Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Bài tập lý thuyết phần hữu cơ...

Tài liệu Bài tập lý thuyết phần hữu cơ

.DOC
12
604
83

Mô tả:

Chuyên đề :lý thuyết hữu cơ BÀI TẬP LÝ THUYẾT PHẦN HỮU CƠ I.HYDROCACBON Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mach hở của C 5H8 khi tác dụng với H2 dư(Ni, t0) thu được sản phẩm là isopentan? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 2: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 3: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là: A.xiclobutan,cis-but-2-en và but-1-en. B.but-1-en, 2-metylpropen vàcis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan Câu 4: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol. Câu 5 Trộn axetilen và khí HCl theo tỉ lệ mol 1:1,5 ( có xt thích hợp) thì sau pứ tạo ra: a CH2=CHCl và CH2Cl-CH2Cl b CH2=CHCl c.CH2=CHCl và CH3-CH2Cl d.CH2=CHCl và CH3-CHCl2 Câu 6 Đốt cháy 1 thể tích hidrocacbon thơm(X) thu được 8 thể tích CO 2 ở cùng điều kiện.1 mol (X) cộng được tối đa 4 mol H2 nhưng 1mol (X) chỉ cộng được 1 mol Br2 .Vậy CTCT thu gọn của (X) là: a C6H5-CH3 b C6 H5-C CH c C6H5-CH2-CH3 d C6H5-CH=CH2 0  Br2  NaOH,t Câu 7. Cho sơ đồ: X ��� � Y ���� � HOCH 2  CH 2  CH 2OH X,Y lần lượt là: a CH3-CH2-CH3,BrCH2-CH2-CH2Br b xiclopropan,BrCH2-CH2-CH2Br c CH3-CH=CH2,CH3-CHBr-CH2Br d CH3-CH=CH2,BrCH2-CH2-CH2Br Câu 8. Cho isopren tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 sẽ thu được số sản phẩm là (chỉ kể sản phẩm chính): a. 2 b. 3 c. 4 d. 6 Câu 9: Với các chất: butan, buta-1,3-dien, propilen, but-2-in, axetilen, metylaxetilen, isobutan, xiclopropan, isobutilen , anlen. Chọn phát biểu đúng về các chất trên: A. Có 8 chất làm mất màu nước brom. B. Có 3 chất tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt. C. Có 8 chất làm mât màu tím của dung dịch KMnO4 D. Có 7 chất tham gia phản ứng cộng hidro. Câu 10: C6H12 khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ tạo ra 1 sản phẩm monobrom duy nhất. Số công thức cấu tạo của C6H12 thỏa mãn điều kiện trên là:A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 11: Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là:A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 12: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là: A.but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen. Câu 13: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là:A. 8 B. 9 C. 5 D. 7 Câu 14: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 15. Moät ankylbenzen A coù coâng thöùc C9H12, khi tac dụng với Br2 co bột sắt chỉ thu dược một sản phẩm mono brom. Vaäy A laø:a.1, 2, 3 – trimetyl benzen b.n – propyl benzen c.i- propyl benzen d.1, 3, 5 – trimetyl benzen H SO d 2 4 Câu 16. 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 ñ ���� B + H2O. B laø: to a.m-ñinitrobenzen b. o-ñinitrobenzen c. p-ñinitrobenzen d.B vaø C ñeàu ñuùng. ĐA: 1A,2C,3A,4A,5D,6D,7B,8D,9A,10B,11B,12A,13A,14D,15D,16A. I.BÀI TẬP ANCOL Câu 1. Rượu no X là đồng đẳng của etylen glicol, có phần trăm khối lượng oxi bằng 35,55%. X hoà tan được Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Số đồng phân cấu tạo thoả mãn tính chất trên của X là:A. 2 B. 3 C.4 D.5 Câu 1’: Một rượu no, đơn chức có % H = 13,04% về khối lượng. Công thức phân tử của rượu là? A. CH3OH B. C4H9OH C. C2H5OH D. C3H7OH Câu 2: X là một ancol có công thức phân tử C3H8On, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Số chất có thể có của X là:A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 3: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 2. B. 3. C. 4. D. 8 Câu 4: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là :A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 5. Số đồng phân rượu có công thức phân tử C5H12O là: A. 8 B. 5 C. 14 D. 12 Câu 6. Số đồng phân rượu bậc II có công thức phân tử C5H12O là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Cho X tác dụng với H2 (xt Ni, to) thu được pentan-2-ol. Số chất phù hợp của X là.A.2 B. 4 C. 5 D. 3 1 Chuyên đề :lý thuyết hữu cơ Câu 8. Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C5H12O khi oxi hoá bằng CuO (t0) tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc ?: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Khi cho röôïu etylic tan vaøo nöôùc thì soá loaïi lieân keát hidro coù trong dung dòch coù theå coù laø: A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 10. Cho 3 röôïu: Röôïu metylic, röôïu etylic vaø röôïu propylic. Ñieàu naøo sau ñaây laø sai: A. Taát caû ñeàu nheï hôn nöôùc. B. Tan voâ haïn trong nöôùc. C. Nhieät ñoä soâi taêng daàn. D. Ñeàu coù tính axít. Câu 11: Thốc thử cần dùng để phân biệt ancol etylic nguyên chất và cồn 96 0 là A. HCl B. Cu(OH)2 C. Na D. CuSO4 Câu 12:Các công thức của rượu đã viết không đúng là: A. C3H5(OH)3 ; CnH2n-1OH ; CnH2n+2O B. CnH2nO ; CH2(OH)-CH2(OH) ; CnH2n+2On C. CnH2n+1OH ; C3H6(OH)2 ; CnH2n+2O D. CnH2n+1OH ; CH3-CH(OH)2 ; CnH2n-3O Câu 13: Cho các ancol sau: C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, HOCH2-CH2-CH2OH. Những ancol không hoà tan Cu(OH)2 là: A. C2H5OH và C2H4(OH)2. B. C2H5OH và HOCH2-CH2-CH2OH. C. chỉ có C2H5OH D. C2H4(OH)2 và HOCH2-CH2-CH2OH. Câu 14. Cho các chất sau: HOCH2-CH2OH (1); HOCH2-CH2-CH2OH (2); HOCH2-CHOH-CH2OH (3); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (4) và CH3-CHOH-CH2OH (5) Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 là chất nào? A. (1), (2), (3), (5) B. (2), (4), (5), (1) C. (3), (5), (4) D. (1), (3), (5) được Câu 16: Liên kết hidro bền nhất trong hỗn hợp metanol – nước theo tỉ lệ mol 1:1 là: A. B. C. D. Đa: 1b,1’c,2a,3b,4b,5a,6c,7b,8d,9d,10d,11d,12d,13b,14d,15d,16d II. Bài tập phenol Câu 1: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H10O, thoả mãn tính chất trên là : A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 2: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là : A.2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 3: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5CH(OH)2. B. HOC6H4CH2OH. C. CH3OC6H4OH. D. CH3C6H3(OH)2. Câu 4: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với :A H2 (Ni, nung nóng). B. dung dịch NaOH. C. Na kim loại. D. nước Br2. Câu 4’: Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng của phenol với: A. dung dịch NaOH B. H2 (Ni,t0) C. dung dịch Br2 D. Na kim loại Câu 5: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất A. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. B. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TN Câu 6: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là: A.(1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 7: Phát biểu đúng là: A. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3. B. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol. C. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic. D. Phenol phản ứng được với nước brom. Câu 8: Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: 2 Chuyên đề :lý thuyết hữu cơ A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (4), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (4), (5), (6). Câu 10: Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br 2, (CH3CO)2O, CH3COOH, Na, NaHCO3, CH3COCl: A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 11: Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7H6O2 vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với Na? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 13: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 9. B. 3. C.7. D. 10. Câu 14: Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua Câu 15 Để điều chế axit picric (2,4,6–trinitrophenol) người ta đi từ 4,7gam phenol và dùng một lượng HNO 3 lớn hơn 50% so với lượng HNO3 cần thiết. Số mol HNO3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được lần lượt là(các phản ứng xảy ra hoàn toàn):A. 0,225 mol và 13,85g B. 0,15 mol và 9,16 g C. 0,2 mol và 11,45g D. 0,225 mol và 11,45g Câu 16: Dung dịch chứa 12,2 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng với nước brom (dư) thu được 35,9gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử. Giả thiết phản ứng hoàn toàn, công thức phân tử chất đồng đẳng là :A. (CH3)2C6H3-OH. B. CH3 -C6H4-OH. C. C6H5-CH2-OH. D.C3H7-C6H4-OH. Câu 17: Cho phenol (C6H5OH) lần lượt tác dụng với (CH3CO)2O và các dung dịch: NaOH, HCl, Br2, HNO3, CH3COOH. Số trường hợp xảy ra phản ứng là : A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 18: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là : A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Đa:1d,2b,3b,4d,4a,5b,6c,7d,8d,10c,11a,12d,13a,14b,15d,16b,17b,18d. III.BÀI TẬP ANĐEHIT-XETON Câu 1 Một chất hữu cơ A có công thức tổng quát dạng CnH2nO thì A có thể là: A. Anđehit đơn chức không no B. Rượu hay ete đơn chức no mạch hở C. Xeton đơn chức no mạch hở D.Phenol đơn chức Câu 2 Dãy đồng đẳng của anđehit acrylic CH2=CH-CHOcó công thức chung là : A. C2nH3nCHO B, CnH2n-1CHO C, CnH2nCHO D.(CH2CH3CHO)n Câu 3: Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là A.C6H9O3. B. C4H6O2. C. C8H12O4. D. C2H3O. Câu 4 Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào không đúng ? A. Tất cả các xeton no, đơn chức, mạch hở đều có đồng phân thuộc chức anđehit và ancol B. Tất cả các anđehit no, đơn chức, mạch hở đều có đồng phân thuộc chức xeton và ancol C. Tất cả các ancol đơn chức, mạch vòng no đều có đồng phân thuộc chức anđehit và xeton D. Tất cả các ancol đơn chức, mạch hở, có 1 liên kết đôi đều có đồng phân thuộc chức anđehit và xeton Câu 5: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai? A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền. B. Axeton không phản ứng được với nước brom. C. Axetanđehit phản ứng được với nước brom. D. Anđehit fomic tác dụng với H 2O tạo thành sản phẩm không bền. Câu 6: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH) 2 (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 7: Để khử hoàn toàn một lượng anđehit đơn chức mạch hở X cần 4a mol H2. Sản phẩm thu được cho tác dụng hết với Na thu được a mol H2. Dãy đồng đẳng của X có công thức chung là A.CnH2n-7CHO (n 6). B. CnH2n-1CHO ((n 2.) C. CnH2n-3 CHO((n 4). D. CnH2n-2CHO ( n 3). Câu 8:Andehit X mạch hở, cộng hợp với H 2 theo tỷ lệ 1 : 2 (lượng H 2 tối đa) tạo ra chất Y. Cho Y tác dụng hết với Na thu được thể tích H2 bằng thể tích X phản ứng tạo ra Y (ở cùng t0,p). X thuộc loại chất: 3 Chuyên đề :lý thuyết hữu cơ A. Andehit no, đơn chức B. Andehit không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức C. Andehit no, hai chức D. Andehit không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức Câu 9: Đun nóng V lít hơi anđehit X mạch hở với 3V lít khí H 2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. no, hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. C. không no(chứa một nối ba C �C), đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức Câu 10 : Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H 2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0). B. CnH2n+1CHO (n ≥0). C. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). D. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). Câu 11.Cho hợp chất hữu cơ X no có CTPT C4H8O.Số định CTCT của X là?.Biết X làm mất màu dd Br2 A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 24: Số chất có công thức phân tử C4H8O bền mạch hở tác dụng với H2 tạo ra ancol C4H10O là: A. 4 B. 5 C. 8 D. 7 Câu 12: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 4H6O2. Chất X không tác dụng với Na và NaOH nhưng tham gia phản ứng tráng bạc. Số chất X phù hợp điều kiện trên (không kể đồng phân hình học) là:A. 9. B. 10. C. 6. D. 8. Câu 13: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổinhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. B. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO. Câu 14: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2 mạch thẳng, thoả mãn các tính chất sau: - X làm mất màu dung dịch Br2 - 4,4 gam X tác dụng hết với Na cho 0,56 lít H2 (đktc) - Hiđrohoá X ( xúc tác Ni, to) tạo ra sản phẩm hoà tan được Cu(OH) 2 Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A.CH3 – CH2- CH(OH)- CHO B.CH3 – CH2- CO- CH2OH C.CH3 – CH(OH)- CH2- CHO D.CH2 = CH- CH(OH)- CH2OH Câu 15: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là A. HO–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CHO. B. HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO. C. HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO. D. HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3. Câu 16 Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3 / NH3 (dùng dư) thu được sản phẩm Y, Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho 2 khí vô cơ A, B, X là: A. HCHO B. HCOOH C. HCOONH4 D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 17 Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau:ancol đơn chức, no (A); anđehit đơn chức, no (B); ancolđơnchức, không no 1 nối đôi (C); anđehit đơn chức, không no 1 nối đôi (D). Ứng với công thức tổng quát C nH2nO chỉ có 2 chất sau: A. A, B B. B, C C. C, D D. A, D Câu 18:Cho 4 chất: benzen, metanol, phenol, andehit fomic. Thứ tự các hoá chất được dùng để phân biệt 4 chất trên là:A. Na ; nước brom ; dung dịch AgNO3/NH3; B. nước brom; dung dịch AgNO3/NH3; Na C. dung dịch AgNO3/NH3; nước brom; Na D. dung dịch AgNO 3/NH3; Na ; nước brom Câu 19:X. Y là các hợp chất hữu cơ đồng chức chứa các nguyên tố C, H, O. Khi tác dụng với AgNO 3 trong NH3 thì 1 mol X hoặc Y tạo ra 4 mol Ag. Còn khi đốt cháy X, Y thì tỷ số mol O 2 tham gia đốt cháy, CO2 và H2O tạo thành như sau: - Đối với X : n(O2) : n(CO2) : n(H2O) = 1 : 1 : 1 - Đối với Y : n(O2) : n(CO2) : n(H2O) = 1,5 : 2 : 1 Công thức phân tử và công thức cấu tạo của X, Y là : A. HCHO và HOC– CHO B. HCOOH và HCHO C. CH3CHO và HCHO D. HCHO và C2H5CHO Câu 20: Xét các chất hữu cơ sau : (1) propanal ; (2) propan-2-on ; (3) propenal ; (4) prop-2-in-1-ol. Số chất khi tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to) đều cho sản phẩm giống nhau là :A. 1 B. 3 . C. 4 D. 2 Câu 21: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2. C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. Câu 22: Cho dãy Chất: CH3OH, CH4, C2H2, C2H4, CH2Cl2, HCOOH. Số chất trong dãy chỉ bằng một phản ứng trực tiếp điều chế HCHO là. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 23: Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X.Tên gọi của X là : A. metyl phenyl xeton. B. propanal. C. đimetyl xeton. D. metyl vinyl xeton. Câu 24 Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là: A.400 gam. B. 600 gam. C. 300 gam. D. 500 gam. 4 Chuyên đề :lý thuyết hữu cơ Câu 25. hydrat hóa 5,2gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit đun nóng.cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa.hiệu suất phản ứng hydrat hóa là?: A.92% B.80% C.70% D.60% Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng sau: Toluen + Cl 2, as X 1:1 +NaOH, t o Y +CuO, to Z + dd AgNO3/NH 3 T . Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng của T là chất nào sau đây: A. pHOOC-C6H4-COONH4. B. C6H5-COONH4. C. C6H5-COOH. D. CH3-C6H4-COONH4. Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá : C6H5-CCH  HCl   X  HCl   Y  2 NaOH   Z Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. C6H5CH(OH)CH2OH. B. C6H5CH2CH2OH. C. C6H5CH(OH)CH3. D. C6H5COCH3. đa:1c,2b,3b,4b,5a,6b,7b,8c,9a,10c,11a,12a,13a,14a,15a16d,17b,18c,19a,20b,21b,22d,23c,24c,25b, 26b,27d IV.BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC Câu 1: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C 3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là A. C12H16O12. B. C6H8O6. C. C3H4O3. D. C9H12O9. Câu 2: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HO-C 6H4COOCH3. B. CH3-C6H3(OH)2. C. HO-CH2-C6H4-OH. D. HO-C6H4-COOH. Câu 3: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C 4H8O3. Khi cho a mol X tác dụng với Na dư, thu được a mol H 2. Mặt khác a mol X tác dụng vừa đủ với a mol NaOH. Số đồng phân cấu tạo thoã mãn của X là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 4. Axit cacboxylic X mạch hở chứa 2 liên kết  trong phân tử. X tác dụng với NaHCO 3 (dư) sinh ra số mol CO2 bằng số mol X phản ứng, X thuộc dãy đồng đẳng của axit A. no, đơn chức. B. Không no có một nối đôi, đơn chức. C. no,hai chức. D. không no có hai nối đôi, đơn chức. Câu 5. Khi cho a (mol) một hợp chất X có chứa C, H, O phản ứng hoàn toàn với Na hoặc NaHCO 3 đều sinh ra a(mol) khí. Chất X có thể là : A.Axit picric B.Axit 3-hiđoxipropanoic C.Axit acrylic D.Axit ađipic / PdCl 2 ,CuCl 2 ,to 2O Câu 7 Cho sơ đồ: Etilen  O 2     X1  HCN   X2  H2O/ H X3  H  X4 X4 là 1 axit cacboxylic đơn chức. Vậy CTCT của X4 là: A. CH3CH2COOH B. CH3COOH C. CH2=CHCOOH D. CH3CH=CHCOOH Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: +HCN (1)CH3CHO X1 +H2O X2 + Mg H+ , to + CO2 + HCl (2)C2H5Br Y1 ete Y2 Y3 Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X2, Y3 lần lượt là A. axit 3-hiđrôxipropanoic và ancol propylic. B. axit axetic và ancol propylic. C. axit 2-hiđrôxipropanoic và axit propanoic. D. axit axetic và axit propanoic. Câu 9: Cho sơ đồ sau: C4H10  X1  X2  X3  X4  CH3COOH Biết rằng X1, X2, X3, X4 có cùng số nguyên tử cacbon và đốt cháy thu được CO2 và H2O. Vậy X1 ; X2 ; X3 ; X4 là : A. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH3-CH2Cl ; CH3CH=O B. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH2=CH-OH ; CH3-CH2OH C. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH3-CH2Cl ; CH3CH2OH D. CH2=CH2 ; CH3-CH3 ; CH3-CH=O ; CH3CH2OH Câu 10: Cho sơ xt,tđồ phản ứng (1) X + O2 axit cacboxylic Y1 xt,t xt,t (3) Y1 + Y2 Y3 + H2O 0 00 (2) X + H2 ancol Y2 Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là: A. anđehit acrylic B. anđehit propionic C. anđehit metacrylic D. andehit axetic Câu 11 Chỉ ra phát biểu đúng : A. Giữa hai phân tử axit cacboxylic có thể có hai liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit kém bền hơn của ancol. B.Giữa 2 phân tử axit cacboxylic có thể có 2 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit bền hơn của ancol. C.Giữa 2 phân tử axit cacboxylic chỉ có 1 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit kém bền hơn của ancol. D.Giữa 2 phân tử axit cacboxylic chỉ có 1 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit bền hơn của ancol. Câu 12: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, p-HCOOC6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau? (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. (b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 13: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. 5 Chuyên đề :lý thuyết hữu cơ Câu 14: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 17: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A.(T), (Y), (X), (Z). B. (X), (Z), (T), (Y). C. (Y), (T), (Z), (X). D. (Y), (T), (X), (Z). Câu 18: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A. (Y), (T), (Z), (X). B. (Y), (T), (X), (Z). C. (X), (Z), (T), (Y). D. (T), (Y), (X), (Z). Câu 19: Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 20: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. B. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. C. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. D. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH Câu 21 : Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 22 Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, ancol benzylic, p-crezol và cumen. Trong các chất này, số chất có thể tác dụng được với dung dịch NaOH là:A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 23: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, NaCl, CuO B. Na, CuO, HCl C. NaOH, Na, CaCO3 D. NaOH, Cu, NaCl đs:1b,2c,3b,4b,5b,6c,7c,8c,9c,10a,11b,12c,13b,14d,17c,18a,19b,20c,21a,22c,23c V. BÀI TẬP ESTE. Câu 1: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là: A 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 2: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 3: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là :A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 4: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A.5. B. 9. C. 4. D. 8. Câu 5: Este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 6: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là : A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 7 Để phân biệt các đồng phân đơn chức của C3H6O2 cần dùng: A. quỳ tím, dung dịch NaOH. B. quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. quỳ tím. Câu 8: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là : A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 9: Đun nóng este E với dung dịch kiềm ta được 2 ancol X, Y. Khi tách nước: Y cho 3 olefin, còn X cho 1 olefin. E là: A. metyl butyl etanđioat B. etyl isobutyl etanđioat C. etyl sec-butyl etanđioat D. isopropyl propyl etanđioat Câu 10: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO 3. Công thức của X, Y lần lượt là: A. HOCH2CHO, CH3COOH. B. HCOOCH3, CH3COOH. C. CH3COOH, HOCH2CHO. D. HCOOCH , HOCH2CHO. Câu 11: Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là :A. CH3COOCH2CH2Cl. B. CH3COOCH2CH3. C. ClCH2COOC2H5. D. CH3COOCH(Cl)CH3. Câu 12: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3 . D. CH3COO-CH=CH2 . Câu 13: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là : A. C 2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. Câu 14: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH2C6H5. B. HCOOC6H4C2H5. C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOC6H5. Câu 15: Đun este E (C6H12O2) với dung dịch NaOH ta được một ancol X. X không bị oxi hoá bởi CuO. E có tên là: A. tert-butyl axetat. B. n-butyl axetat C. isopropyl axetat D. isopropyl propionat Câu 16: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16) : 6 Chuyên đề :lý thuyết hữu cơ A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 17: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 18: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là : A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 19: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 20: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl clorua. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ra ancol là:A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 21 Cho dãy các chất: benzyl axetat, vinyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, phenyl fomat, isopropyl clorua, triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 22: Cho các chất: axetanđehit(1), axit acrylic(2), axeton(3), metylaxetat(4), metylmetacrylat(5), metylfomat(6). Dãy gồm các chất đều có khả năng làm mất màu nước brom là: A. (2), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (5), (6). D. (2), (3), (5), (6). Câu 23: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tíchhơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16) A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. C. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. Câu 24: Mệnh đề không đúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 25: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịchthu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịchNH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH . D. CH3COOCH=CH-CH2 . Câu 26: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X 1, X2 lần lượt là: A. CH3COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. Câu 27: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là A. CH3COOCH2CH2OH. B. HCOOCH2CH(OH)CH3. C. CH3CH(OH)CH(OH)CHO. D. HCOOCH2CH2CH2OH. Câu 28: Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là : A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 29: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. metyl axetat. B. metyl propionat. C. vinyl axetat. D. etyl axetat. Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Để phân biệt benzen,toluen và stiren(ở điều kiện thường)bằng phương pháp hóa học,chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. B.Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C.Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. D. Trong phản ứng este hóa giữa CH 3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol. Câu 31: Thuỷ phân hợp chất hữu cơ C 4H7O2Cl (hợp chất X) trong môi trường kiềm thu được các sản phẩm trong đó có 2 chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCHCl-CH3. B. HCOOCH2-CH=CHCl. C. HCOOCH=CH-CH2Cl. D. HCOOCHCl-CH2-CH3. Câu 32: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C 3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc ; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2 ; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. HCOOCH=CH2, HCO-CH2-CHO, CH2=CH-COOH. B. HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO. C. HCO-CH2-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH. D. CH3-CO-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH. Câu 33: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được chất hữu cơ Y có công thức là C5H8O2Br2. Đun nóng Y trong NaOH dư thu được glixerol, NaBr và muối cacboxylat của axit Z. Vậy công thức cấu tạo của X là : A. HCOOCH(CH3)-CH=CH2 B. CH3-COOCH=CH-CH3 C. CH2=CH-COOCH2CH3 D. CH3COOCH2-CH=CH2 Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH → X + Y (b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T 7 Chuyên đề :lý thuyết hữu cơ (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag + NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH4)2CO3 và CH3COOH. B. HCOONH4 và CH3COONH4. C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. D. HCOONH4 và CH3CHO. Câu 35: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3-COO-C(CH3)=CH2. B. CH3-COO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. D. CH3-COO-CH2-CH=CH2. Câu 36: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. D. CH3OOC–COOCH3. Đa:1b,2c,3d,4d,5a,6b,7b,8d,9b,10a,11c,12d,13d,14d,15a,16d,17a,18d,19a,20a,21c,22c,23a,24a,25b,26d,27b,28d,29b,30d ,31a,32a,33d,34c,35b,36d VI. Bài Tập Cacbonhydrat (Gluxit) Câu 1: Trong phân tử amilozơ các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết A. α-1,6-glicozit B. α -1,4-glicozit và α-1,6-glicozit C. α-1,4-glicozit D. α-1,4-glicozit và β -1,6-glicozit Câu 2: Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH3 dư đều tạo ra sản phẩm là kết tủa: A. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ. B. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic. C. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột. D. Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH3. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ tác dụng được với nước brom. B. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH. C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. Câu 5: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. C. hai gốc α-glucozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. Câu 6: Cho các tính chất sau:1. Polisacarit2. Khối tinh thể không màu 3. khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ 4. Tham gia phản ứng tráng gương 5. Phản ứng với Cu(OH)2. Những tính chất đúng của Sacarozo là: A. 1,2,3,4 B. 2,3,5 C. 3,4, 5. D. 1,2,3,5 Câu 7: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Glucozơ và fructozơ. B. Saccarozơ và xenlulozơ. C. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. D. Ancol etylic và đimetyl ete. Câu 8: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. B. glixerol, axit axetic, glucozơ. C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. Câu 9: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là : A.Glucozo. B. mantozơ. C. xenlulozơ. D. glucozơ accarozơ . Câu 10: Phát biểu không đúng là A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2. B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. Câu 11: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Câu 12: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol). C. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. Câu 13: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là :A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 14: Phương pháp nào nhận biết không đúng? A. Để phân biệt được mantozơ và fructozơ ta cho các chất phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3. B. Để phân biệt propan-1,2-điol và propan-1,3-điol ta cho các chất phản ứng với dung dịch Cu(OH) 2 C. Để phân biệt strren và toluen ta cho các chất phản ứng với dung dịch brom D. Để phân biệt phenol và ancol benzylic ta cho các chất phản ứng với dung dịch brom Câu 15: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là 8 Chuyên đề :lý thuyết hữu cơ A.saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ. Câu 16: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 17: Ứng dụng nào sau đây không đúng? A. Từ gỗ người ta sản xuất cồn. B. Xenlulozơ là nguyên liệu dùng để sản xuất may mặc. C. Trong công nghiệp người ta dùng sacarozơ làm nguyên liệu để tráng gương. D. Dung dịch sacarozơ được truyền vào tĩnh mạch cho người bệnh. Câu 18: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam (e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở (f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β) Số phát biểu đúng là :A.5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 20: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là : A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng:  H 2O , H  (a) X + H2O      Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3 enzim    E + Z (c) Y (d) Z + H2O ánh sáng chÊt diÖp lôc ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ X + G X, Y, Z lần lượt là: A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. Câu 26: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. Phát biểu đúng là :A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (3). Câu 27: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là : A.3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 28: Thuốc thử cần dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn : glucozơ, glixerol, alanylglyxylvalin, anđehit axetic, ancol etylic làA. Cu(OH)2/dung dịch NaOH. B. nước brom. C. AgNO3/dung dịch NH3. D. Na. Câu 29: Cho các dung dịch chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Những dung dịch vừa hoà tan Cu(OH) 2 vừa làm mất màu nước brom là A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, vinyl axetat. B. glucozơ, mantozơ, axit fomic. C. glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic. D. fructozơ, vinyl axetat, anđehit fomic, glixerol, glucozơ, saccarozơ. Câu 30: Cho một số tính chất : là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan trong nước (3) ; hoà tan Cu(OH) 2 (4) ; làm mất màu nước brom (5) ; tham gia phản ứng tráng bạc (6) ; bị thuỷ phân trong môi trường kiềm loãng nóng (7). Các tính chất của saccarozơ làA. (1), (2), (3) và (4). B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6). C. (2), (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), 3), (4) và (7). 9 Chuyên đề :lý thuyết hữu cơ Câu 31: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương làA. 8 B. 6 C.5 D. 7 Câu 32: Cho các nhận định sau: (a)-Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc (b)-Có thể dùng chỉ Cu(OH)2 để nhận biết các lọ mất nhãn chứa Glixerol, Glucozơ, Fructozơ, Etanal  H 2O , H  enzim ZnO . MgO / 500 0 C (c)-Trong sơ đồ điều chế: Xenlulozơ      X    Y       Z . Vậy Z là divinyl (d)-Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm -OH cạnh nhau (e)-Trong phân tử amilopectin, các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi các liên kết α-1,4- và α -1,6-glicozit (g)-Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (h)-Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng H2SO4 oxi hóa tinh bột Các nhận định đúng là:A. c, d, e B. a, b, c, h C. d, e, h D. b, d, g Câu 33: Cho các chất và dung dịch sau: toluen, stiren, etilen, xiclopropan, isopren, vinyl axetat, etyl acrylat, đivinyl oxalat, foocmon, axeton, dung dịch glucozơ, dung dịch Fructozơ, dung dịch mantozơ, dung dịch saccarozơ. Số chất và dung dịch có thể làm mất màu dung dịch Br2 là:A. 11. B. 10 C. 8 D. 9 Câu 34: Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là : A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 35. Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt saccarozơ và mantozơ. (b) Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3. (c) Trong dung dịch, saccarozơ và mantozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (d) Trong dung dịch, saccarozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (e) Trong môi trường bazơ, saccarozơ và mantozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (g) Trong phân tử saccarozơ có nhóm -OH hemiaxetal. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 36: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. Câu 37: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Amilozơ Câu 38: Cho các phát biểu sau: a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic → sai (sobitol) b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Đa:1c,2d,3c,4b,5d,6b,7b,8b,9b,10b,11c,12d,13c,14a,15c,16a,17d,18c,19b,20d,25a,26d,27a,28a,29b,30d,31c,32a,33b,34b, 35b,36c,37c,38b. VII. BÀI TẬP AMIN Câu 1 Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự: A. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3< C6H5NH2 B. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 D. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 Câu 2. Cho các chất sau: (1) NH3 ; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH ; (4) C6H5NH2 ; (5) (C6H5)2NH . Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là : A.(4) < (5) < (1) < (2) < (3) B.(1) < (4) < (5) < (2) < (3) C.(5) < (4) < (1) < (2) < (3) D.(1) < (5) < (2) < (3) < (4) Câu 3. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ trái sang phải: amoniac, anilin, p-nitroanilin, pnitrotoluen, metylamin, đimetylamin. A.C6H5NH2 < O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH B.O2NC6H4NH2 < C6H5NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH C.O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH D. Tất cả đều sai Câu 4. Cho các chất: (1) amoniac; (2) metylamin; (3) anilin; (4) dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây? : A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4).D. (3) < (1) < (4) < (2) Câu 5. Cho các chất : (1)C6H5-NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C2H5)2NH; (4) NaOH; (5): NH3. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng của lực bazơ là A. (1)< (5)< (2)< (3)< (4). B. (1)< (2)< (5)< (3)< (4). C. (1)< (5)< (3)< (2)< (4). D. (2)< (1)< (3)< (5)< (4). Câu 6. Cho các chất sau: p-CH3C6H5NH2(1), m-CH3C6H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4). 10 Chuyên đề :lý thuyết hữu cơ Tính bazơ tăng dần theo dãy : A. (1) < (2) < (4) < (3) B. (4) < (2) < (1) < (3) C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (4) < (3) < (1) < (2) Câu 7.Cho các chất sau : p-NO2C6H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2), p-CH3C6H5NH2 (3). Tính bazơ tăng dần theo dãy :A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (1) < (3) < (2) D. (3) < (2) < (1) Câu 8. Sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ : (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH(5) NaOH (6) NH3 A. (5) > (4) > (2) > (1) > ( 3) > (6) B. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) C. (4) > (5) > ( 2) > (6) > ( 1) > (3) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) Câu 9: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 10: Cho các dung dung dịch sau: (1): natri cacbonat; (2): sắt (III) clorrua; (3): axit sunfuaric loãng; (4): axit axetic; (5): natri phenolat; (6): phenyl amoni clorua; (7): đimetyl amoni clorua. Dung dịch metylamin tác dụng được với dung dịch:A. 3, 4, 6, 7 B. 2, 3, 4, 6 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 4, 5 Câu 11: Phát biểu đúng là: A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. Câu 12: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C 4H11N là A.2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 13. Cho các công thức phân tử sau : C3H7Cl ; C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó? A). C3H7Cl < C3H8O < C3H9N B). C3H8O < C3H9N < C3H7Cl C). C3H9N< C3H7Cl < C3H8O D). C3H9N< C3H8O < C3H7Cl Câu 14: Cho mỗi chất CH3I (X), HCl (Y), nước brom (Z), NaNO 2/HCl (T) tác dụng với anilin. Các chất phản ứng được với anilin là : A. X,Y,Z và T B. Y,Z và T C. Y và Z D. Z Đa:1d,2c,3c,4b,5a,6b,7a,8d,9d,10b,11b,12c,13a,14a. VIII.BÀI TẬP AMINOAXIT Câu 1: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A.X, Y, Z. B. X, Y, T. C. X, Y, Z, T. D. Y, Z, T. Câu 2: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, pcrezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C 6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là : A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 4.Cho các loại hợp chất : amino axit(X) , muối amoni của axit cacboxylic(Y) , amin(Z) este của amino axit(T) , dãy gồm các hợp chất đều pứ với NaOH và dd HCl là : A.X, Y,Z , T B.X,Y,T C.X,Y,Z D.Y,Z,T Câu 5.Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là:A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 6: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 7: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là :A.2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 8: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H 2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3) Câu 9: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A.4 B.1 C. 2 D.3 Câu 10 : Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hoá đỏ : (1) H2N - CH2 – COOH; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH; (2) Cl.NH3 +- CH2COOH; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2) – COOH; (3) H2N - CH2 - COONa A. (2), (5) B. (1), (4) C. (1), (5) D. (2) 11 Chuyên đề :lý thuyết hữu cơ Câu 11: Cho các chất sau: axit glutamic, valin, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, xanh, không đổi màu lần lượt là A. 1,2,3 B. 2,1,3 C. 3,1,2D. 1,1,4 Câu 12: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : CH 3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-CH(NH 2)-COOH (4); H2NCH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7). Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là: A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (5) D. (1), (3), (5), (6) ĐA:1b,2c,3d,4b,5c,6c,7d,8d,9c,10a,11d,12d, IX.PETIT-PROTEIN Câu 1: Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các aminoaxit A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH Câu 2: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-. D. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-. Câu 3: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch HCl. Câu 4: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa xanh B. Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng. C. Phản ứng cộng H2 (xt Ni, t0) vào hiđrocacbon không làm thay đổi mạch cacbon của hiđrocacbon. D. Đường saccarozơ gặp Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu xanh lam. Câu 5: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2. D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit. D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit. B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. D. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Câu 9: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường axit là: A.6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10:Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin làA. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 11:Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy đipeptit? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A, 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 13: Thủy phân hoàn toàn một tripeptit thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là 2: 1. Hãy cho biết có bao nhiêu tripeptit thỏa mãn?A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 14: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Ala-Val-Val-Phe. B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. C. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. D. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. Câu 15: Khi thủy phân một octapetit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly? A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Đa:1a,2d,3c,4c,5b,6d,7b,8c,9b, 10b,11d,12d,13b,14d,15a. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan