Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Bài tập trắc nghiệm chương 3 hóa học 10 hóa trị và số oxi hóa...

Tài liệu Bài tập trắc nghiệm chương 3 hóa học 10 hóa trị và số oxi hóa

.DOCX
27
746
111

Mô tả:

BAÌ TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3 HÓA HỌC 10 HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA Câu 1: Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion: A. Bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó B. Bằng điện tích của ion và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó C. Bằng số đơn vị điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó D. Bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất Câu 2: Điện hóa trị của K và Cl trong hợp chất KCl là: A. 1+, 1B. +1, 1C. 1+, -1 D. 1+, 2Câu 3: Điện hóa trị của Ca và Br trong hợp chất CaBr2 là: A. 2+, 1B. +2, 1C. 1+, 2D. 1-, 2+ Câu 4: Điện hóa trị của Al và O trong hợp chất Al2O3 là: A. 3+, 2B. 2-, 3+ C. +3, 2D. 3+, -2 Câu 5: Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một nguyên tố: A. Bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó B. Bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó C. Bằng số electron liên kết với nguyên tử nguyên tố khác trong phân tử D. Bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tử gần nhất Câu 6: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là: A. -3, +3, +5 B. +5, -3, +3 C. +3, -3, +5 D. +3, +5, -3 3+ Câu 7: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe , S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là A. 0, +3, +6, +5 B. 0, +3, +5, +6 C. +3, +5, 0, +6 C. +5, +6, +3, 0. Câu 8: Trong phản ứng : H2S + SO2 → S + H2O. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2S và SO2 lần lượt là: A. -2 và +4 B. -2 và +6 C. +4 và -2 D. +1 và +4 Câu 9: Trong hợp chất nhôm clorua, nhôm có điện hóa trị: A. 3+ B. +3 C. +2 D. 2+ Câu 10: Trong hợp chất CH4, cacbon có cộng hóa trị A. 4 B. 2 C. 3 D.1 Câu 11 : Trong hợp chất NH3, nitơ có cộng hóa trị A. 3 B. 2 C. 4 D.1 Câu 12: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất H2S2O7 là A. +6 B. +4 C. +8 D. Không xác định 2− Câu 13: Số oxi hóa của photpho trong ion HPO 4 là A. +5 B. +3 C. -3 D. +7 Câu 14: Số oxi hóa của N trong HNO2, S trong H2SO4 lần lượt là A. +3 và +6 B. -2 và +6 C. +4 và -2 D. +1 và +4 LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT ION - LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Câu 1: Hợp chất nào thể hiện đặc tính liên kết ion rõ nhất ? 1 A. CCl4 B. MgCl2 C. H2O D. CO2 Câu 2: Ion dương đơn nguyên tử điện tích 1+ trở thành nguyên tử là do : A. Nhận thêm 2 electron B. Nhường đi 1 electron C. Nhận thêm 1 electron D. Nhường đi 2 electron Câu 3: Ion nào sau đây là ion đa nguyên tử A. S2B. Al3+ C. NH4+ D. Ca2+ Câu 4: Cho biết nguyên tử Clo có Z=17, cấu hình electron của ion Cl- là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 2 2 6 2 6 C. 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Câu 5: Chọn phương trình biểu diễn sự tạo thành cation magie (Mg2+) đúng nhất: A. Mg → Mg+ + 1e B. Mg - 2e → Mg2+ C. Mg2+ + 2e → Mg D. Mg → Mg2+ + 2e Câu 6: Trong phân tử HCl có bao nhiêu cặp electron chung? A. 4 B. 2 C.3 D.1 Câu 7: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực ? A. HF B. H2O C. NH3 D. Cl2 Câu 8: Phân tử chất nào sao đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ? A. H2 B. CH4 C. N2 D. HCl Câu 9: Chọn phát biểu đúng nhất: Liên kết cộng hoá trị là liên kết A. giữa các nguyên tử phi kim với nhau. B. được hình thành do sự dùng chung electron giữa hai nguyên tử khác nhau. C. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử. Câu 10. Công thức cấu tạo đúng của phân tử H2S là: A. H-S-H B. S-H-H C. S-H-S D. H=S=H LIÊN KẾT HÓA HỌC – HIỂU Câu 1: Số electron trong các cation: Na+, Mg2+, Al3+ là A.10. B. 12. C.11. D. 13. 2 32 Câu 2: Số electron trong các ion 1 H+ và 16 S2- lần lượt là A. 0 và 18. B.1 và 16. C. 2 và 18. D. 1 và 18. Câu 3: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do A. Na → Na+ + e ; Cl + e → Cl- ; Na+ + Cl- → NaCl. B. hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. C. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron. D. mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron. Câu 4: Chất nào dưới đây chứa ion đa nguyên tử ? A. NH4Cl. B. CaCl2. C. AlCl3. D. HCl. Câu 5: Độ âm điện của nguyên tử đặc trưng cho A. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. B. khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. 2 D. khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. Câu 6: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. NaCl. B. HBr C. H2O. D. HCl. Câu 7: Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết A. cộng hoá trị không cực. B. hiđro. C. cộng hoá trị có cực. D. ion. Câu 8: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết A. cộng hoá trị có cực. B. cộng hoá trị không cực. C. hiđro. D. ion Câu 9: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là A. -3, + 3, +5. B.+ 5, -3, + 3. C.+3, -3, +5. D. + 3, +5, -3. Câu 10: Liên kết cộng hóa trị là liên kết A. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. B. giữa các phi kim với nhau. C. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. D. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau. Câu 11: Số oxi hóa của Mn trong hợp chất KMnO4 là A.+ 7. B. + 1. C. -7. D. – 1. Câu 12: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là A. 0, +3, +6, +5. B. +3, +5, 0, +6. C. 0, +3, +5, +6 . D. + 5, +6, + 3, 0. Câu 13: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. Công thức phân tử hợp chất khí của X với hiđro là A. NH3. B. HCl. C. H2S. D. PH3. Câu 14: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị A. HCl . B. NaCl. C. CaF2. D. KBr. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7. 3 B.Ttrong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học. D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu. Câu 16 : Cho các chất : NH3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III); CH4 (IV) ; MgO (V) ; PH3 (VI). Liên kết ion được hình thành trong chất nào ? A. II, III, V B. I, II B. IV, V, VI. D. II, III, IV Câu 17 : Cho các phân tử : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tủ trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ? A. H2 ; N2 . B. N2 ; SO2. B. H2 ; HBr. C. SO2 ; HBr. Câu 18: Ion nào sau đây có 32 electron ? A. CO32- . B. SO42-. C. NH4+. D. PO43-. Câu 19: Ion nào có tổng số proton là 48 ? A. SO42-. B. NH4+. C. SO32-. D. Sn2+. Câu 20: Ngtử X có 20p và nguyên tử Y có 17e. Hợp chất hình thành giữa 2 nguyên tố này có thể là XY2 với liên kết ion. B. X2Y với liên kết cộng hóa trị. C. XY với liên kết ion. D. X3Y2 với liên kết cộng hóa trị. Câu 21: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ? A.. CO2 ; Cl2 ; CCl4 . B. NH4Cl ; OF2 ; H2S. C. BF3 ; AlF3 ; CH4. D. I2 ; CaO ; CaCl2. Câu 22 : Trong dãy oxit sau : Na2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit có liên kết ion là A. Na2O, MgO, Al2O3 . B. Na2O , SiO2 , P2O5 . C. MgO, Al2O3 , P2O5. D. SO3, Cl2O3 , Na2O . Câu 23: Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F– . Tìm câu khẳng định sai . A. 3 ion trên có số proton bằng nhau. B. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau . C. 3 ion trên có số nơtron khác nhau. D. 3 ion trên có số electron bằng nhau Câu 24. Trong công thức CO2, tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là 4 A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 25 : Dãy nào gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết ? A. Cl2, Br2, I2 . B. Na2O, HCl, BaCl2, Al2O3. C. HCl, H2S, NaCl, N2O. D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl. Câu 26 : Nguyên tử nguyên tố X (Z = 12) có điện hoá trị trong hợp chất với nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là A. 2+. B. 2−. C. 7+. D. 7−. Câu 27 : Quy tắc bát tử không đúng với trường hợp phân tử chất nào dưới đây? A. NO2. B. H2O. C. CO2. D. Cl2. Câu 28 : Theo quy tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là A. O = S  O B. O = S = O C. O − S − O D. O S O Câu 29: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO3 –, HNO3 lần lượt là A. –3 , +5 , +5. B. +5 , –3 , +3. C. +3 , –3 , +5. D. +3 , +5 , –3. Câu 30: Dãy các chất nào chỉ chứa liên kết đơn? A.. CH4 ; C2H6 B. C2H4 ; C2H6. . C. C2H4 ; C2H2. D. CH4 ; C2H2. Câu 31: Công thức cấu tạo nào viết sai ( 1H; 6C ; 7N ; 8O ; 17Cl) ? A. H-Cl-O B. O=C=O C. H-C≡N D. N≡N. Câu 32: Cho các chất: NH3 , H2S, H2O , CsCl . Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ? (Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 . ) A. CsCl. B. NH3 C. H2O. D. H2S. CHƯƠNG: LIÊN KẾT HÓA HỌC (Có hướng dẫn và phân tích phương án nhiễu) 4 CÂU HỎI VỀ CÔNG THỨC CẤU TẠO Câu 1: Công thức cấu tạo của N2 A. N – N B. N = N C. N ≡ N D. N N Đáp án đúng C : Mỗi nguyên tử N có 5 electron lớp ngoài cùng, còn thiếu 3 electron nữa, nên mỗi nguyên tử N phải góp chung 3 electron trở thành 3 cặp electron và biểu thị bằng liên kết ba Đáp án sai: A, B, D do nhớ sai số electron ngoài cùng dẫn đến cần số electron cần liên kết sai. Câu 2: Công thức cấu tạo của CO2 A. O = C – O B. O – C – O C. O ≡ C = O D. O = C = O 5 Đáp án đúng D: Nguyên tử C có 4 electron ngoài cùng, nguyên tử O có 6 elelctron ngoài cùng. Phân tử CO2 thì nguyên tử C ở giữa 2 nguyên tử O và nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tử O hai electron, còn mỗi nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai electron tại ra hai liên kết đôi Đáp án sai: A, B, C do nhớ sai số electron ngoài cùng dẫn đến cần số electron cần liên kết sai. Câu 3: Công thức cấu tạo của C2H2 A. H – C – C –H B. H – C = C – H C. H – C ≡ C – H D. H = C = C – H Đáp án đúng C: Nguyên tử C có 4 electron ngoài cùng, nguyên tử H có 1 elelctron ngoài cùng. Phân tử C2H2 thì hai nguyên tử C liên kết với nhau và nằm ở giữa 2 nguyên tử H, mỗi nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tử H một electron, còn mỗi nguyên tử H góp chung với mỗi nguyên tử C một electron tại ra hai liên kết đơn, mỗi nguyên tử C góp chung với nhau bằng hai electron tạo thành 2 cặp electron nên tạo thành liên kết đôi Đáp án sai: A, B, D do nhớ sai số electron ngoài cùng dẫn đến cần số electron cần liên kết sai. Câu 4: Công thức cấu tạo của NH3 H A. N H H H B. N H H H C. N H H H D. N H H Đáp án đúng A: Nguyên tử N có 5 electron ngoài cùng, nguyên tử H có 1 elelctron ngoài cùng. Phân tử NH3 thì nguyên tử N ở giữa 3 nguyên tử H và nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tử H một electron, còn mỗi nguyên tử H góp chung với nguyên tử N một electron tại ra ba liên kết đơn Đáp án sai: B, C, D do nhớ sai số electron ngoài cùng dẫn đến cần số electron cần liên kết sai. 6 CÂU HỎI VỀ LIÊN KẾT ION 6 Câu 1: Nguyên tố X và Y thuộc nhóm A; nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s; nguyên tử nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y; liên kết hóa học trong hợp chất đó là A. XY ; liên kết ion. B. X7Y ; liên kết ion. C. XY ; liên kết công hóa trị phân cực. D. X5Y ; liên kết ion. Giải: . cấu hình X: 1s22s22p63s23p64s1  X thuộc nhóm IA, là kim loại mạnh . cấu hình Y: 1s22s22p63s23p6 d104s24p5  Y thuộc nhóm VIIA, là phi kim mạnh  XY : liên kết ion A. XY ; liên kết ion B. X7Y ; liên kết ion ( cấu hình X: 1s22s22p63s23p64s1; cấu hình Y: 1s22s22p63s23p6 d104s24p5  hiểu sai Y có hóa trị 7) C. XY ; liên kết công hóa trị phân cực ( cấu hình X: 1s22s22p63s23p64s1  hóa trị X = số tổng số e trên 3p64s1 vì nhớ nhầm số e hóa trị của 3d64s1; cấu hình Y: 1s22s22p63s23p6 d104s24p5  hiểu sai Y có hóa trị 7) D. X5Y ; liên kết ion ( cấu hình X: 1s22s22p63s23p64s1; cấu hình Y: 1s22s22p63s23p6 d104s24p5  hiểu sai Y có hóa trị 5) Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s; nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số elestron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất liên kết hóa học trong hợp chất X-Y là A. X-Y có liên kết ion B. X-Y có liên kim loại C. cả A và B đều đúng D. Liên kết cộng hoá trị Giải: . X có electron cuối thuộc phân lớp s  X thuộc nhóm IA hoặc nhóm IIA. . Y có electron cuối thuộc phân lớp p  X thuộc từ nhóm IIIA đến VIIIA. . e X + e Y = 20  p X + p Y = 20  X có thể là H ( Z = 1) ; He ( Z = 2); Na ( Z = 11) ; Mg( Z = 12) ; K ( Z = 19) 7 . X là Na ( Z = 11);  p Y =9 ( F)  X-Y là NaF : liên kết ion . X là Mg ( Z = 12);  p Y =8 ( O)  X-Y là MgO : liên kết ion A. X-Y có liên kết ion B. X-Y có liên kim loại C. cả A và B đều đúng ( Có nhiều trường hợp xảy ra  chọn 2 khả năng , không cần phân tích) D. Liên kết cộng hoá trị (dựa vào Z của 20 nguyên tố đầu  chọn C (Z =6) ; nhơ nhầm N (Z =14) đều là phi kim) Câu 3: Một hợp chất có công thức XY2 có tổng số hạt mang điện là 108. Nguyên tử của nguyên tố X nhiều hơn nguyên tử của nguyên tố Y là 3 electron. Hãy cho biết loại liên kết trong hợp chất XY2? A. Liên kết cho - nhận . B. Liên kết cộng hoá trị C. Liên kết ion. D. Liên kết kim loại. Giải: . Giải hệ: 2 p X + 4p Y = 108; p X - p Y = 3  p X = 20 (Ca) ; p Y = 17(Cl)  Liên kết ion A. Liên kết cho - nhận . ( nhớ nhầm khái niệm liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận) B. Liên kết cộng hoá trị (Giải hệ: p X + 2p Y = 108; 2p X - 2 p Y = 3  p X = 37 (viết nhầm cấu hình  phi kim ) ; p Y = 35,5 (Cl: phi kim) C. Liên kết ion. D. Liên kết kim loại. (Giải hệ: 2p X + 4p Y = 108; 2p X - 2 p Y = 3  p X = 19 (cấu hình  kim loại ; p Y = 17,5  18  nhầm kim loại) Câu 4: Cho 2 nguyên tố: X (Z = 20), Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thành từ X, Y và liên kết trong phân tử lần lượt là : A. XY2 và liên kết cộng hoá trị. B. X2Y và liên kết ion C. X2Y và liên kết cộng hóa trị. D. XY2 và liên kết ion. Đáp án: D - Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p64s2 8 - Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p63s23p5 - Căn cứ vào số electron lớp ngoài cùng, ta có trong hợp chất giữa X và Y thì X có hóa trị II và Y có hóa trị I nên hợp chất tạo thành của X, Y là XY2 và có liên kết ion do đây là liên kết của kim loại điển hình nhóm IIA và một phi kim điển hình nhóm VIIA. Đáp án nhiễu: A, B, C - Nếu học sinh xác định sai hóa trị của X, Y trong hợp chất tạo thành sẽ chọn đáp án B,C - Nếu học sinh không nắm được định nghĩa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị sẽ chọn sai đáp án A Câu 5: Cho các chất NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3. Tính phân cực của liên kết ion xếp theo thứ tự tăng dần là A. AlCl3< MgCl2< BCl3< NaCl. B. MgCl2< AlCl3< BCl3< NaCl C. BCl3< AlCl3< MgCl2< NaCl. D. NaCl < MgCl2< AlCl3< BCl3. Đáp án: C - Các phân tử NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3 được tạo thành do sự liên kết của các nguyên tử Na, Al, Mg, B với nguyên tử Cl. Tính phân cực của liên kết ion xếp theo thứ tự tăng dần thì các nguyên tử Na, Al, Mg, B phải có độ âm điện giảm dần. Độ âm điện của các nguyên tử theo thứ tự giảm dần là B, Al, Mg, Na nên thứ tự Tính phân cực của liên kết ion xếp theo thứ tự tăng dần là BCl3< AlCl3< MgCl2< NaCl ( đáp án C) Đáp án nhiễu: D - Nếu học sinh hiểu nhầm độ âm điện của của các nguyên tử Na, Al, Mg, B tăng dần thì tính phân cực của liên kết ion tăng dần dẫn đến chon đáp án D Câu 6: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion A. NaBr, K2O, KNO3 B. CO2, HCl, CH4 C. NaCl, CaO, MgCl2 D. KCl, H2O, Na2O Đáp án: C - Phân tử NaCl được tạo thành do lực hút tĩnh điện của ion Na+ và Cl- → liên kết ion - Phân tử CaO được tạo thành do lực hút tĩnh điện của ion Ca2+ và O2- → liên kết ion - Phân tử MgCl2 được tạo thành do lực hút tĩnh điện của ion Mg2+ và 2 ion Cl- → liên kết ion Đáp án nhiễu: A, D - Nếu học sinh không biết phân tử KNO3 vừa có liên kết ion và có liên kết cộng hóa trị sẽ dẫn đến chọn đáp án A - Nếu học sinh xác định nhầm phân tử H2O có liên kết ion sẽ chọn đáp án D 9 6 CÂU HỎI VỀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Câu 1: Liên kết hoá học trong phân tử HCl là: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực C. Liên kết ion D. Liên kết cho- nhận Chọn A (ĐA nhiễu C : HS nhằm trong HCl có ion H+ và Cl- là liên kết ion ) Câu 2: Cộng hoá trị của nitơ trong hợp chất nào là lớn nhất A. HNO3 B.NO C.NH 3 D.N2 Chọn A (ĐA nhiễu D : HS thấy chữ nitơ lớn nhất nên chọn N2) Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? A. Phân tử NH3 có ba liên kết cộng hoá trị không phân cực B. Phân tử NH3 có ba liên kết cộng hoá trị phân cực C. Trong phân tử NH3,nguyên tử N còn một cặp electron tự do D. Trong phân tử NH3,nguyên tử N còn một cặp electron lớp ngoài cùng chưa tham gia liên kết Chọn A (ĐA nhiễu B : HS có thể nhằm đề bài hỏi phát biểu đúng ) Câu 4: Cho các phân tử: HBr, CO2 , HCl , Cl2. Có bao nhiêu phân tử phân cực? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Đáp án: câu C Phương án nhiễu: câu B Liên kết trong các phân tử HBr, CO2 , HCl là liên kết cộng hóa trị có cực nhưng do phân tử CO2 cấu tạo thẳng nên phân tử không phân cực  Chọn C Nếu HS không nhớ phân tử CO2 cấu tạo thẳng (phân tử không phân cực) thì sẽ chọn đáp án B Câu 5: Cho các phân tử: N2 , CH4 , NH3 , H2O. Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất là A. N2 B. CH4 C. NH3 D. H2O Đáp án: câu D Phương án nhiễu: câu B hoặc C 10 Liên kết trong các phân tử CH4 , NH3 , H2O là liên kết giữa các nguyên tố trong cùng chu kì theo thứ tự từ trái sang phải là C, N, O với H. Khi đi từ trái sang phải, độ âm điện tăng dần nên hiệu độ âm điện cũng tăng theo  Chọn D. Nếu HS không biết vận dụng từ trái sang phải, độ âm điện tăng thì sẽ chọn một phương án bất kì (trừ phương án A vì đây là liên kết giữa 2 nguyên tử giống nhau) Câu 6: Cho các oxit sau: MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7. Độ âm điện của các nguyên tố Mg (1,31) ; Al (1,61) ; Si (1,9) ; P (2,19) ; S (2,58) ; Cl (3,16) ; O (3,44). Dãy các nguyên tố có liên kết cộng hóa trị có cực là A. MgO, Al2O3 , SiO2, P2O5 B. SiO2, P2O5, SO3 C. SiO2, P2O5, SO3 , Cl2O7 D. Al2O3 , SiO2, P2O5 Đáp án: câu B Phương án nhiễu: câu C Tính hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tố trong các phân tử thì thấy liên kết trong các phân tử SiO2, P2O5, SO3 là liên kết cộng hóa trị có cực  chọn đáp án B Nếu HS không tính hiệu độ âm thì sẽ chọn đáp án C 4 CÂU TỔNG HỢP Câu 1: Dãy nào trong số các dãy sau chi chứa liên kết cộng hóa trị A. BaCl2, CdCl2,, LiF C. H2O, SiO2, CH3COOH B. RbCl, HCl, BeO D. N2, HNO3, NaNO3 Học sinh có thể chọn nhầm câu B . Vì không biết Rb, Be là kim loại Câu 2: Cho dãy các chất sau đây N2, H2, NH3, NH4Cl, NaCl, H2O, HCl. Số chất trong dãy chỉ chứa liên kết cộng hóa trị A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Học sinh có thể chọn đáp án D. Vì các em nghĩ NH4Cl là hợp chất gồm các phi kim , nên nó là hợp chất có liên kết cộng hóa trị Câu 4: Cho các phát biểu sau: (1) Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa hai ion dương và âm. (2) Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa các hạt mang điện trái dấu. (3) Liên kết ion được hình thành giữa kim loại và phi kim. (4) Trong các phân tử sau: H2, O2, Cl2, HCl, NH3, H2O, HBr có 4 phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 11 Hướng dẫn : (1). Đúng. Theo SGK lớp 10. (2). Sai. Ví dụ như electron với proton mang điện trái dấu và hút nhau nhưng đó không phải liên kết ion. (3). Sai. Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. Ví dụ như liên kết trong NaCl, KCl, NaF... là liên kết ion còn trong AlBr3... là liên kết cộng hóa trị. (4). Đúng. Phân tử đó là HCl, NH3, H2O, HBr. Câu nhiễu là C vì học sinh thường gặp các hợp chất có liên kết ion được hình thành giữa kim loại và phi kim. Câu 4: Cho các nhận định sau: (1). Hầu hết các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. (2). Hầu hết các hợp chất ion dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ. (3). Hầu hết các hợp chất ion ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện. (4). Hầu hết các hợp chất ion tan trong nước thành dung dịch không điện li. (5). Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử được tạo thành do sự góp chung 1 hay nhiều e. (6). Cộng hóa trị của N trong phân tử NH3 và NH4 + đều là 3. (7). Liên kết cộng hóa trị có cực thường được tạo thành giữa hai nguyên tử phi kim khác nhau. (8). Cho các oxit: Na2O, MgO, A12O3, SiO2, P2O5, SO3 có 3 oxit trong phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực. (9). Các phân tử: H2; SO2; NaCl; NH3; HBr; H2SO4; CO2 đều có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 Hướng dẫn : Chọn đáp án C (1). Đúng theo SGK lớp 10. (2). Sai. Hợp chất ion là hợp chất có độ phân cực cao nên nó dễ hòa tan trong các dung môi phân cực như nước... và khó hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. (3). Sai. Ví dụ NaCl nóng chảy có dẫn điện. (4). Sai. Ví dụ NaCl tan trong nước tạo thành dung dịch điện li. (5). Đúng theo SGK lớp 10. 12 (6). Sai. N có hóa trị là 3 trong NH3 vả 4 trong NH4 + . (7). Đúng. Chú ý với hiệu độ âm điện từ 0 tới 0,4 ta có liên kết CHT không phân cực, từ 0,4 tới 1,7 ta có liên kết CHT phân cực. Lớn hơn 1,7 ta có liên kết ion. (8). Đúng. 3 phân tử đó là SiO2, P2O5, SO3. (9). Sai. Chú ý với CO2 khi xét cả phân tử thì không phân cực do có tính đối xứng. Câu nhiễu là A vì học sinh nhầm với số oxi hóa ở phát biểu (6) PHẢN ƯNGA OXI HÓA KHỬ Câu 1 Cho công thức cấu tạo sau: CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phải sang trái có giá trị lần lượt là A. +1; +1; -1; 0; -3. B. +1; -1; -1; 0; -3. C. +1; +1; 0; -1; +3. D. +1; -1; 0; -1; +3. Câu 2 Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; H2S; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion có thể đóng vai trò chất khử là A. 9. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 3Cho các chất và ion sau: NO2- ; Br2; SO2; N2; H2O2; HCl; S. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 4Cho dãy các chất và ion: Cl2 , F2 , SO2 , Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2- , Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 5 Nhóm nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Cl2, Fe. B. Na, FeO. C. H2SO4, HNO3. D. SO2, FeO. Câu 6 Chất hoặc ion nào sau đây có cả tính khử và tính oxi hóa? A. SO2. B. F2. 13 C. Al3+. D. Na. Câu 7 Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. NH4Cl. B. NH3. C. N2. D. HNO3. Câu 8 Cho H2S, SO2, SO3, S, HCl, H2SO4. Số lượng chất có cả tính khử và tính oxi hóa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9 Mỗi chất và ion trong dãy nào sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá? A. SO2, S, Fe3+. B. Fe2+, Fe, Ca, KMnO4. C. SO2, Fe2+, S, Cl2. D. SO2, S, Fe2+, F2. t0 Câu 10 Cho phản ứng hóa học Cr + O2   Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra A. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2. B. Sự khử Cr và sự oxi hóa O2. C. Sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2. D. Sự khử Cr và sự khử O2. Câu 11 Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hóa và thính khử? 0 t A. C + 2H2   CH4. 0 t B. 3C + 4Al   Al4C3. 0 t C. 3C + CaO   CaC2 + CO. t0 D. C + O2   CO2. Câu 12 Trong phản ứng KClO3 + 6HBr  3Br2 + KCl + 3H2O thì HBr đóng vai trò là A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. B. là chất khử. C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất oxi hóa. Câu 13 Trong pưhh : 4Na + O2 2 Na2O, có xảy ra quá trình nào sau đây? A. sự khử nguyên tử Na. B. sự oxihoá ion Na+. C. sự khử nguyên tử O. D. sự oxihoá ion O2Câu 14 Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra quá trình nào sau đây? A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. 14 B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. Câu 15 Cho các phương trình phản ứng (a) 2Fe 3Cl2   2FeCl3 (b) NaOH  HCl   NaCl  H 2O  3Fe  4CO2 (c) Fe3O4  4CO    AgCl  NaNO3 (d) AgNO3  NaCl   Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 16 Cho các phản ứng (1) Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O (2) 2H2S + SO2  3S + 2H2O (3) 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O to (4) 4KClO3   KCl + 3KClO4. Số phản ứng oxi hóa – khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17 Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C  Ca  CaC2 . (b) C  2 H 2  CH 4 . (c) C  CO2  2CO . (d) 3C  4 Al  Al4C3 . Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng: A. (a). B. (c). C. (d). D. (b). Câu 18 Trong các phản ứng sau: (1) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) (2) 4HCl +2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O (2) (3) 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 (3) (4) 16HCl + 2 KMnO4  2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl (4) (5) 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O (5) (6) Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O (6) 15 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 4. C. 3 D. 5. Câu 19 Cho các phản ứng sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3. Chọn phát biểu không đúng? A. Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn sắt (II). B. Sắt(II) oxi hóa Br2. C. Sắt (II) bị Br2 oxi hóa. D. Sắt (II) có tính khử mạnh hơn Br2. Câu 20 Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với HNO3 loãng? A. MgO. B. Al2O3. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 21 Mg có thể khử được HNO3 thành khí N2 theo phản ứng hóa học: aMg + bHNO3  cMg(NO3)2 + dN2 + eH2O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 5 : 12. C. 3 : 8. D. 4 : 15. Câu 22 Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 2 : 5. D. 1 : 4.  SO2 + H2O. Hệ số nguyên và tối Câu 23 Cho phương trình phản ứng hóa học: H2S + O2   giản của chất oxi hóa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.  K2SO4 + MnSO4 + Câu 24 Trong phương trình phản ứng hóa học: SO2 + KMnO4 + H2O   H2SO4, khi hệ số cân bằng của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 25 Cho phương trình phản ứng hóa học: aFe + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a,b,c,d,e là số nguyên tối giản thì tổng (a+b) bằng: A. 3. B. 4. 16 C. 5. D. 6. Câu 26 Cho phương trình phản ứng Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NO + H2O. Nếu hệ số của HNO3 là 8 thì tổng hệ số của Zn và NO là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 27 Cho phương trình phản ứng Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Hệ số cân bằng các chất trong sản phẩm lần lượt là A. 8; 3; 15. B. 8; 3; 9. C. 2; 2; 5. D. 2; 1; 4. Câu 28 Cho phương trình phản ứng Mg + H2SO4  MgSO4 + H2S + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là số nguyên và tối giản thì số phân tử H2O tạo thành là A. 3. B. 4. C. 5. D. 10. t0 Câu 29 Cho phương trình phản ứng Fe + H2SO4   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 trong phương trình hóa học của phản ứng trên là A. 3 và 6. B. 3 và 3. C. 6 và 3. D. 6 và 6. t0 Câu 30 Cho phương trình phản ứng Al + HNO3   Al(NO3)3 + N2O + H2O. Số nguyên tử Al bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử là A. 8 và 6. B. 4 và 15. C. 4 và 3. D. 8 và 30. Câu 31 Cho phương trình phản ứng aFeSO4 +bK2Cr2O7 + cH2SO4  dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O. Tỉ lệ a: b là A. 6 : 1. B. 2 : 3. C. 3 : 2. D. 1 : 6. Câu 32 Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : b là 17 A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 2 : 5. D. 1 : 4. Câu 33 Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hóa? A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 C. 4HCl + O2 → 2H2O + 2Cl2 D. 16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl Câu 34 Cho phương trình phản ứng aFeSO4 +bKMnO4 + cH2SO4  dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fMnSO4 + gH2O. Tỉ lệ a: b là A. 6 : 1. B. 2 : 3. C. 5 : 2. D. 5 : 1. Câu 35 Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3  NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3  2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 36 Cho các phương trình phản ứng sau (a) Fe  2HCl   FeCl2  H 2  Fe2 (SO 4 )3  FeSO 4  4H 2O (b) Fe3O4  4H 2SO4   (c) 2KMnO4  16HCl   2KCl  2MnCl 2  5Cl 2  8H 2O (d) FeS  H 2 SO 4   FeSO 4  H 2S (e ) 2Al  3H 2SO4   Al 2 (SO 4 )3  3H 2 Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H đóng vai trò chất oxi hóa là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 37 Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?  18 o t A. S + 2Na   Na2S. o t B. S + 6HNO3(đặc)   H2SO4 + 6NO2 + H2O. o t C. S + 3F2   SF6. to D. 4S + 6NaOH(đặc)   2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O. Câu 38 Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 39 Tổng hệ số của các chất trong phản ứng: Fe3O4 + HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + H2O là A. 55. B. 20. C. 25. D. 50. Câu 40 Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 +H2SO4  Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 27. B. 18. C. 21. D. 23. Câu 41 Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 5 : 1. D. 1 : 5. Câu 42 KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và 5. D. 5 và 1. Câu 43 Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây? A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14. 19 Câu 44Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng : FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2+ H2O là A. 8 : 1. B. 1 : 9. C. 1 : 8. D. 9 : 1. 3+ Câu 45Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al thành Al là A. 0,5. B. 1,5. C. 3,0. D. 4,5. 2+ Câu 46Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu thì 1 mol Cu A. nhận 1 mol electron. B. nhường 1 mol electron. C. nhận 2 mol electron. D. nhường 2 mol electron. Câu 47 Trong phản ứng: FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O thì một phân tử FexOy sẽ A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron. C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron. Câu 48Cho phản ứng: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 là A. 6. B. 10. C. 8. D. 4. VÂN DỤNG: 24 CÂU Câu 1: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO và H2O. Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là : A. 10 electron. B. 6 electron. C. 2 electron. D. 8 electron. Phương án nhiễu là 8 electron vì HS chỉ xét 1 nguyên tử đồng. Câu 2: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhường 12 electron. B. Nhường 9 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 10 electron. Phương án nhiễu là 10 electron vì HS chỉ xét nguyên tử sắt và lưu huỳnh. Câu 3: Trong phản ứng FexOy + HNO3  N2 + Fe(NO3)3 + H2O, một phân tử FexOy sẽ A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron. C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron. Câu 4: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HCl là : MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O A. oxi hóa. B. chất khử. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng