Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bài tập lớn thiết kế website tin tức đơn giản bằng asp.net + code (link full cod...

Tài liệu Bài tập lớn thiết kế website tin tức đơn giản bằng asp.net + code (link full code ở trang cuối)

.DOC
46
6
53

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN LẬP TRÌNH WEB ĐỀ TÀI: Xây Dựng Website Tin Tức Cho Trường THPT Giảng viên hướng dẫn : Ths.Đỗ Ngọc Sơn Nhóm 4: LT CĐ ĐH-KHMT2_K5 Sinh viên thực hiện : 1. Đỗ Trọng An 2. Bùi Văn Tùng 3. Nguyễn Mạnh Thắng 4. Nguyễn Tự Tuyền 5. Trần Văn Truyền Hà nội, tháng 12/2012 1 Bảng Phân Công Công Việc TT Họ Tên Công Việc 1 Đinh Ngọc Dũng Thiết kế trang MasterPage và các trang 2 Trần Hải Đăng con 3 Ngô Văn Phương Thiết kế Database 4 Nguyễn Minh Tuấn Thiết kế trang đăng ký và đăng nhập, trang admin 2 MỤC LỤC Trang Chương I: NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU VÀ KHẢO SÁT BÀI TOÁN 1.1 Nhiệm vụ và mục tiêu của bài toán ...................................................................5 1.2 Khảo sát xác lập dự án... ....................................................................................5 1.2.1. Đặc điểm của hệ thống quản lý........................................................................5 1. 2.1.1. Phân cấp quản lý.......................................................................................5 1.2.1.2. Các luồng thông tin....................................................................................6 1.2.1.3. Mô hình hệ thống thông tin trong quản lý.................................................6 1.2.2. Yêu cầu của hệ thống thông tin trong hệ thống quản lý ..................................7 1.2.2.1. Yều cầu của đơn vị......................................................................................7 1.2.2.2. Yêu cầu của người sử dụng.........................................................................7 1.2.3. Các bước xây dựng hệ thống thông tin trong quản lý.......................................8 1.2.4. Tổng quan về hệ thống thông tin quản lý trong trường THPT.........................8 Chương II: KIẾN THỨC ÁP DỤNG 2.1. Phân tích & thiết kế hệ thống.............................................................................10 2.1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng (BFD - Bussiness Function Diagram)..................10 2.1.1.1 Khái niệm...................................................................................................10 2.1.1.2 Các thành phần của BFD...........................................................................10 2.1.1.3 Đặc điểm của biểu đồ phân cấp chức năng................................................11 2.1.1.4 Cách xây dựng BFD...................................................................................12 2.1.1.5 Các bước xây dựng biểu đồ chức năng......................................................12 2.1.2 Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD - Data Flow Diagram)...........................................13 3 2.1.2.1 Khái niệm.................................................................................................13 2.1.2.2 Mục đích...................................................................................................13. 2.1.2.3 Thành phần chức năng (DFD- Data Flow Diagram)................................13 2.1.2.4 Phương pháp xây dựng biểu đồ dòng dữ liệu (DFD)...............................17 2.2 Quản trị hệ thống.....................................................................................20 2.2.1. Danh sách người sử dụng ...............................................................................21 2.2.2. Nhật ký sự kiện.................................................................................................21 2.2.3. Kiểm tra và gỡ rối ứng dụng.............................................................................21 2.2.4. Kết nhập và kết xuất cơ sở dữ liệu ...................................................................21 2.2.5. Phân quyền người sử dụng (Role).....................................................................21 2.3 Ngôn ngữ lập trình.....................................................................................22 2.3.1. ASP.NET...........................................................................................................22 2.3.2. Các điều khiển trên Asp.net...............................................................................23 2.3.3. Điều khiển sự kiện trên server...........................................................................23 2.3.4. Trang asp.net......................................................................................................23 2.3.5. Cơ bản về lập trình C# lập trình trong trang ASP.NET.....................................24 2.3.5.1 Kiểu dữ liệu.................................................................................................25 2.3.5.2 Viết code C# trong file .aspx.......................................................................25 2.3.5.3 Tạo một lớp thư viện...................................................................................25 2.3.5.4 Phương thức khởi dựng của lớp..................................................................25 2.4 Cơ sở dữ liệu...............................................................................................25 2.4.1. Khái niệm CSDL................................................................................................26 2.4.2 Đăc điểm .............................................................................................................26 2.4.3. Hệ quản trị CSDL...............................................................................................26 2.4.4. Ngôn ngữ truy vấn CSDL SQL..........................................................................27 4 Chương III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3.1 Cơ cấu tổ chức..................................................................................................28 3.2 Mô hình phân cấp chức năng.........................................................................28 3.3 Chức năng của các thành phần trong hệ thống.............................................30 3.3.1 Quản lý hệ thống...................................................................................30 3.3.2 Quản lý người dùng..............................................................................30 3.3.3 Quản lý menu…...................................................................................30 3.3.4 Quản lý tin tức…..................................................................................30 3.3.5 Quản lý ảnh…. .....................................................................................30 3.3.6 Trả lời người dùng................................................................................31 3.4 Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh.......................................................31 3.5 Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh...................................................................32 3.6 Mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh..........................................................32 3.6.1 Chức năng quản lý thành viên....................................................................33 3.6.2 Chức năng quản trị nội dung website........................................................33 3.6.3 Chức năng tìm kiếm tra cứu thông tin.......................................................34 3.7 Phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu......................................................................37 Chương IV: CÀI ĐẶT 5.1. Trang chủ….........................................................................................................36 5.2. Trang tin tức về lĩnh vực văn học........................................................................36 5.3. Trang hiển thị chi tiết một bản tin........................................................................37 5.4. Trang Download tài liệu.....................….............................................................38 5.5. Trang thông tin tuyển sinh...................................................................................38 5 5.6. Trang văn nghệ thơ ca..........................................................................................39 5.7. Trang đăng nhập website....................................................................................39 5.8. Trang đăng ký thành viên....................................................................................40 5.9. Trang tin tức giáo dục…….................................................................................40 5.10. Trang quản trị....................................................................................................41 5.11 Các lớp xử lý,phương thức,thủ tục lưu trữ…………………………………….46 Kết luận ..........................................................................................44 Tài liệu tham khảo..........................................................................45 6 Chương II: Giới Thiệu Một Số Kiến Thức Áp Dụng Trong Bài Toán 2.1 Phân tích & thiết kế hệ thống Mục đích - Nhận diện và phân định các thành phần và mối quan hệ trong hệ thống - Đầu vào của giai đoạn này là hồ sơ kết quả của khảo sát hệ thống - Đầu ra bao gồm: + Biểu đồ chức năng (BFD - Bussiness Function Diagram) + Biểu đồ dòng dữ liệu (DFD - Data Flow Diagram) + Biểu đồ cấu trúc dữ liệu (ERD – Entity Relational Diagram) 2.1.1. Biểu đồ phân cấp chức năng (BFD - Bussiness Function Diagram) 2.1.1.1. Khái niệm BFD là việc phân rã có thứ bậc đơn giản các chức năng của hệ thống trong miền khảo cứu thành các chức năng nhỏ hơn, cuối cùng thu được một cây chức năng. 2.1.1.2. Các thành phần của BFD - Ký hiệu chức năng là một hình chữ nhật bên trong là tên chức năng Quản lý TT - Liên kết các chức năng là đường thẳng -Tên chức năng là Động từ - bổ ngữ và động từ nên ở dạng thức mệnh lệnh 7 Ví dụ: Quản lý Website Quản lý tin tức Đăng tin tức Quản lý ảnh Quản lý menu Quản lý bài viết 2.1.1.3. Đặc điểm của biểu đồ phân cấp chức năng - Cung cấp cách nhìn tổng quát về chức năng của hệ thống, phạm vi cần phân tích - Trình bày các chức năng của hệ thống ở dạng tĩnh, tức là không thể hiện được mối quan hệ về chuyển giao thông tin giữa các chức năng, không thể hiện trình tự thực hiện xử lý thông tin. - Biểu đồ phân rã chức năng thường được sử dụng để bổ trợ cho việc xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu. - Chất lượng của tên đặt cho các chức năng là quan trọng cho thành công của hệ thống. Mỗi chức năng cần có một tên duy nhất, tên nên biểu thị thật sát, đầy đủ ý nghĩa của các chức năng con của chức năng được đặt tên. Tên của chức năng cần phải phản ánh được các chức năng của thế giới thực chứ không chỉ cho hệ thống thông tin. - Biểu đồ này rất gần với sơ đồ tổ chức, tuy nhiên không được nhầm lẫn giữa 2 sơ đồ. 8 2.1.1.4. Cách xây dựng BFD BFD thể hiện các đầu việc mà hệ thống cần thực hiện để đạt được mục tiêu quản lý (quản lý cái gì?), việc xây dựng dựa trên cơ sở của bước khảo sát, vì vậy khảo sát càng kỹ lưỡng thì việc xác định mô hình chức năng các đầy đủ chính xác.  Thông tin có trên BFD: - Thể hiện đầy đủ các chức năng mà hệ thống thực hiện - Một chức năng lớn có thể được phân thành các chức năng nhỏ hơn - Việc phân rã được tiến hành theo tiêu chí: + Theo bản chất xử lý (chức năng) + Theo bộ phận thực hiện + Theo dữ liệu phải xử lý 2.1.1.5. Các bước xây dựng biểu đồ chức năng: - Xem cả hệ thống là 1 chức năng duy nhất, còn gọi là mức 0 - Phân rã khối chức năng ở mức trên thành các chức năng nhỏ hơn ở mức dưới, lần lượt đánh số là mức 1, mức 2, ... Mức 0 Hệ thống A B C D Mức 1 Mức 2 Từ chức năng chính này chúng ta phân rã thành các chức năng con để hình thành nên một biểu đồ hình cây mà gốc ở trên. - Sơ đồ nên tương đối "cân bằng" theo nghĩa mức của các chức năng con thấp nhất nên được xác định tương đương như nhau. 9 - Phân tích chức năng đưa ra những chi tiết quan trọng mà những chi tiết đó sẽ được dùng nhiều ở những giai đoạn sau của phân tích. 2.1.2. Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD - Data Flow Diagram) 2.1.2.1. Khái niệm - DFD diễn tả tập hợp các chức năng của hệ thống và mối quan hệ chuyển giao thông tin giữa các chức năng hay nói khác đi nó cung cấp bức tranh động về hệ thống. - DFD được sử dụng là công cụ cơ bản trong tất cả các giai đoạn phân tích, thiết kế, trao đổi và lưu trữ dữ liệu. 2.1.2.2. Mục đích - Xác định yêu cầu của người sử dụng (NSD) - Lập kế hoạch và minh hoạ các phương án cho nhà phân tích và NSD xem xét - Là công cụ trao đổi giữa nhà phân tích và NSD do tính tường minh của DFD - Làm tài liệu đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống.  Việc diễn tả biểu đồ được chia thành 2 mức:  Biểu đồ luồng dữ liệu mức vật lý: - Trong biểu đồ mức vật lý mô tả tất cả các chức năng xử lý, các phương tiện xử lý, các giá mang thông tin (phương tiện mang, vật mang) cùng với các mối liên quan không gian và thời gian. - Biểu đồ này mô tả hệ thống làm việc như thế nào, do vậy nó dùng trong khảo sát hệ thống hiện tại và thiết kế hệ thống mới  Biểu đồ luồng dữ liệu mức logic (mức khái niệm, hay còn gọi là mức quan niệm) - Biểu đồ này bỏ qua yếu tố vật lý, chỉ tập trung vào mô tả hệ thống làm gì . - Biểu đồ này chỉ quan tâm đến các chức năng nào cần xử lý trong hệ thống và những thông tin liên quan đến chức năng đó. 10 2.1.2.3 Thành phần chức năng (DFD- Data Flow Diagram)  Các thành phần của biểu đồ - Chức năng xử lý (Process) - Luồng thông tin (Data Flows) - Kho dữ liệu (Data Store) - Tác nhân ngoài (External Entity) - Tác nhân trong (Internal Entity)  Các chức năng xử lý (Process) - Khái niệm: Chức năng là một quá trình biến đổi thông tin - Ký hiệu chức năng - Tên chức năng: Có dạng Động từ + bổ ngữ nếu cần, cho phép hiểu một cách vắn tắt chức năng làm gì. Trong thực tế tên các chức năng phải trùng với tên đã đặt cho các chức năng trong sơ đồ chức năng nghiệp vụ.  Luồng dữ liệu (Dòng dữ liệu – Data Flow) - Khái niệm: Đây là luồng thông tin vào hoặc ra của 1 chức năng xử lý. - Ký hiệu luồng thông tin: Là một đường kẻ có mũi tên, trên đó có viết tên của luồng dữ liệu. 11 Tên luồng dữ liệu phải là một danh từ, kèm thêm tính từ nếu cần, cho phép hiểu vắn tắt nội dung của dữ liệu được chuyển giao  Kho dữ liệu (Data Store) - Khái niệm: Một kho dữ liệu là một dữ liệu (đơn hay có cấu trúc) được lưu lại để có thể được truy nhập nhiều lần về sau. - Kí hiệu: - Tên kho có dạng Danh từ + tính từ nếu cần và cho phép hiểu một cách vắn tắt nội dung của dữ liệu được lưu dữ. Ví dụ: Hồ sơ học sinh, môn học, Danh sách hs.... - Liên quan giữa kho và chức năng có các tình huống như sau: + Cất hay ghi dữ liệu vào kho Hệu chỉnh d/sách Mã môn hoc Môn học Danh sác HS + Đọc dữ liệu từ kho Danh HS Nên D/sách HS Học lực Xét nên lớp 12 + Cập nhật dữ liệu trong kho  Tác nhân ngoài (External Entity) Là 1 người, 1 nhóm người, 1 tổ chức hay 1 đối tượng (thực thể) ở bên ngoài hệ thống, nhưng có trao đổi thông tin với hệ thống. Sự có mặt của các nhân tố trên sơ đồ chỉ ra giới hạn hệ thống và định rõ mối quan hệ của hệ thống với thế giới bên ngoài. Điều quan trọng cần hiểu là "ngoài lĩnh vực nghiên cứu" không nhất thiết là bên ngoài tổ chức. VD: việc nghiên cứu hệ thống xử lý đơn hàng đang được xem xét thì bộ phận kế toán, bộ phận mua hàng và các bộ phận kho tàng có thể đều là nhân tố bên ngoài. Nhân tố bên ngoài là phần sống còn của hệ thống, chúng là nguồn gốc cung cấp thông tin cho hệ thống và là nơi nhận các sản phẩm của hệ thống. - Ký hiệu tác nhân ngoài là một hình chữ nhật - Tên tác nhân ngoài là Danh từ VD: Trường học, Học sinh , Giáo viên, Phòng giáo vụ...  Tác nhân trong (Internal Entity) - Đây là 1 chức năng hay là 1 hệ thống con của hệ thống đang khảo sát được mô tả ở trang khác của biểu đồ. - Ký hiệu: Hình chữ nhật thiếu 1 cạnh, có ghi tên là Động từ kèm bổ ngữ 13  Chức năng xử lý thủ công Một số chú ý trong biểu đồ luồng dữ liệu: - Trong biểu đồ không có 2 tác nhân ngoài trao đổi với nhau - Không có trao đổi trực tiếp giữa 2 kho dữ liệu mà không thông qua chức năng xử lý - Kho đã có tên, nên luồng dữ liệu vào kho không cần tên, chỉ khi việc cập nhật, hoặc trích từ kho chỉ một phần thông tin ở kho, người ta mới dùng tên cho luồng dữ liệu - Vì lí do trình bày nên tác nhân ngoài, tác nhân trong và kho dữ liệu sử dụng nhiều lần có thể được vẽ lại ở nhiều nơi trong cùng biểu đồ để dễ đọc, dễ hiểu hơn - Đối với kho dữ liệu phải có ít nhất 1 luồng vào và ít nhất một luồng ra. Nếu kho chỉ có 1 luồng vào và không có luồng ra là kho “Vô tích sự”, chỉ có luồng ra và không có luồng vào là kho “Rỗng” - Tác nhân ngoài không trao đổi với kho dữ liệu mà phải thông qua chức năng xử lý - Trong biểu đồ luồng dữ liệu có khi nào không có tác nhân ngoài không ? Tại sao?: Tác nhân ngoài là phần sống còn của hệ thống, chúng là nguồn cung cấp thông tin cho hệ thống cũng như chúng nhận sản phẩm thông tin từ hệ thống 2.1.2.4. Phương pháp xây dựng biểu đồ dòng dữ liệu (DFD) - DFD cũng được chia thành các mức tương ứng với các mức trong biểu đồ phân cấp chức năng (BFD) - Có 3 mức cơ bản được đề cập đến: 14 + Mức 0: Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh (Context Data Plow Diagram) + Mức 1: Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (Top level Data Plow Diagram) + Mức 2: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh ( Levelling Data Plow Diagram)  Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh (Context Data Plow Diagram): Đây là mô hình hệ thống ở mức tổng quát nhất, ta xem cả hệ thống như 1 chức năng. Tại mức này hệ thống chỉ duy nhất có một chức năng. Các tác nhân ngoài và đồng thời các luồng dữ liệu vào ra từ tác nhân ngoài đến hệ thống được xác định Sơ đồ ngữ cảnh bao gồm 1 vòng tròn trung tâm biểu thị toàn bộ hệ thống đang nghiên cứu là một chức năng được nối với mọi tác nhân ngoài hệ thống. Các đường nối thể hiện thông tin vào - ra hệ thống. Ta có thể xây dựng DFD từ sơ đồ ngữ cảnh này. + Sơ đỗ ngữ cảnh (còn gọi là DFD mức khung cảnh) Báo lỗi Quản Trị - Đăng tin tức Hệ thống xử lý tin tức Thông tin tìm kiếm Trả về Người dùng 15 X Luồng dl2 HT Luồng dl3 Luồng dl1 Y  Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (Top level Data Flow Diagram) - DFD mức đỉnh (mức 1): Đây là sự phân rã trực tiếp từ biểu đồ mức khung cảnh và phải đáp ứng 1 số yêu cầu sau đây khi phân rã: + Bảo toàn các tác nhân ngoài và các luồng thông tin vào ( ra ) của hệ thống + Thay thế 1 chức năng duy nhất của hệ thống bởi nhiều chức năng con + Bổ sung thêm các luồng dữ liệu nội bộ và các kho dữ liệu cần thiết X C B X K D  Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh ( Levelling Data Plow Diagram) - Các chức năng được định nghĩa riêng từng biểu đồ hoặc ghép lại thành 1 biểu đồ trong trường hợp biểu đồ đơn giản 16 - Các thành phần của biểu đồ tuân thủ nguyên tắc: + Về chức năng: phân rã chức năng cấp trên thành chức năng cấp dưới thấp hơn + Luồng dữ liệu: vào/ra mức trên thì lặp lại ở mức dưới, bổ sung thêm các luồng dữ liệu do phân rã các chức năng và thêm kho dữ liệu + Khodữ liệu dần dần xuất hiện theo nhu cầu nội bộ + Tác nhân ngoài: xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh, ở mức dưới không thể thêm gì. - Ví dụ: từ mức đỉnh ta có dưới đỉnh định nghĩa như sau: B=EF C=IJ D=HL K X E J K I F K1 X Y K H L 2.2 Quản trị hệ thống Quản trị hệ thống (Administration), trong đó bao gồm quản lý danh sách người sử dụng, phân quyền, sao lưu dự phòng cho cơ sở dữ liệu, theo dõi các sự kiện liên quan đến hệ thống và thực hiện một số các công việc khác để đảm bảo hoạt động cho hệ thống. 17 2.2.1 Danh sách người sử dụng: Để người sử dụng có thể vào hệ thống, đầu tiền cần đăng ký vào danh sách người sử dụng, xác định các giao diện và các vai trò. Người quản lý hệ thống bao giờ cũng có thể biết được ai đang liên kết với cơ sở dữ liệu trong thời điểm hiện tại. 2.2.2 Nhật ký sự kiện: Dùng để ghi nhận các sự kiện liên quan đến hệ thống và các thao tác của người sử dụng. Theo ngầm định thì chức năng này bị khoá, bởi vì khi sử dụng nó cần đòi hỏi một số chi phí về tài nguyên hệ thống. Để mở chức năng này, cần vào menu theo đường dẫn (Quản trị -> Tùy chỉnh nhật ký sự kiện” ("Administration ->Event log options") và xác định mức độ quan trọng của các sự kiện cần thiết ghi nhận vào trong Nhật ký sự kiện. 2.2.3 Kiểm tra và gỡ rối ứng dụng : Việc kiểm tra cần được tiến hành khi nảy sinh những nghi vấn về các lỗi trong dữ liệu, sau khi xảy ra các sự cố, ví dụ như mất điện, hoặc được tiến hành thường xuyên để đề phòng những lỗi có thể phát sinh. 2.2.4 Kết nhập và kết xuất cơ sở dữ liệu: Những lệnh này dùng để nạp cơ sở dữ liệu từ tệp ngoài hoặc ngược lại, xuất dữ liệu ra tệp. Việc tạo các phiên bản dự phòng không cần thiết làm thường xuyên hàng ngày, nhưng trong mỗi trường hợp, kỳ hạn làm các công việc này phụ thuộc vào cường độ nhập và thay đổi dữ liệu. Khi sử dụng phương án File-server, việc tạo bản sao lưu có thể thực hiện rất đơn giản bằng cách sao chép các tệp trong cơ sở dữ liệu. Trong phương án Client-server, có thể sử dụng các công cụ có sẵn trong MS SQL-Server. Cơ cấu kết nhập và kết xuất dữ liệu cho phép chuyển đổi dữ liệu giữa các phưong án File-server và Client-server. 18 2.2.5 Phân quyền người sử dụng (Role) Đối với một người sử dụng khi làm việc với các tập hợp dữ liệu, họ có thể có các phân quyền sau: Tên phân quyền Cấp Ý nghĩa độ Toàn quyền 4 Diễn giải Có toàn quyền đối với tập hợp dữ liệu, bao gồm các quyền phía dưới và hơn Thiết kế, đóng 3 góp, đọc Có thể xem, thêm, cập nhật, xóa, hiệu chỉnh và tùy biến tập hợp dữ liệu Đóng góp, đọc 2 Có thể xem, thêm, cập nhật, xóa Đọc 1 Chỉ có thể xem Không 0 Không có quyền gì, không thấy sự tồn tại của tập hợp dữ liệu - Đối với phân quyền "Đọc" (1) người sử dụng có thể Dowload 1 bản copy của tài liệu mở tài liệu bằng phần mềm tương thích và thực hiện Save As. Như vậy, khái niệm đọc ở đây được hiểu là có thể download tài liệu về. - Với phân quyền "Đọc" (1) người sử dụng không thể thêm, cập nhật vào file đang tồn tại, hoặc xóa file đang tồn tại trên tập hợp dữ liệu. Nếu "Delete" sẽ bị báo lỗi, và thao tác không thực hiện được. - Đối với phần quyền "Đóng góp, đọc" (2) người sử dụng có các quyền như cấp độ (1) ngoài ra có thể thêm file mới (upload), chỉnh sửa file đang tồn tại, xóa file đang tồn tại. 19 - Với phân quyền 3, có toàn quyền của các phân quyền dưới, ngoài ra có thể hiệu chỉnh và tùy biến tập hợp dữ liệu. Các quyền này tương ứng với nút Action trên thanh Bar của tập hợp dữ liệu. 2.3 Ngôn Ngữ Lập Trình 2.3.1 ASP.NET ASP.NET là một nền tảng ứng dụng web (web application framework) được phát triển và cung cấp bởi Microsoft, cho phép những người lập trình tạo ra những trang web động, những ứng dụng web và những dịch vụ web. Lần đầu tiên được đưa ra thị trường vào tháng 2 năm 2002 cùng với phiên bản 1.0 của .NET framework, là công nghệ nối tiếp của Microsoft's Active Server Pages (ASP).ASP.NET được biên dịch dưới dạng Common Language Runtime (CLR), cho phép những người lập trình viết mã ASP.NET với bất kỳ ngôn ngữ nào được hỗ trợ bởi .NET language. 2.3.2 Các điều khiển trên Asp.net Các điều khiển asp.net là phần quan trọng nhất trong ASP.NET Framework. Một Control ASP.NET là một lớp mà thực thi trên server và đưa ra nội dung trên trình duyệt. ASP.NET có hơn 70 control mà bạn có thể sử dụng trong xây dựng ứng dụng web của bạn và cơ bản nó chia ra các nhóm control sau: Standard control: bao gồm các điều khiển đưa ra các thành phần chuẩn của form như: Label, Button, và TextBox… Validator Control: là các control cho phép bản kiểm tra tính hợp lệ của các control cho phép nhập giá trị trên form. Rich Control: là những điều khiển như FileUpload, Calendar… Data Control là các điều khiển cho phép thao tác với dữ liệu Navigation Control: là những điều khiển giúp bạn dễ dàng di chuyển giữa các trang trong website. Login control: Là các điều khiển về bảo mật của ứng dụng cho phép bạn đưa ra các form đăng nhập, thay đổi mật khẩu… 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145