ Điện kháng thứ tự thuận (pu) X 1− m ( pu ) = U k − m %  S base *  100  S dm − m    ¾ Điện trở và điện kháng thứ tự không (pu) có thể được lấy bằng 0.8 lần điện trở và điện kháng thứ tự thuận (pu): R0-m (pu) = 0.8*R1-m (pu) X0-m (pu) = 0.8*X1-m (pu) trong đó: Pmn − m (kW ) = U k − m (%) = ( 1 m −l * Pmnh − m − Pmnh −l + Pmn 2 ) ( 1 * U kh − m (%) − U kh −l (%) + U km −l (%) 2 Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia ) 11 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E Công thức tính tỷ số biến áp (nếu nấc điều áp được đặt ở phía trung áp) ¾ Nấc biến áp quy đổi = Nấc giữa - nấc đặt. ¾ Ratio( pu ) = (1 + qd * step ) * Um . U base− m ¾ Ratio (kV) = (1 + qd*step)*Um. ¾ Ratio max( pu ) = (1 + sonac * step ) * Um . U base− m ¾ Ratiomax (kV) = (1+ sonac*step)*Um ¾ Ratio min( pu ) = (1 − sonac * step ) * Um U base− m ¾ Ratiomin (kV) = (1 - sonac*step)*Um Trong đó: qd : Nấc biến áp quy đổi Ratio : Tỷ số biến áp đặt hiện tại của máy biến áp Ratiomax : Tỷ số biến áp đặt cực đại của máy biến áp Ratiomin : Tỷ số biến áp đặt cực tiểu của máy biến áp sonac : Số nấc điều áp của máy biến áp Um (kV) : Điện áp định mức của cuộn trung áp máy biến áp Ubase-m (kV): Điện áp cơ bản ứng với điện áp cuộn trung áp máy biến áp * Cuộn hạ áp ¾ Điện trở thứ tự thuận (pu) R1−l ( pu ) = Pnm −l (kW) 1000 * S dm −l S *  base  S dm −l    ¾ Điện kháng thứ tự thuận (pu) X 1−l ( pu ) = U k −l %  S base * 100  S dm −l    ¾ Điện trở và điện kháng thứ tự không (pu) có thể được lấy bằng 0.8 lần điện trở và điện kháng thứ tự thuận (pu): R0-l (pu) = 0.8*R1-l (pu) X0-l (pu) = 0.8*X1-l (pu) trong đó: Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia 12 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E Pmn − m (kW ) = U k − m (%) = 1 m −l ) * (− Pmnh − m + Pmnh −l + Pmn 2 1 * (− U kh − m (%) + U kh −l (%) + U km −l (%)) 2 Công thức tính tỷ số biến áp (nếu nấc điều áp được đặt ở phía hạ áp) ¾ Nấc biến áp quy đổi = Nấc giữa - nấc đặt. ¾ Ratio( pu ) = (1 + qd * step ) * Ul . U base −l ¾ Ratio (kV) = (1 + qd*step)*Ul. ¾ Ratio max( pu ) = (1 + sonac * step ) * U l U base −l . ¾ Ratiomax (kV) = (1+ sonac*step)*Ul ¾ Ratio min( pu ) = (1 − sonac * step ) * U l U base−l ¾ Ratiomin (kV) = (1 - sonac*step)*Ul Trong đó: qd : Nấc biến áp quy đổi Ratio : Tỷ số biến áp đặt hiện tại của máy biến áp Ratiomax : Tỷ số biến áp đặt cực đại của máy biến áp Ratiomin : Tỷ số biến áp đặt cực tiểu của máy biến áp sonac : Số nấc điều áp của máy biến áp Ul (kV) : Điện áp định mức của cuộn hạ áp máy biến áp Ubase-l (kV): Điện áp cơ bản ứng với điện áp cuộn hạ áp máy biến áp Chú ý: ¾ Trong trường hợp không có đủ thông số về công suất ngắn mạch (khi chỉ có công suất ngắn mạch cao - trung) thì có thể bỏ qua giá trị điện trở ở hai cuộn trung áp và hạ áp. b. Mô phỏng máy biến áp ba cuộn dây (cho PSS/E từ version 28 trở lên) ¾ Điện trở thứ tự thuận (pu) của các cuộn cao - trung, cao - hạ và trung - hạ h−m Pmn (kW) R1h − m ( pu ) = 1000 * S dm − h  Uh *   U base− h Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia 2   S base  *    S dm − h    13 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E 2    2    P h −l (kW) R1h −l ( pu ) = mn 1000 * S dm − h  Uh *   U base− h   S base  *    S dm − h P m −l (kW) R1m −l ( pu ) = mn 1000 * S dm − h  Uh *   U base − h   S base  *    S dm − h ¾ Điện trở thứ tự thuận (pu) của các cuộn cao, trung và hạ 1 * (R1h − m + R1h −l − R1m −l ) 2 1 R1− m ( pu ) = * (R1h − m − R1h −l + R1m −l ) 2 1 R1−l ( pu ) = * (− R1h − m + R1h −l + R1m −l ) 2 R1− h ( pu ) = ¾ Điện kháng thứ tự thuận (pu) của các cuộn cao - trung, cao - hạ và trung - hạ 2 U h−m %  U h X 1h − m ( pu ) = k *  100  U base− h   S base  *    S dm − h U h −l %  U h X 1h −l ( pu ) = k * 100  U base− h   S base  *    S dm − h U m −l %  U h X 1m −l ( pu ) = k *  100  U base− h   S base  *    S dm − h    2    2    ¾ Điện kháng thứ tự thuận (pu) của các cuộn cao, trung và hạ 1 * ( X 1h − m + X 1h −l − X 1m −l ) 2 1 X 1− m ( pu ) = * ( X 1h − m − X 1h −l + X 1m −l ) 2 1 X 1−l ( pu ) = * (− X 1h − m + X 1h −l + X 1m −l ) 2 X 1− h ( pu ) = ¾ Điện trở và điện kháng thứ tự không (pu) có thể được lấy bằng 0.8 lần điện trở và điện kháng thứ tự thuận (pu): R0-h (pu) = 0.8*R1-h (pu) X0-h (pu) = 0.8*X1-h (pu) R0-m (pu) = 0.8*R1-m (pu) X0-m (pu) = 0.8*X1-m (pu) R0-l (pu) = 0.8*R1-l (pu) X0-l (pu) = 0.8*X1-l (pu) Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia 14 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E ¾ Điện dẫn tác dụng GT(pu) và điện dẫn phản kháng BT(pu) được tính như sau (trong trường hợp không có số liệu có thể bỏ qua mà không ảnh hưởng nhiều đến kết quả tính toán): GT ( pu ) = BT ( pu ) = U h2 Pkt (kW ) * 10 −3 U 2 *  base− h  S base 2 100  U base −h *  I kt %  S base   U h2 *  S   dm         ¾ Tính tỷ số biến áp nếu điều áp được đặt phía cao áp ™ Nấc biến áp quy đổi = Nấc giữa - nấc đặt. ™ Ratio( pu ) = (1 + qd * step) * Uh U base − h . ™ Ratio (kV) = (1 + qd*step)*Uh. U ™ Ratio max( pu ) = (1 + sonac * step) * h . U base − h ™ Ratiomax (kV) = (1+ sonac*step)*Uh ™ Ratio min( pu ) = (1 − sonac * step) * U h U base − h ™ Ratiomin (kV) = (1 - sonac*step)*Uh ¾ Tính tỷ số biến áp nếu điều áp được đặt phía trung áp ™ Nấc biến áp quy đổi = Nấc giữa - nấc đặt. ™ Ratio( pu ) = (1 + qd * step ) * Um . U base− m ™ Ratio (kV) = (1 + qd*step)*Um. ™ Ratio max( pu ) = (1 + sonac * step ) * Um . U base− m ™ Ratiomax (kV) = (1+ sonac*step)*Um ™ Ratio min( pu ) = (1 − sonac * step ) * Um U base− m ™ Ratiomin (kV) = (1 - sonac*step)*Um ¾ Tính tỷ số biến áp nếu điều áp được đặt phía hạ áp ™ Nấc biến áp quy đổi = Nấc giữa - nấc đặt. Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia 15 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E ™ Ratio( pu ) = (1 + qd * step ) * Ul . U base −l ™ Ratio (kV) = (1 + qd*step)*Ul. ™ Ratio max( pu ) = (1 + sonac * step ) * U l U base −l . ™ Ratiomax (kV) = (1+ sonac*step)*Ul ™ Ratio min( pu ) = (1 − sonac * step ) * U l U base−l ™ Ratiomin (kV) = (1 - sonac*step)*Ul Trong đó: qd : Nấc biến áp quy đổi Ratio : Tỷ số biến áp đặt hiện tại của máy biến áp Ratiomax : Tỷ số biến áp đặt cực đại của máy biến áp Ratiomin : Tỷ số biến áp đặt cực tiểu của máy biến áp sonac : Số nấc điều áp của máy biến áp Uh (kV) : Điện áp định mức của cuộn cao áp máy biến áp Ubase-h (kV): Điện áp cơ bản ứng với điện áp cuộn cao áp máy biến áp Um (kV) : Điện áp định mức của cuộn trung áp máy biến áp Ubase-m (kV): Điện áp cơ bản ứng với điện áp cuộn trung áp máy biến áp Ul (kV) : Điện áp định mức của cuộn hạ áp máy biến áp Ubase-l (kV): Điện áp cơ bản ứng với điện áp cuộn hạ áp máy biến áp Chú ý: ¾ Trong trường hợp không có đủ thông số về công suất ngắn mạch (khi chỉ có công suất ngắn mạch cao - trung) thì có thể lấy giá trị điện trở cao - hạ và trung - hạ bằng một nửa giá trị điện trở cao- trung . Bài tập Máy biến áp ba cuộn dây có các thông số sau: ¾ Công suất Sđm-h/ Sđm-m/ Sđm-l: 125/125/63 MVA ¾ Điện áp Uh/ Um/ Ul: 230/121 ± 7 * 2%/10.5 kV ¾ Công suất ngắn mạch Pmnh− m , Pmnh−l , Pmnm−l (kW ) : 543/540/470 (kW). ¾ Điện áp ngắn mạch U kh − m (%),U kh −l (%),U km −l (%) : 11.1/42.7/27.7 (%). Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia 16 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E ¾ Bỏ qua tổn thất từ hóa Hãy tính các thông số cho máy biến áp trên với nấc đặt phía trung áp là nấc 6 Đáp số: Udm(kV) Ubase Sè nÊc NÊc gi÷a Step NÊc ®Æt Quy ®æi CA 230 220 0 1 0.00% 1 0 1.0455 230 1.045 230 1.045 TA 121 110 7 8 0.02% 6 2 1.1004 121.0484 1.102 121.2 HA 10.5 10 0 1 0.00% 1 0 1.05 10.5 1.05 10.5 Sdm R(pu) X(pu) Uk% X(pu) Pk (KW) R(pu) Ro Xo CA 125 0.002 C-T 11.1 0.0888 543 0.003475 0.0016 0.0835 TA 125 0.0015 0.1044 0.0156 C-H 42.7 0.3416 540 0.003456 0.0012 -0.012 HA 63 0.0015 0.2372 T-H 27.7 0.2216 470 0.003008 0.0012 0.1898 C¸c th«ng sè kh¸c: Po (kW): 54.7 Io%: 0.17% Tæ ®Êu d©y: YYA pu-Ratio-kV pu-Rmax-kV pu-Rmin-kV pu-Vmax-kV pu-Vmin-kV 230 1 230 1 230 1.098 120.83 1 121.17 1 120.8 1.05 10.5 1 10.5 1 10.5 4. Máy phát điện Các số liệu cần thiết để mô phỏng máy phát điện: ¾ Công suất định mức của máy phát: Pđm (MW), Qđm (MVAr), Sđm (MVA). ¾ Điện áp định mức của máy phát: Uf (kV). ¾ Công suất phát cực đại và cực tiểu: Pmax (MW), Pmin (MW), Qmax (MVAr), Qmin (MVAr). ¾ Các điện kháng: Xd", X0 và Xneg Các thông số của máy phát điện được nhập trực tiếp vào chương trình PSS/E. Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia 17 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E II. Các phần tử cơ bản của chương trình PSS/E HTĐ được PSS/E nhận dạng qua hai thông số chính là nhánh & nút. Thông số của một số phần tử cơ bản của HTĐ tính toán, mô tả như sau : 1. Nút: Số nút (I) "tên" VM∠VA PL + jQL GL + jBL Miền (AREA) ZONE Vùng điện áp cơ sở (BASKV) Loại nút (IDE) : 1 - Nút tải 2 - Nút có chứa máy phát điện 3 - Nút cân bằng 4 - Nút cô lập Dữ liệu nút trong file RAW : I, IDE,PL, QL, GL, BL, IA, VM, VA, 'name', BASKV, ZONE 2. Nhánh : RATIO : 1 ANGLE: 0 R Từ nút (I) X B 2 GI,BI Tới nút (J) B 2 Số thứ tự mạch (CKT) Mức tải: RATEA, RATEB, RATEC Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia GJ,BJ 18 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E Trạng thái nhánh: ST = 1... làm việc, ST = 0... không vận hành Dữ liệu nhánh trong file RAW : I,J,CKT,R,X,B,RATEA,RATEB,RATEC,RATIO,ANGELE,GI,BI,GJ,BJ,ST 3. Shunt : Điện áp nút Thực hiện đóng cắt khi V > VSWHI hoặc khi V < VSWHI Cho nút điều khiển xa SWREM Số thứ tự nút (I) ... N1,B1 ... Mode điều khiển: 0: không điều khiển 1: có điều khiển đóng cắt 2: điều khiển liên tục N8,B8 Dữ liệu Shunt trong file RAW : I,MODSW,VSWHI,VSWLO,SWREM,BINIT,N1,B1,...,N8,B8 4. Shunt điển hình : Số thứ tự TC (I) Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia Số thứ tự TC (I) 19 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E Dữ liệu Shunt trong file RAW : I,1,VSWHI,VSWLO,,,1,Q1,1,Q2,,,,,,,,,,,, 5. Phụ tải điển hình : Số thứ tự nút (I), " Tên nút" VM∠VA PL + jQL Dữ liệu nút trong file RAW : I, 1, PL, QL,,, IA,,,, 'Name', BASKV, ZONE 6. Máy phát : Máy phát điện được chương trình PSS/E mô phỏng như sau: Zt Tg: 1 High Voltage Bus Generator Step-up Transformer GTAP Generator Tổng trở MBA RT + jXT Tổng trở máy phát ZR + jZX Các thông số máy phát điện Phát công suất phản kháng tại nút k Công suất phản kháng cực đại tại nút k Công suất phản kháng tối thiểu tại nút k Công suất cơ sở của máy phát MVA Phòng Phương Thức - TT Điều độ HTĐ Quốc Gia QGEN QMAX QMIN MBASE Mvar Mvar Mvar MVA 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan