Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 Bài tập về photpho và phân bón hóa học...

Tài liệu Bài tập về photpho và phân bón hóa học

.PDF
2
1923
116

Mô tả:

TÀI LIỆU HÓA 11 NĂM HỌC 2017 - 2018 PHẦN PHOT PHO VÀ HỢP CHẤT A-BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1 :Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuyển hóa : a) Ca3(PO4)2 → P → Ca3P2 → PH3 → P2O5 → H3PO4 → Na3PO4 → Ag3PO4 b) P → P2O5 → Ca3(PO4)2 → H3PO4 → NaH2PO4 → Na2HPO4 → Na3PO4. c) Ca3(PO4)2 → H3PO4 → Ca(H2PO4)2 ↓ Ca(H2 PO4)2 → CaHPO4 → Ca3(PO4)2 Câu 2 : Đốt cháy hết 24,8 gam P trong O2 dư, hoà tan sản phẩm rắn thu được vào 200 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) thu được dung dịch A, xem thể tích dung dịch không đổi. Tính nồng độ mol của các chất trong dd A. B-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Chọn câu sai: A. Nitơ có tính oxi hoá mạnh hơn photpho. B. Độ hoạt động hoá học của P trắng mạnh hơn P đỏ C. Độ hoạt động hoá học của nitơ mạnh hơn photpho D. PH3 kém bền hơn NH3. Câu 2 : Cho sơ đồ các phản ứng : P + O2  P2O5 (1) P + Cl2  PCl3 (2)   P + S  P2S5 (3) P + Mg  Mg3P2 (4)   P + S  P2S3 (5) P + KClO3  P2O5 + KCl (6)   Số phản ứng trong đó P thể hiện tính khử là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5  KOH  H3PO4  KOH  Câu 3:Cho sơ đổ chuyển hoá : P2O5  X   Y  Z Các chất X, Y, Z lần lượt là A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4. B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4. C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4. D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4. Câu 4: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch : A. H3PO4 và NaNO3 B. Cu(NO3)2 và NH3 C. Ba(OH)2 và H3PO4 D. NH4H2PO4 và KOH Câu 5: Thuốc thử để phân biệt ba dung dịch HCl, HNO3, Na3PO4 là : A. Quì tím B. Cu C. NaOH D. AgNO3 Câu 6: Thuốc thử để phân biệt các dung dịch NaCl, NaNO3, Na3PO4 , NaBr , NaOH một cách nhanh nhất là : A. Quì tím B. Na C. AgNO3 D. HCl Câu 7: Chọn dãy các muối đều bị nhiệt phân khi đun nóng : A. Na3PO4, (NH4)3PO4, Na2SO4 B. Ca(NO3)2, KMnO4, NaCl C. NaHCO3, Na2CO3, Ca3(PO4)2 D. NH4Cl, (NH4)3PO4, Fe(NO3)2 Câu 8:Cho các chất : NH4NO3, (NH4)2CO3, (NH4)3PO4, Na2HPO4, NaH2PO4, Na3PO4, Al(OH)3, H2O, H3PO4, PH3. Số chất có tính lưỡng tính là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 9: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được hỗn hợp các chất là A. KH2PO4 và K3PO4 B. KH2PO4 và K2HPO4 C. KH2PO4 và H3PO4 D. K3PO4 và KOH Câu 10: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 và KNO3 B. NH4H2PO4 và KNO3 C. (NH4)3PO4 và KNO3 D. (NH4)2HPO4 và NaNO3 1 TÀI LIỆU HÓA 11 NĂM HỌC 2017 - 2018 Câu 11: Cho công thức một số phân bón : (NH2)2CO, NaNO3, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, NH4NO3, KCl, (NH4)2SO4. Số phân không nên bón cho loại đất chua là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12: Tiêu chuẩn đánh giá phân Kali loại tốt là : A. Hàm lượng % K trong phân . B. Hàm lượng % KCl trong phân . C. Hàm lượng % K2O trong phân. D. Hàm lượng % KOH trong phân. Câu 13: Giả sử rằng phân supephotphat kép thực tế sản xuất chỉ chứa 50%P2O5, hàm lượng % của canxi đi hiđrophotphat trong loại phân này là : A. 69,0 B. 65,9 C. 71,3 D. 82,4 Câu 14: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62 % muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 48,52% B. 42,25% C. 39,76% D. 45,75% Câu 15: Phân KCl sản xuất từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50% K2O, hàm lượng % của KCl trong loại phân này là : A. 73,2 B. 76 C. 79,2 D. 75,5 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan