Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bài thuyết trình bệnh họai tử nội tạng ở cá da trơn...

Tài liệu Bài thuyết trình bệnh họai tử nội tạng ở cá da trơn

.PDF
44
28
144

Mô tả:

2008 1 BỆNH NHIỄM KHUẨN DO HỌ ENTEROBACTERIACEAE 2008 • Một họ lớn với 30 giống có hơn 100 lòai vi khuẩn •Hình que •Kích thước 0.3-1.2 x 1-6µm •Gram (-) •Kị khí không bắt buộc •Có hoặc không có tiên mao •Có hoặc không di động •Không sinh bào từ •Phân bố rộng •Gây bệnh ở thủy sản có hai giống • Edwardsiella • Yersinia 2 2008 Bệnh họai tử nội tạng ở cá da trơn Edwardsiella tarda (Mỹ) Edwardsiella ictaluri (ĐH Cần thơ + ĐH Vương quốc Anh) Hafnia alvei (Viện II, 2003) Clostridium sp (Viện II, 2007) 3 2008 TÊN BỆNH • Bệnh nhiễm trùng máu do Edwardsiella ở cá da trơn • Bệnh hoại tử nội tạng của cá da trơn • Bệnh mủ gan ở cá da trơn • Bệnh hoại tử phù nề ở cá chình • Bệnh hạt trắng nhỏ trên nội tạng ở cá da trơn 4 2008 Tác nhân gây bệnh • 2002, Crumlish và đồng sự thông báo vi khuẩn Edwardsiella ictaluri là tác nhân gây bệnh họai tử nội tạng ở cá da trơn • 2003, T.T.T.Tam và đồng sự phân lập được Hafnia alvei và Pleisomonas shigelloides trên cá da trơn bị bệnh họait tử nội tạng ở đồng bằng sông Cửu long • 2007, L.T.T.Loan và động sự đã phát hiện rằng Clostridum sp là tác nhân chính cùng với E. ictaluri và Aeromonas spp. gây bệnh ở cá da trơn miền Nam VN 5 2008 •Paracolabacterium anguillimortiferum (Hoshinae, 1962) •E. tarda (Ewing, 1965) •Hình que, ngắn 1 x 2-3µm •Chuyển động nhờ vành tiêm mao •Vận động ở 370C 6 2008 Dấu hiệu bệnh lý • Bụng cá phình to, mắt lồi, mờ đục (mù) • Xung quanh miệng, vây và cơ thể có các đám xuất huyết => bốc mùi hôi thối • Trên bề mặt cơ thể có hay không có các vết thương tổn • Lỗ huyệt bị sa trệ và xuất huyết 8 2008 Dấu hiệu bệnh lý • Xoang cơ thể tích dịch mủ màu vàng hoặc hồng • Nội quan nhũn, xuất hiện các hạt trắng nhỏ • Ruột chứa đầy dịch mủ trắng đục • Bóng hơi sưng to và chứa đầy dịch mật • Cá bỏ ăn => tỷ lệ chết cao 50-80% 9 2008 Cá tra Việt nam (Pangasilus spp) 10 11 2008 2008 Gan, lá lách, thận bị phù nề và hoại tử, xuất hiện những đốm màu trắng đục, đường kính 0,5-2,5mm /gan, 0.51mm/thận => bệnh này còn gọi là “bệnh đốm trắng” 12 14 • Xuất huyết ở tấc cả các gốc vây • Xuất huyết trên bề mặt cơ thể •Hậu môn sưng to, xuất huyết •Nội quan xung huyết => tắc mạch máu •Gan thận sưng to, bị thương tổn 2008 Dấu hiệu bệnh lý của cá chình Nhật bản 2008 Cảm nhiễm ở cá chình Từ nội quan Lan rộng ra cơ và da Tạo thành các vết tổn thương lớn ở cơ thể 15 2008 Cảm nhiễm ở cá da trơn Da Cơ Máu Nội tạng 16 2008 Dịch tễ học • Nhiều lòai cá nước ngọt, lợ và mặn (nước ấm và nước lạnh) – – – – – – – – – Cá Tra (Pangasius sp) Cá trê (Clarias barrachus) Cá nheo da đốm (Ictalurus punctalus) * Cá chình Nhật bản (Anguilla japonica) Cá chép (Cypninus caprio) Cá rôphi (Tilapia nilotica) Cá hồi nước ngọt (Oncorhynchux spp) Cá bơn, cá đối… Cá chẽm (striped bass) 17 2008 Cá nheo Turbot flounder 18 2008 • Bệnh xảy ra ở dạng bán cấp tính (subacute) và mãn tính • Là tác nhân cơ hội => bùng phát bệnh  stress do vận chuyển hay đánh bắt, hàm lượng hữu cơ trong nước cao, chất lượng nước kém, mật độ nuôi cao, sự chênh lệch nhiệt độ lớn 19 2008 Dịch tễ học • Sinh vật mang mầm bệnh – Động vật lưỡng cư – Bò sát • Giai đoạn – Cá giống – Cá thương phẩm • Cảm nhiễm nhân tạo: – Thời gian ủ bệnh từ 1-11 ngày hoặc vài tuần 20 2008 MIỆNG VẾT THƯƠNG TỔN (da) CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA VI KHUẨN 21 2008 Dịch tễ học • Mùa vụ bệnh phụ thuộc vào loài cá và quốc gia – Ở Việt nam • Nhiệt độ 20-300C, • Giao thời giữa 2 mùa. • Xuất hiện trong mùa mưa và mùa lạnh ở ĐBSCL (tháng 5-12, cao điểm là các tháng 11-12/ năm) – Tại Mỹ: mùa có nhiệt độ ấm áp, khoảng 300C – Tại Đài loan: cá chình bị bệnh này vào tháng 1-3, ứng với nhiệt độ: 10-180C – Tại Nhật bản: cá chình bị bệnh này nhiều hơn vào mùa hè- nhiệt độ ấm áp 22
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan