Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luật Bài thuyết trình Hiến pháp tư sản mỹ ...

Tài liệu Bài thuyết trình Hiến pháp tư sản mỹ

.DOC
14
471
134

Mô tả:

Bài thuyết trình Hiến pháp tư sản mỹ
Khái niệm chếế độ bầầu cử  Chế độ bầu cử là một tổng thể các nguyên tắc, các quy đ ịnh của pháp luật quy định trình tự, thủ tục bầu ra các cơ quan đại diện quyền lực Nhà nước, điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình bầu cử. A.Khái quát chung vếầ luật bầầu cử của Hoa Kỳ Thực ra luật quy định bầu cử thống nhất cả nước vào ngày Thứ ba trong tháng 11 như nêu ở trên được Quốc hội Mỹ thông qua năm 1845. Còn trước đó thì Luật cũ (thông qua năm 1792) quy đ ịnh các bang tùy điều kiện của mình linh hoạt tổ chức bỏ phiếu trong khoảng thời gian 34 ngày trước ngày 1/12. Có nhiều cách lý gi ải tại sao Quốc Hội Mỹ lại chọn bỏ phiếu chung vào ngày Thứ ba như trên:  Thời gian đó nằm trong thời gian 34 ngày của lu ật cũ và nếu tổ chức ngày bầu cử chung thì sẽ tạo một sân chơi “công bằng”, giảm thiểu khả năng một ứng cử viên Tổng thống thắng điểm tại một số bang bầu cử sớm nhất, để rồi giành được lợi thế ở các bang khác bầu cử muộn hơn;  Đầu tháng 11 hàng năm không quá lạnh và nông dân vừa kết thúc vụ mùa (vào thời kỳ này nước Mỹ là nước nông nghiệp và dân chủ yếu sống nhờ nghề nông);  Nếu tổ chức vào ngày thứ 4 trong tuần cũng không ti ện do nhiều nơi nông dân chọn ngày thứ tư là ngày họp chợ;  Chuyển dịch ngày bầu cử về phía cuối tuần lại vướng vào ngày nghỉ lễ tôn giáo. Năm bầu cử Tổng thống khác cơ bản năm bầu cử giữa kỳ ở chỗ là có thêm lá phiều bầu Tổng thống và Phó Tổng thống, còn danh sách bầu các chức danh khác cơ bản giữ nguyên. Trong ngày bầu cử giữa kỳ, cử tri trên khắp nước Mỹ bầu một danh sách rất dài, với 1 số ghế chủ chốt gồm:  1/3 tổng số Thượng nghị sĩ liên bang (33 hoặc 34 người trên tổng số 100 Thượng nghị sĩ do nhiệm kỳ của các thượng nghị sĩ là 6 năm, nhưng mỗi kỳ bầu cử 2 năm 1 lần nên bầu lại 1/3 để giữ tính liên tục);  Toàn bộ 435 Hạ nghị sĩ Liên bang và 6 nghị sĩ (không có quyền bỏ phiếu trong các vấn đề mang tính “quyết định”) đại di ện cho Thủ đô Washington DC và 5 vùng lãnh thổ chưa hợp nhất (g ồm Guam, Puerto Rico, American Samoa, Bắc Mariana, Quần đảo Virgin);  34 trên tổng số 50 Thống đốc bang (nhiệm kỳ 4 năm) cộng với Thống đốc 2 bang là Vermont và New Hampshire (có nhiệm kỳ 2 năm), tổng cộng 36 Thống đốc bang. Trong năm bầu cử Tổng thống, cử tri “chỉ” bầu 16 ghế Thống đốc bang mà thôi (14 ghế Thống đốc bang cộng với 2 ghế của Vermont và New Hampshire);  Nghị viện các bang (cũng tổ chức thành lưỡng viện – Bicametal Body – là Thượng viện bang và Hạ nghị viên bang, tuy nhiên số lượng thành viên thượng viện và hạ viện mỗi bang lại một khác). Đáng chú ý là chỉ duy nhất 1 bang là bang Nebraska trong tổng số 50 bang tổ chức nghị viện theo hình thức “Nhất viện” (Unicameral Body);  Chức Thị trưởng, Hội đồng thành phố, thị trấn… Có thể nói hệ thống tổ chức chính quyền liên bang, bang và cách thức bầu các chức danh nắm những vị trí trên ở Mỹ là một trong những hệ thống phức tạp và tinh vi nhất trên thế giới vì phải tính đến sự cân bằng của tất rất nhiều yếu tố. B. Các cuôc bầu cử ở hoa kì I. Bầu cử tổng thống 1. luật lệ bầu cử Trong hiến pháp Hoa Kỳ, việc bầu cử tổng thống được đề cập trong Điều II Khoản 1 và trong các tu chính án XII, XXII, và XXIII. Tổng thống và phó tổng thống được Đại cử tri đoàn bầu chọn trong cùng danh sách ứng cử. Các thành viên trong đại cử tri đoàn từ mỗi tiểu bang được định theo thể thức mà cơ quan lập pháp ở đó quy định - hiện nay hầu hết là dùng kết quả phiếu phổ thông. Người nhận trên nửa số phiếu cho tổng thống (hiện nay là 270) sẽ là người thắng cử tổng thống, và người nhận trên nửa số phiếu cho phó tổng thống là người thắng cử phó tổng thống. Nếu không ai nhận trên nửa số phiếu Đại cử tri đoàn, thì Hạ viện được quyền chọn tổng thống, với phái đoàn từ mỗi tiểu bang được một phiếu, và phó tổng thống được Thượng viện chọn. Việc này rất hiếm xảy ra, nhưng đã xảy ra hai lần: Hạ viện chọn tổng thống trong năm 1825 và Thượng viện đã chọn tổng thống trong năm 1837. Bầu cử diễn ra mỗi bốn năm một lần vào ngày thứ ba sau ngày thứ hai đầu tiên trong tháng 11. Các chính quyền địa phương tổ chức cuộc bầu cử và đảm bảo kết quả trung thực và ngăn chận gian lận trong việc kiểm phiếu. Hiến pháp và các tu chính án không miêu tả cách mỗi tiểu bang chọn đại cử đoàn. Việc này có nghĩa là cử tri được chính quyền tiểu bang cho phép đi bầu chứ không phải Chính phủ liên bang; vì thế quyền bầu cử không phải là một quyền được hiến pháp bảo đảm. Mỗi tiểu bang có quyền cấm một số cá nhân bầu cử (trừ các trường hợp không được hiến pháp cho phép).  2. Nguyên tắc bầu cử  Theo điều II khoảng 1 hien pháp hoa kì  Người có đủ tiêu chuẩn được bầu làm Tổng thống phải là công dân sinh ra tại bản địa hoặc là công dân Hoa Kỳ trong thời gian thực hiện Hiến pháp này, từ 35 tuổi trở lên và đã có 14 năm cư trú ở Hoa Kỳ.  Trong trường hợp Tổng thống bị cách chức hoặc qua đời, từ chức hoặc không đủ năng lực trong việc thực thi quyền lực và nhiệm vụ của mình, thì mọi quyền lực và nhiệm vụ sẽ chuyển giao cho Phó Tổng thống. Quốc hội sẽ căn cứ vào luật bổ khuyết một quan chức vào ghế trống trong các trường hợp truất quyền, tử vong, từ chức hoặc không ñủnăng lực của cả Tổng thống và Phó Tổng thống; quan chức nào thay quyền Tổng thống hoặc Phó Tổng thống sẽ thi hành nhiệm vụ cho ñến khi chấm dứt tình trạng không ñủnăng lực và khi ñã bầu ñược Tổng thống mới. Thứ nhất, nguyên tắc bình đẳng giữa các bang. Quá trình đàm phán để hình thành nhà nước Liên bang hợp chủng quốc Hoa Kỳ mà ban đầu chỉ có 13 bang (thực chất là 13 quốc gia) là sự mặc cả, thỏa hiệp. Họ thỏa hiệp về thượng viện, nhất trí rằng đây là thiết chế lập pháp quan trọng nhất, quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước và tại đó các bang lớn, bé đều có đại diện như nhau là 2 Thượng nghị sĩ. Chẳng hạn bang Delaware chỉ có 900.000 dân nhưng cũng có 2 thượng nghị sĩ như bang đông dân nhất là California với 38 triệu người. Thứ hai, nguyên tắc phổ thông đầu phiếu và mọi người bình đẳng như nhau. Tổng số 435 Nghị sĩ liên bang Mỹ là không đổi, nhưng dân số các bang có thể thay đổi hàng năm do phát triển kinh tế, thay đổi trong môi trường, giáo dục và nhu cầu di chuyển của người dân để tìm kiếm công ăn việc làm, tìm nơi định cư mới. Do đó cứ 10 năm 1 lần, vào các năm chẵn đầu các thập kỷ (ví dụ 1990, 2000, 2010), nước Mỹ tổ chức các cuộc điều tra dân số toàn qu ốc với nhiều câu hỏi để sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Trên cơ sở bản đồ dân số thay đổi sau một thập kỷ, “bản đồ” bầu cử cũng được vẽ lại theo sự thay đổi dân số và số lượng nghị sĩ của mỗi bang có thể tăng hay giảm tùy thuộc số lượng dân cư tại một bang vào thời điểm điêu tra dân số. Các bang có dân số đông và tăng nhanh và nhờ đó cũng có số lượng dân biểu lớn trong Hạ viện là California, Texas, Florida. Thứ ba, “Người chiến thắng được tất cả”. Do tổ chức nhà nước theo hình thức liên bang, nên dân Mỹ tuy mang tiếng bầu cử trực tiếp Tổng thống nhưng lại không bầu trực tiếp, mà bầu gián tiếp theo tổng số ghế mà các bang có đại diện tại Quốc hội Liên bang gồm 100 phiếu đại diện các Thượng nghị sĩ, 435 phiếu đại diện các Hạ nghị sĩ và 3 phiếu đại cử tri của Thủ đô Washington DC (t ổng cộng 538 phiếu Đại cử tri) và người đắc cử Tổng thống phải giành được ít nhất 270 phiếu Đại cử tri. Nếu ứng cử viên Tổng thống thắng tại bang nào, thì coi như nhận được phiếu đại cử tri của toàn bộ bang đó. Từ đây xảy ra các trường hợp:  ứng cử viên thắng tại nhiều bang hơn chưa chắc đã đảm bảo thắng cuộc  ứng cử viên nhận được số phiếu bỏ cao hơn của cử tri chưa chắc đã thắng (tức thắng qua phổ thông đầu phi ếu, như trường hợp Phó Tổng thống Al Gore thắng Thống đốc Bang Texas George Bush trong cuộc bầu cử Tổng thống tháng 11/2000, nhưng lại thua tại Bang quan trọng là Florida và do đó thua phi ếu Đại cử tri). Điều quan trọng đối với bất kỳ ứng cử viên Tổng thống nào là tìm mọi cách thắng ở các bang đông dân, có nhiều phiếu Đại cử tri. Do 1 số bang ở Mỹ có truyền thống bỏ cho Cộng hòa (như Texas, Georgia), và một số bang có truyền thống bỏ cho Dân chủ (như California, New York), và có đến 80% các cử tri có sẵn “dòng máu cộng hòa” hay “dòng máu dân chủ” ch ạy trong cơ thể, bất kể đảng của họ xấu tốt ra sao thì họ vẫn luôn “trung thành” với lý tưởng mà mình đã chọn và bỏ phiếu cho “đảng của mình”, do đó các cuộc bầu cử trên thực tế là nhắm vào các “Swing states” (bang dao động) hay “Swing voters” (các cử tri dao động) hoặc những cử tri vẫn còn lưỡng lự, chưa quyết định (undecided voters). 4. quá trình bầu cử a. giai đoạn khởi đầu  Điều kiện ứng cử tổng thống: Quy định đối với từng vị trí được bầu lên ở cấp liên bang khác nhau, được nêu rõ trong điều I và II của Hiến pháp Mỹ. Ví dụ, ứng cử viên tổng thống phải là một công dân Mỹ, ít nhất 35 tuổi, và cư trú tại Mỹ ít nhất là 14 năm. Phó tổng thống cũng phải đáp ứng những yêu cầu tương tự. Theo Điều bổ sung sửa đổi thứ 12 của Hiến pháp Mỹ, phó tổng thống không được là công dân của cùng một bang với tổng thống. Một chính trị gia có tham vọng trở thành tổng thống Hoa Kỳ sẽ thành lập một uỷ ban. Uỷ ban này sẽ tìm hiểu, thăm dò triển vọng của vị chính trị gia đó và quyên góp tiền bạc để vận động tranh cử. Nếu như không giành được sự quan tâm của cử tri, thì họ sẽ tự động rút lui. Nếu kết quả khả quan thì họ sẽ ra ứng cử tổng thống. b. Giai đoạn vận động ứng cử:  Đây là giai đoạn các ứng viên (thuộc cùng một đảng) cạnh tranh trong nội bộ đảng để được chọn là ứng viên duy nhất ra tranh chức tổng thống với đảng khác. Các ứng viên phải tiêu tốn rất nhiều tiền bạc để quảng cáo, tuyên truyền, vận động các cử tri ủng họ cho mình.  Các ứng viên tổ chức vận động ở các tiểu bang để kêu gọi cử tri ủng hộ mình. Tại mỗi bang, cử tri qua cuộc bầu cử sơ bộ chọn ra đại diện của tiểu bang đi dự đại hội đảng toàn quốc.  Bầu cử sơ bộ Bầu cử sơ bộ thuộc về truyền thống chính trị của Hoa Kỳ. Nhiều người Mỹ cho đây là công cụ dân chủ để người dân có thể gây ảnh hưởng vào việc lựa chọn người lãnh đạo nước. Những người đứng đầu đảng ít có ảnh hưởng đến chương trình hoạt động và việc lựa chọn người ra tranh cử. Qua cuộc bầu cử sơ bộ, cử tri có được nhiều lựa chọn và có thể thử khả năng người ứng cử xem có thích hợp với chức vụ tổng thống.[2] Có hai cách thức chọn đại diện:   Tại một số bang cử tri họp tại trường học, nhà riêng hay một nơi nào đó để chọn đại diện, những người được chọn đã tuyên bố ủng hộ một ứng viên nào đó, để tham dự đại hội tiểu bang lựa đại biểu (còn gọi là Caucus); Một số bang chọn cách thức bầu cử sơ bộ (hay gọi là primary): những cử tri có đăng ký bỏ phiếu chọn đại diện trực tiếp tham dự đại hội đảng. Trong các cuộc bầu cử sơ bộ, cử tri không chọn trực tiếp ứng cử viên đảng mình mà bầu các đại biểu. Những người này sẽ bầu úng cử viên đảng. Đảng Dân chủ theo hệ thống tỷ lệ, ứng cử viên sẽ được số đại biểu tùy theo số phiếu. Trong khi đảng Cộng hòa đa số theo nguyên tắc "winner takes all" (người thắng cuộc sẽ được tất cả các đại biểu trong bang).[3] Để được chọn ra tranh cử tổng thống, ứng cử viên đảng Dân chủ phải được 2383 từ 4764, còn đảng Cộng hòa thì phải được 1237 từ 2472 đại biểu c. Giai đoạn tổ chức đại hội Đảng:  Đại hội đảng tổ chức vài tháng trước cuộc bầu cử tổng thống để chọn ứng viên ra tranh chức tổng thống. Thường thì trước khi diễn ra đại hội người ta đã biết ứng viên nào được tuyển chọn dựa vào các cuộc vận động của các ứng viên tại các tiểu bang và qua những cuộc bầu cử sơ bộ trong Đảng.  Ứng viên chiến thắng sẽ chọn một người cùng ra tranh chức Phó tổng thống, thường là một trong số những người thua cuộc. d. Giai đoạn vận động tranh cử:  Đây là giai đoạn quyết định trong quá trình tranh cử tổng thống. Đây là thời điểm ứng viên của hai đảng (Dân chủ và Cộng hoà) đối đầu trực tiếp với nhau.  Họ phải chi những khoản tiền khổng lồ cho cuộc vận động. Hai ứng viên tổ chức những hoạt động quảng cáo, tuyên truyền nhằm lôi kéo sự ủng hộ. Và cử tri cũng rất quan tâm tới các cuộc tranh luận trên truyền hình giữa hai ứng viên.  Đa số các bang đã thể hiện sự ủng hộ cho ứng viên nào. Tuy nhiên, một vài bang đến giờ chót vẫn chưa thể hiện sự ủng hộ cho ứng viên nên được gọi là "bang giờ chót". Vài tuần cuối trước khi bầu cử, các ứng viên sẽ tập trung vận động ở các bang này. e. Giai đoạn bầu cử:  Cuộc bầu chọn tổng thống Hoa Kỳ được tổ chức vào ngày thứ Ba sau thứ Hai đầu tiên của tháng 11.  Tổng số Đại cử tri của Hoa Kỳ là 538 người. Một ứng viên muốn trở thành tổng thống phải giành được số phiếu tối thiểu là 270.  Ở các tiểu bang, ứng viên nào giành được nhiều nhất phiếu cử tri thì giành được toàn bộ phiếu của cử tri đoàn. 4. quá trình bỏ phiếu  Mỗi địa hạt đêu có phòng bầu cử dành cho dân trong khu vực và có thể thay đổi mỗi năm . Thùng phiếu có thê tại một nhà chứa xe của một người phục vụ cộng đồng , có thể tại một trường học , hay một cơ quan . Giờ bầu cử khác nhau tùy vùng và tiểu bang , nhưng thông thường từ 7h sáng đên 8h tối theo giờ địa phương .Tại văn phòng bầu cử . ban vận động thuyêt phục cử tri bỏ phiếu cho đảng của họ một lần nữa .Mặc dù trước đó người ta đã nhận truyền đơn , điện thoại quảng cáo về các ứng cử viên . Trước khi vào phòng phiếu , nhân viên ban đầu cử hướng dẫn cách dùng máy bỏ phiếu  Đối với việc bỏ phiếu Hoa Kỳ có rât nhiều thiết bị bầu cử và công nghệ này được thay đổi liên tục . Trước đây , khi công nghệ bầu cử chưa được hiện đại hóa thì đó là những lá phiếu đánh dấu “X” bên cạnh tên ứng cử viên được chọn . Tuy nhiên , tính đên năm 2004 thì đã có 6 hệ thống được sử dụng mang tính hiện đại hóa rất cao . Đó là - Đục lỗ thẻ : Cử tri bấm lổ bên cạnh lựa chọn của mình trên phiếu bầu giấy . Loại này chiếm 13,7% tổng số phiếu - Cần gạt : Cử tri gạt một chiếc cần nhỏ bên cạnh tên của những ứng cử viên mình chọn . loại này chiếm 14% tổng sô phiếu - Phiếu scan trên máy tính : Cử tri điền vào lá phiếu trên máy . Hình thức này chiếm 34,9% - Thiết bị điện tử ghi nhận trực tiếp : Cử tri chọn ứng cử viên trực tiếp trên máy loại này chiếm 29,3% - Phiếu giấy : Cử tri đánh dấu trên giấy và phiếu được kiêm bằng tay . Loại này chiếm 0,7% - Hỗn hợp : Các thành phố trong mỗi hạt sử dụng các loại máy khác nhau .  Trên đây là những hình thức bỏ phiếu trực tiêp hay còn gọi là bỏ phiếu kín ngoài ra dân Hoa Kỳ còn có quyền không đi bầu nếu họ không thích cả hai ứng cử viên tồng thống . Tuy nhiên , nếu muốn dự phần trong cuộc bầu cử dù ở đâu người ta cũng có thể bầu qua thể thức vắng mặt . Phong bì đã được gữi đên cho từng công dân Hoa Kỳ đã đăng kí vài tháng trước khi cuôc đua vẫn chưa đên lúc căng thẳng . Sống ở nước ngoài , công dân Hoa Kỳ chỉ việc gửi thư của mình về tiểu bang đã đăng kí và chờ kết quả 5. Kiểm phiếu  Hiện nay , có một điều khoảng mới là “ bầu cử sớm” . theo đó . các máy bầu cử được đặt trong các siêu thị và những nơi công cộng khác trong vòng 3 tuần trước ngày bầu cử . Các công dân có thể tiện đường ghé vào để bỏ phiếu . Và tỉ lệ công dân bỏ phiếu trước ngày bầu cử tăng lên nên nên ngày thứ 3 đâu tien sau ngày thứ 2 đầu tiên trong tháng 11 có thể được coi là ngày kiểm phiếu . Những lá phiếu này chỉ được kiểm vào cuối ngày bầu cử nhằm mục đích là đe trước khi các điểm bỏ phiếu đóng cửa không có thông tin nào được tiết lộ về ứng cử viên nào đang dẫn điêm hay tụt lại sau 5. Chi phí bầu cử:  Chi phí đắt đỏ của chiến dịch tranh cử ở Mỹ là một vấn đề được thảo luận rộng rãi. Người ta đã nổ lực kiểm soát phí tổn bằng cách hạn chế số tiền.  Một nhà tài trợ có thể đóng góp và những cách thức chi tiêu của ứng cử viên cùng các đảng phái. Các ứng cử viên vào những vị trí tại các cơ quan chính quyền tại Mỹ thường dựa vào năm nguồn tài chính để tranh cử:  - Cá nhân công dân trực tiếp quyên góp tiền  - Các đảng chính trị của họ  - Các nhóm lợi ích, thường thông qua các Ủy ban hành động chính trị  - Các nguồn của cá nhân hoặc gia đình họ  - Qũy công-cũng có thể sử dụng trong một số cuộc bầu cử   Trên thực tế, số tiền mà các ứng cử viên chi tiêu chiếm tỉ lệ ngày càng ít trong tổng số tiền chi ra với mục đích gây ảnh hưởng đến cuộc bầu cử. Đó là do các Đảng chính trị và các nhóm lợi ích đóng vai trò ngày càng lớn trong đối thoại trực tiếp với cử tri  Theo truyền thống các đảng chính trị và nhóm lợi ích tập trung nguồn lực vào việc đóng góp tài chính cho các ứng cử viên. Họ chi tiền tiếp xúc với cử tri, vừa thuyết phục cử tri thông qua các hoạt động quảng cáo, thư tín và đảm bảo rằng cử tri sẽ đi bỏ phiếu.  Trong các cuộc bầu cử hiện nay, các Đảng chính trị và nhóm lợi ích đều đóng góp tiền cho các ứng cử viên được ủng hộ và chi tiền trực tiếp hơn để tối đa hóa ảnh hưởng của họ đối với kết quả bầu cử. Hiện tượng này làm cho việc theo dõi luồng tiền tệ trong các cuộc bầu cử trở nên khó khăn hơn và khiến các nhà hoạch định chính sách gặp thách thức, đặc biệt để tìm cách kiểm soát nguồn tiền nằm ngoài sự quản lí trực tiếp của các ứng cử viên. 5. Kết quả:  Số lượng đại cử tri mỗi bang tỷ lệ thuận với dân số. California, bang có dân số lớn nhất, có 55 đại cử tri. Ngược lại, Delaware, bang có dân số nhỏ nhất, chỉ có 3 đại cử tri. Tổng số đại cử tri từ 50 bang và thủ đô Washington là 538. Muốn trở thành tổng thống, ứng cử viên phải giành tối thiểu 270 phiếu đại cử tri. Người giành phần lớn phiếu phổ thông của một bang đương nhiên giành toàn bộ phiếu đại cử tri của bang.  Trong trường hợp mỗi ứng viên đều giành 269 phiếu, Hạ viện Mỹ sẽ quyết định người sẽ trở thành tổng thống, còn Thượng viện chọn phó tổng thống. Nhưng trong 56 cuộc bầu cử tổng thống, trường hợp phiếu đại cử tri bằng nhau chỉ xảy ra đúng một lần vào năm 1800. Khi đó, Hạ viện chọn Thomas Jefferson làm tổng thống.  Không phải do nội dung trực tiếp bầu tổng thống và phó tổng thống, được bầu bởi các đại cử tri của các bang tổng thống và phó tổng thống không được là cư dân cùng một bang.  Kết quả cuộc bầu cử sẽ được chuyển lên chính phủ và trình lên chủ tịch thượng viện bằng hai bản: một bản là danh sách các ứng cử viên được bầu chọn vào chức vụ tổng thống, với số phiếu bầu tương ứng. Bản khác là danh sách các ứng cử viên được bầu chọn chức phó tổng thống cùng số phiếu bầu tương ứng.  Người có số phiếu bầu cao nhất trong cuộc bầu cử tổng thống và vượt quá 50% số phiếu của đại cử tri sẽ làm tổng thống.  Các cử tri không trực tiếp bầu ra tổng thống, lá phiếu phổ thông của họ chỉ có nhiệm vụ chọn ra đại cử tri cho bang của mình. II. Bầu cử phó tổng thống Theo từ ngữ gốc của Hiến pháp Hoa Kỳ, các đại cử tri trong đại cử tri đoàn chỉ bầu cho chức vụ Tổng thống Hoa Kỳ hơn là cho cả hai, Tổng thống và Phó Tổng thống. Mỗi đại cử tri được phép chọn hai người trong nhiều người cho chức vị tổng thống. Người nào nhận được số phiếu bầu nhiều nhất (miễn sao con số đó là một đa số phiếu đại cử tri) sẽ trở thành tổng thống trong khi đó người nhận số phiếu nhiều thứ hai sẽ trở thành phó tổng thống. Nếu không có ai nhận được đa số phiếu nhiều thứ hai để trở thành Phó Tổng thống thì Hạ viện Hoa Kỳ sẽ chọn trong số năm người nhận phiếu bầu cao nhất, cùng với mỗi tiểu bang một phiếu bầu. Trong trường hợp này, người nào nhận được nhiều phiếu nhất nhưng không được bầu làm tổng thống thì sẽ trở thành Phó Tổng thống. Trong trường hợp vẫn không chọn được lần thứ hai thì Thượng viện Hoa Kỳ sẽ chọn Phó Tổng thống Hoa Kỳ Các lá phiếu bầu riêng biệt cho tổng thống và phó tổng thống trở nên một vấn đề đáng bàn luận sau đó vào thế kỷ 19 khi chúng trở thành thông lệ cho các cuộc bầu cử phổ thông để chọn đại cử tri đoàn của một tiểu bang. Các đại cử tri được chọn bằng cách này đã phải tuyên thệ bầu cử cho một ứng cử viên tổng thống hay phó tổng thống nào đó rõ ràng (thường là theo cùng đảng chính trị của mình). Vì thế trong khi Hiến pháp Hoa Kỳ nói rằng tổng thống và phó tổng thống phải được bầu lên riêng biệt nhưng trong thực tế thì cả hai được bầu chung với nhau. Nếu không có ứng cử viên phó tổng thống nào nhận được đa số phiếu đại cử tri thì Thượng viện Hoa Kỳ sẽ chọn Phó Tổng thống Hoa Kỳ theo như quy định của Hiến pháp Hoa Kỳ. Theo lý thuyết này thì dẫn đến tình trạng mà trong đó phó tổng thống hiện tại - với vai trò là Chủ tịch Thượng viện Hoa Kỳ - sẽ được quyền bỏ lá phiếu quyết định trong trường hợp cả hai ứng viên đều có cùng số phiếu bầu của Thượng viện. Như vậy phó tổng thống có thể chính mình quyết định bầu cho chính mình hay cho người kế nhiệm mình. Cuộc bầu cử năm 1836 là cuộc bầu cử duy nhất cho đến nay khi mà chức vụ phó tổng thống được Thượng viện Hoa Kỳ quyết định. Trong thời gian tranh cử, người đứng chung liên danh bầu cử với Martin Van Buren là Richard Mentor Johnson bị tố cáo là đã sống chung với một phụ nữ da đen. 23 đại cử tri của tiểu bang Virginia, trước đó tuyên thệ là sẽ bầu cho Van Buren và Johnson, đã từ chối bỏ phiếu cho Johnson (nhưng vẫn bầu cho Van Buren). Kết quả bầu cử được đưa lên Thượng viện Hoa Kỳ và cuối cùng Johnson được bầu với số phiếu 33-17. III. Thượng viện:  Theo điều I khoảng 3 của hiến pháp Hoa Kỳ Thượng viện Hoa Kỳ sẽ gồm có hai thượng nghị sĩ của mỗi bang [do cơ quan lập pháp ở bầu ra] với nhiệm kỳ 6 năm và mỗi thượng nghị sĩ sẽ có một phiếu biểu quyết. Đầu tiên, Hiến pháp quy định rằng cơ quan lập pháp mỗi bang nên chọn hai Thượng Nghị sỹ của bang đó. Điều bổ sung sửa ñổi thứ 17 thay Đổi điều này bằng cách cho phép cử tri mỗi bang được chọn ra Thượng Nghị sỹ của mình. Ngay sau khi Thượng viện được bầu ra và nhóm họp lần ñầu, các thượng nghị sĩ sẽ được phân chia sao cho đồng đều thành ba cấp. Thượng nghị sĩ cấp 1 sẽ kết thúc nhiệm kỳ vào cuối năm thứ hai của nhiệm kỳ, thượng nghị sĩ cấp 2 sẽ kết thúc nhiệm kỳ vào cuối năm thứ tư, thượng nghị sĩ cấp 3 sẽ kết thúc nhiệm kỳ vào cuối năm thứ 6, sao cho sau mỗi hai năm có thể bầu lại một phần ba thượng nghĩ sĩ. [Và khi có chỗ trống do từchức hoặc nguyên nhân nào khác trong thời gian ngừng họp của cơ quan lập pháp ở bất cứ bang nào, thì chính quyền ở đó có thể tạm thời bổ nhiệm cho đến kỳ họp tiếp ñó của cơ quan lập pháp và khi đó sẽ bổ sung vào chỗ trống].  Thượng viện Mỹ được thiết kế để các thượng nghị sỹ có thể đại diện cho những khu vực cử tri lớn hơn - toàn bộ bang - và tạo cơ hội đại diện ngang bằng cho các bang, bất kể dân số của bang đó lớn hay nhỏ. Như vậy, trong Thượng viện, các bang nhỏ có tầm ảnh hưởng (có hai thượng nghị sỹ) tương tự như các bang lớn. Ban đầu các thượng nghị sỹ do cơ quan lập pháp của bang bầu ra. Tuy nhiên, Điều khoản sửa đổi thứ 17 của Hiến pháp vào năm 1913 đã thay thế bằng chế độ nhân dân trực tiếp bầu. Theo quy định của Hiến pháp, cứ hai năm một lần lại tiến hành bầu lại 1/3 tổng số thượng nghị sỹ. Vì vậy, trong mỗi cuộc bầu cử, các bang chỉ tiến hành bầu một thượng nghị sỹ. Hiện nay, số thành viên của Thượng viện là 100 đại biểu đại diện cho 50 bang, mỗi bang hai đại biểu, không phân biệt dân số. Ứng cử viên phải là công dân Mỹ đủ 30 tuổi trở lên, đã có 9 năm mang quốc tịch Mỹ và cư trú tại bang nơi họ tranh cử. Thượng nghị sỹ đắc cử khi chiếm đa số phiếu bầu của cử tri đoàn của bang. IV. Hạ viện: Theo điêu I khoảng 2 của hiến pháp Hoa kỳ . Hạ viện sẽ gồm có các thành viên cứ 2 năm một lần được dân chúng ở các bang bầu ra. Ðại cử tri ở mỗi bang phải có phẩm chất cần thiết như là phẩm chất của đại cử tri ở bang có cơ quan lập pháp đông đảo nhất.  Theo ý đồ ban đầu, thành viên của Hạ viện phải là những người gần gũi với dân chúng, phản ánh mong muốn và nguyện vọng của dân chúng. Vì vậy, mô hình Hạ viện Mỹ có quy mô tương đối lớn để có thể phối hợp nhiều thành viên từ các khu vực bầu cử quy mô nhỏ và tần suất bầu cử ngắn (hai năm một lần). Thành viên Hạ viện do nhân dân các bang bầu trong cuộc bầu cử phổ thông đầu phiếu. Ứng cử viên vào Hạ viện phải là công dân Mỹ đủ 25 tuổi trở lên, đã có ít nhất 7 năm mang quốc tịch Mỹ và cư trú tại bang nơi họ ra tranh cử. Số lượng thành viên Hạ viện là 435 đại biểu đại diện cho 50 bang căn cứ vào số dân của bang. Căn cứ vào kết quả tổng điều tra dân số được tiến hành 10 năm một lần, có sự điều chỉnh trong việc phân bổ số đại biểu cho các bang. Đồng thời, pháp luật quy định không tùy thuộc vào số dân, mỗi bang được bầu ít nhất một hạ nghị sỹ. Hiện nay, có 6 bang - Alaska, Delaware, North Dakota, South Dakota, Vermont, Wyoming - mỗi bang bầu 1 hạ nghị sỹ và bang Caliornia được bầu 45 người theo tỷ lệ trung bình 1 hạ nghị sỹ đại diện cho khoảng 530.000 dân.  Theo quy định của Hiến pháp, nhiệm kỳ của Hạ viện là hai năm bắt đầu từ thời điểm Hạ viện tiến hành kỳ họp đầu tiên. Với nhiệm kỳ ngắn như vậy nên có những khó khăn trong hoạt động của Hạ viện, vì mỗi nhiệm kỳ Hạ viện phải mất một thời gian để tổ chức bộ máy, các nghị sỹ vừa trúng cử chưa kịp làm quen với công việc lại phải nghĩ đến cuộc bầu cử cho nhiệm kỳ mới. Để khắc phục nhược điểm này, các đảng khi đề cử người làm hạ nghị sỹ thường chọn người có thâm niên hoạt động lâu năm tại Quốc hội. Theo con số thống kê, trong khoảng thời gian từ năm 1954 đến 1968, 92% số hạ nghị sỹ tái cử. C. Tìm hiểu thêm vê Các đạo luật bầu cử ở hoa kì Đạo luật về quyền bầu cử, còn được gọi là VRA, đã được Quốc hội ban hành trong 1965 (42 USC 1973 để 1973bb-1). Căn cứ VRA, Tổng Chưởng lý cam kết điều tra và kiện tụng trên khắp nước Mỹ và vùng lãnh thổ của mình, tiến hành rà soát hành chính của những thay đổi trong thực hành biểu quyết và các thủ tục và giám sát cuộc bầu cử. Các VRA đã được sửa đổi nhiều lần, với những sửa đổi lớn gần đây nhất trong Đạo luật về quyền bầu cử tái phê chuẩn và việc sửa đổi Đạo luật năm 2006. Phần 2 của VRA là một lệnh cấm toàn quốc chống thực hành biểu quyết và thủ tục (bao gồm cả kế hoạch tái phân chia và hệ thống bầu cử lớn, cuộc thăm dò công nhân thuê, và thủ tục đăng ký cử tri) mà phân biệt đối xử trên cơ sở chủng tộc, màu da hoặc thành viên trong một nhóm thiểu số ngôn ngữ . Phần 2 cấm không chỉ thực hành cuộc bầu cử liên quan đến thủ tục và giám sát cuộc bầu cử được dự định là phân biệt chủng tộc phân biệt đối xử, nhưng cũng có những người được hiển thị để có một kết Mục 3 và Mục 8 của VRA cho các tòa án liên bang và Tổng chưởng lý, tương ứng, thẩm quyền để xác nhận các quận trong việc chuyển nhượng của các quan sát liên bang. Quan sát liên bang được giao cho địa điểm bỏ phiếu để họ có thể theo dõi thực hành cuộc bầu cử ngày để đáp ứng mối quan tâm về việc tuân thủ các VRA. Nhân viên bộ phận cũng có thể được gửi tới giám sát cuộc bầu cử. quả phân biệt chủng Thông tin thêm về giám sát bầu cử Phần 203 và 4 của VRA đòi hỏi quyền hạn nhất định để cung cấp tài liệu bầu cử bằng văn bản song ngữ và hỗ trợ bầu cử liên quan đến ngôn ngữ thiểu số được bảo hiểm. Tổng chưởng lý đã công bố chi tiết hướng dẫn giải thích các yêu cầu ngôn ngữ thiểu số. tộc phân biệt đối xử Các Khiếm Luật Bầu cử đồng phục và ở nước ngoài của công dân , cũng được biết đến như UOCAVA, đã được Quốc hội ban hành năm 1986 (42 USC 1973ff để 1973ff-7). UOCAVA đòi hỏi các quốc gia và vùng lãnh thổ cho phép công dân Mỹ nào đó khi đang đi từ nhà của họ, bao gồm cả các thành viên của các dịch vụ mặc đồng phục và biển thương gia, các thành viên gia đình của họ, và công dân Mỹ, những người đang cư trú ở nước ngoài để đăng ký và bỏ phiếu vắng mặt trong các cuộc bầu cử liên bang . UOCAVA đã được sửa đổi nhiều lần, với những sửa đổi lớn gần đây nhất trong quân Đạo luật Đăng ký quốc gia cử tri , còn được gọi là NVRA hay Đạo Luật cơ Cử tri đã được Quốc hội ban hành năm 1993 (42 USC 1973gg để 1973gg-10). Các NVRA đòi hỏi các quốc gia để làm cho cơ hội đăng ký cử tri cho cuộc bầu cử liên bang có sẵn thông qua mail và khi người nộp đơn xin hoặc nhận được giấy phép lái xe, hỗ trợ công cộng, dịch vụ khuyết tật và các dịch vụ khác của chính phủ. Các NVRA cũng cung cấp những quy liên quan đến duy trì danh sách đăng ký cử tri cho cuộc bầu cử liên bang.đội và ở nước ngoài cử tri Empowerment (MOVE) Đạo luật 2009. ĐẠO LUẬT QUYỀN BẦU CỬ NĂM 1965 Phần 2 của Đạo luật về quyền bầu cử năm 1965 nghiêm cấm việc thực hành bỏ phiếu hoặc các thủ tục phân biệt đối xử trên cơ sở chủng tộc, màu da, hoặc thành viên trong một trong những nhóm thiểu số ngôn ngữ được xác định trong mục 4 (f) (2) của Đạo luật. Hầu hết các trường hợp phát sinh theo Mục 2 kể từ khi ban hành của nó liên quan đến những thách thức để đề án bầu cử tại lớn, nhưng cấm của phần chống phân biệt đối xử trong cuộc bầu chọn áp dụng toàn quốc để chuẩn bất kỳ bỏ phiếu, thực hành, hoặc thủ tục có kết quả trong việc từ chối hoặc thu gọn của các bên phải của bất kỳ công dân đi bỏ phiếu vào tài khoản của chủng tộc, màu da, hoặc thành viên trong một nhóm ngôn ngữ thiểu số. Phần 2 là vĩnh viễn và không có ngày hết hạn như làm một số quy định khác của Luật về quyền bầu cử. . Theo mục 5 , khu vực pháp lý bao phủ bởi những quy định đặc biệt không thể thực hiện bất kỳ thay đổi ảnh hưởng đến bầu cử cho đến khi Tổng Chưởng lý hoặc Tòa án Quận Hoa Kỳ Quận Columbia xác định rằng sự thay đổi không có một mục đích phân biệt đối xử và sẽ không có tác dụng phân biệt đối xử. Ngoài ra, Tổng Chưởng lý có thể chỉ định một quận được bao phủ bởi những quy định đặc biệt cho việc bổ nhiệm một giám khảo của liên bangđể xem xét trình độ của những người muốn đăng ký bỏ phiếu. Hơn nữa, trong những quận nơi một người thẩm liên bang đã được phục vụ, Tổng Chưởng lý có thể yêu cầu các quan sát liên bang giám sát các hoạt động trong phạm vi địa điểm bỏ phiếu của quận. ADA Tiêu đề II: Các hoạt động chính phủ tiểu bang và địa phương Tiêu đề II bao gồm tất cả các hoạt động của Nhà nước và chính quyền địa phương bất kể kích thước hoặc nhận tài trợ liên bang thực thể chính phủ. Tiêu đề II đòi hỏi chính quyền bang và địa phương cung cấp cho những người khuyết tật có cơ hội bình đẳng để được hưởng lợi từ tất cả các chương trình, dịch vụ của họ, và các hoạt động (ví dụ như giáo dục công cộng, việc làm, giao thông, giải trí, chăm sóc sức khỏe, dịch vụ xã hội, tòa án, bỏ phiếu, và thị trấn các cuộc họp). chính quyền các bang và địa phương được yêu cầu theo tiêu chuẩn kiến trúc cụ thể trong việc xây dựng mới và sửa đổi của các tòa nhà của họ. Họ cũng phải di dời chương trình hoặc cung cấp quyền truy cập vào các tòa nhà cũ không thể tiếp cận và giao tiếp hiệu quả với những người có khuyết tật thính giác, thị giác, hoặc lời nói. Tổ chức công cộng không cần phải có những hành động đó sẽ dẫn đến gánh nặng tài chính và hành chính quá mức. Họ được yêu cầu phải sửa đổi hợp lý để các chính sách, thực hành, và các thủ tục khi cần thiết để tránh phân biệt đối xử, trừ khi họ có thể chứng minh rằng làm như vậy về cơ bản sẽ làm thay đổi bản chất của dịch vụ, chương trình, hoặc hoạt động được cung cấp. Đạo luật Đăng ký quốc gia cử tri của năm 1993, còn được gọi là "Luật Cử tri Motor," làm cho nó dễ dàng hơn cho tất cả người Mỹ để thực hiện quyền cơ bản của họ để bỏ phiếu. Một trong những mục đích cơ bản của luật là để tăng tỷ lệ đăng ký thấp trong lịch sử của dân tộc thiểu số và người khuyết tật mà là kết quả của sự phân biệt. Đạo luật Voter tô yêu cầu tất cả các văn phòng của chương trình vốn Nhà nước mà chủ yếu tham gia trong việc cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật được cung cấp cho tất cả các ứng chương trình với hình thức đăng ký cử tri, để hỗ trợ họ trong việc hoàn thành các hình thức, và để truyền tải các hình thức hoàn cho Nhà nước phù hợp chính thức
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan