Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Bài tập lớn SCADA Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát đèn giao thông với PLC S...

Tài liệu Bài tập lớn SCADA Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát đèn giao thông với PLC S7 1200 (Hỗ trợ tải tài liệu liên hệ zalo: 0587998338)

.DOC
48
862
124

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN Bài tập lớn môn học: HỆ THỐNG SCADA, DCS VÀ MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Nghiêm Xuân Thước Sinh viên thực hiện: 1. Lê Bảo Long Mã sinh viên: 1041240051 2. Trần Xuân Hiển Mã sinh viên: 1041240012 3. Phạm Công Minh Mã sinh viên: 1041240082 4. Nguyễn Hồng Quân Mã sinh viên: 1041240007 5. Nguyễn Tuấn Đạt Mã sinh viên: 1041240077 Lớp: Tự động hóa 1 - K10 Hà Nội - 2018 MÉu: MC - 11) BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bài tập lớn môn học: HỆ THỐNG SCADA, DCS VÀ MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP Họ và tên HS-SV : Nhóm 8 1. Lê Bảo Long 2. Trần Xuân Hiển 3. Phạm Công Minh 4. Nguyễn Hồng Quân 5. Nguyễn Tuấn Đạt Mã sinh viên: 1041240051 Mã sinh viên: 1041240012 Mã sinh viên: 1041240082 Mã sinh viên: 1041240007 Mã sinh viên: 1041240077 Lớp: TĐH1 Khoá: 10………………………………Khoa: Điện ………….….…………. Giáo viên hướng dẫn: Nghiêm Xuân Thước NỘI DUNG Thiết kế giao diện cho mô hình điều khiển giám sát đèn tín hiệu giao thông sử dụng phần mềm TIA Portal và bộ điều khiển PLC S7-1200 (Sử dụng khối hàm FB) PHẦN THUYẾT MINH Chương 1- Tổng quan về hệ thống đèn tín hiệu giao thông Chương 2- Giới thiệu tổng quan về phần mềm TIA-Portal và bộ điều khiển PLC S7-1200 Chương 3- Lập trình cho bộ điều khiển và thiết kế giao diện giám sát cho hệ thống Chương 4- Kết quả mô phỏng. Ngày giao đề: Ngày hoàn thành: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TĐH1. K10 SCADA & DCS Mục lục nội dung CHƯƠNG 1: Tổng quan về hệ thống đèn tín hiệu giao thông......................6 1.1 Lịch sử ra đời của hệ thống đèn giao thông..............................................6 1.2 Vai trò của hệ thống đèn giao thông ở Việt Nam......................................8 CHƯƠNG 2: Giới thiệu tổng quan về phần mềm TIA-Portal và bộ điều khiển PLC S7-1200..........................................................................................10 2.1 Giới thiệu về PLC S7-1200........................................................................10 2.1.1 Cấu trúc và hình dáng bên ngoài..........................................................10 2.1.2 Cấu trúc bên trong..................................................................................11 2.2 Module mở rộng.........................................................................................13 2.3 Cách đấu dây..............................................................................................14 2.4 Phương phấp lập chương trình điều khiển.............................................15 2.5 Các ngôn ngữ lập trình..............................................................................16 2.5.1 Ngôn ngữ lập trình LAD (Ladder Logic).............................................16 2.5.2 Ngôn ngữ bảng lệnh (STL).....................................................................17 2.5.3 Ngôn ngữ lập trình FBD.........................................................................18 2.5.4 Việc hiểu biết về EN và ENO cho các lệnh “hộp”................................18 2.6 Tập lệnh của PLC S7-1200 dạng LAD.....................................................19 2.6.1 Các lệnh về bit.........................................................................................19 2.6.2 Lệnh sườn................................................................................................20 2.6.3 P_TRG và N_TRIG................................................................................21 2.6.4 COIL (Cuộn dây)....................................................................................22 2.6.5 Lệnh định thời.........................................................................................22 1 TĐH1. K10 SCADA & DCS 2.6.6 Lệnh đếm (Counter)...............................................................................24 2.6.7 Lệnh so sánh............................................................................................26 2.6.8 Lệnh cộng - trừ........................................................................................26 2.6.9 Lệnh nhân chia........................................................................................27 2.6.10 Lệnh NEG (Phủ Định)..........................................................................27 2.6.11 Lệnh tuyệt đối.......................................................................................28 2.6.12 Lệnh MIN and MAX............................................................................28 2.6.13 Nhóm lệnh toán logic............................................................................29 2.7 Phần mềm lập trình SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic......................30 2.7.1 Trình tự các bước thiết kế chương trình điều khiển...........................31 2.7.2 Giao diện phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic.................31 2.7.3 Các kiểu xem khác nhau giúp công việc dễ dàng hơn.........................32 2.7.4 Trợ giúp người dùng khi cần.................................................................33 2.7.5 Nạp chương trình xuống PLC...............................................................35 2.7.6 Giao tiếp giữ máy tính và PLC..............................................................36 CHƯƠNG 3: Lập trình cho bộ điều khiển và thiết kế giao diện giám sát cho hệ thống......................................................................................................37 3.1 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của đèn giao thông............................37 3.1.1 Cấu tạo.....................................................................................................37 3.1.2 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều khiển đèn giao thông.........37 3.2 Giản đồ thời gian.......................................................................................38 3.3 Khai báo các TAG.....................................................................................38 3.3.1 Tag Button...............................................................................................38 2 TĐH1. K10 SCADA & DCS 3.3.2 Tag Output..............................................................................................39 3.3.3 Khai báo Tag của biến phục vụ mô phỏng chuyển động....................40 3.3.4 Khai báo Tag biến trung gian................................................................40 3.4 Các chương trình con................................................................................41 3.4.1 Chương trình con chọn chế độ hoạt động của đèn (FB1)....................42 3.4.2 Chương trình con xuất tín hiệu bật đèn (FB2).....................................41 3.4.3 Chương trình con phục vụ tạo chuyển động (FB3).............................42 3.5 Chương trình chính (Main)......................................................................43 3.6 Xây dựng giao diện màn hình...................................................................44 CHƯƠNG 4: Kết quả mô phỏng....................................................................45 4.1 Chế độ Off..................................................................................................45 4.2 Chế độ MOD..............................................................................................45 4.3 Đèn xanh làn 1 sáng, đèn đỏ làn 2 sáng...................................................46 4.4 Đèn đỏ làn 1 sáng, đèn vàng làn 1 sáng....................................................46 Danh mục hình ảnh 3 TĐH1. K10 SCADA & DCS Hình 1.1 John Peake Knigh và chiếc đèn giao thông sơ khai......................6 Hình 1.2 Những chiếc đèn giao thông đời đầu..............................................6 Hình 2.1 Hình dạng bên ngoài của PLC S7 1200.......................................10 Hình 2.2 Sơ đồ khối của hệ thống................................................................12 Hình 2.3 Hình ảnh một số module mở rộng................................................13 Hình 2.4 Sơ đồ đấu nối PLC.........................................................................14 Hình 2.5 Phương pháp điều khiển lập trình...............................................16 Hình 2.6 Ngôn ngữ LAD...............................................................................16 Hình 2.7 Ngôn ngữ bảng lệnh.......................................................................18 Hình 2.8 Công tắc thường hở.......................................................................19 Hình 2.9 Lệnh đảo.........................................................................................20 Hình 2.10 Lệnh sườn.....................................................................................21 Hình 2.11 Lệnh P_TRIG và N_TRIG..........................................................21 Hình 2.12 Cuộn dây.......................................................................................22 Hình 2.13 Khối lệnh TP................................................................................22 Hình 2.14 Timer TON...................................................................................23 Hình 2.15 Timer TOF...................................................................................23 Hình 2.16 Counter Up...................................................................................24 Hình 2.17 Counter Down..............................................................................24 Hình 2.18 Counter Up Down........................................................................25 Hình 2.19 Lệnh so sánh.................................................................................26 Hình 2.20 Lệnh cộng trừ...............................................................................26 Hình 2.21 Lệnh nhân chia.............................................................................27 Hình 2.22 Lệnh phủ định..............................................................................27 Hình 2.23 Lệnh tuyệt đối..............................................................................28 Hình 2.24 Lệnh Min......................................................................................28 Hình 2.25 Lệnh AND.....................................................................................29 Hình 2.26 Lệnh Invert...................................................................................29 Hình 2.27 Lệnh SEL......................................................................................30 4 TĐH1. K10 SCADA & DCS Hình 2.28 Các bước thiết kế.........................................................................31 Hình 2.29 Giao diện phần mềm....................................................................32 Hình 2.30 Giao diện phần mềm sau khi chọn PLC....................................33 Hình 2.31 Nạp chương trình.........................................................................36 Hình 2.32 Kết nối...........................................................................................36 Hình 2.33 Giản đồ thời gian của hệ thống...................................................38 Hình 2.34 Tag khai báo địa chỉ nút ấn........................................................39 Hình 2.35 Tag khai báo địa chỉ cho đèn......................................................39 Hình 2.36 Tag khái báo biến tạo chuyển động...........................................40 Hình 2.37 Tag khai báo biến trung gian......................................................40 Hình 2.38 Xuất tín hiệu bật đèn (FB2)........................................................41 Hình 2.39 Phục vụ tạo chuyển động (FB3)..................................................42 Hình 2.40 Chọn chế độ hoạt động của đèn (FB1).......................................42 Hình 2.41 Chương trình chính.....................................................................43 Hình 2.42Tạo kết nối màn hình....................................................................44 Hình 2.43 Giao diện mô hình được xây dựng trên WinCC.......................44 Hình 2.44 Chế độ Off của hệ thống..............................................................45 Hình 2.45 Chế độ Mod..................................................................................45 Hình 2.46 Khi đèn xanh làn 1 bật................................................................46 Hình 2.47 Đèn đỏ làn 1 bật...........................................................................46 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG 1.1 Lịch sử ra đời của hệ thống đèn giao thông Từ thời xa xưa, khi chiếc ô tô đầu tiên chưa xuất hiện, những chiếc đèn báo giao thông màu xanh, màu đỏ đã được sử dụng để làm đèn chỉ dẫn cho tàu hỏa. 5 TĐH1. K10 SCADA & DCS Cũng trong thời kỳ đó, phương tiện di chuyển chủ yếu của con người là bằng xe ngựa. Thập niên 1860, Ở London, ùn tắc giao thông xuất hiện khi mà con người chen chúc nhau tại mọi tuyến đường đòi hỏi phải có giải pháp nào đó để khắc phục. Khi đó, một nhà quản lý giao thông đường sắt có tên John Peake Knight đã đưa ra một giải pháp khắc phục là tiền đề cho sự xuất hiện của những chiếc đèn báo giao thông ngày nay. Hình 1.1 John Peake Knigh và chiếc đèn giao thông sơ khai Sau 8 năm, tại giao lộ của 2 tuyến phố Bridge và Great George ở London, hệ thống cột đèn tín hiệu đầu tiên ra đời đánh dấu một bước phát triển lớn trong lĩnh vực giao thông và quản lý giao thông. Knight dự đoán, hệ thống đèn tín hiệu giao thông sẽ nhanh chóng được lắp đặt tại nhiều tuyến đường khác không chỉ tại Anh và nhiều quốc gia khác trên thế giới. 6 TĐH1. K10 SCADA & DCS Hình 1.2 Những chiếc đèn giao thông đời đầu Tuy nhiên, một sự cố xảy ra chỉ sau một tháng vận hành hệ thống đèn tín hiệu giao thông. Một sỹ quan cảnh sát đã gặp tai nạn do khi gas trong các bóng đèn bị rò rỉ và phát nổ. Ngay lập tức, dự án đèn tín hiệu giao thông đường bộ đã bị dừng lại vì lo sợ ảnh hưởng tới người tham gia giao thông Cũng từ sau vụ tai nạn đó, đèn tín hiệu giao thông phải mất thêm tới 40 năm mới xuất hiện trở lại mà chúng trở nên phổ biến tại các tuyến đường giao thông ở Mỹ. Khi mà sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô là rất lớn. Từ đây, nhiều ý tưởng về đèn tín hiệu giao thông cũng ra đời khi mà lượng phương tiện tham gia giao thông là rất lớn ví dụ như: + Năm 1910, một nhà sáng chế người Mỹ tên Ernest Sirrine đã sáng chế ra đèn tín hiệu giao thông điều khiển một cách tự động và được giới thiệu tại bang Chicago, Mỹ. + Năm 1912, Một sỹ quan tại thành phố Salt Lake, Utah có tên Lester Wire Farnsworth đã phát minh ra chiếc đèn tín hiệu giao thông sử dụng điện đầu tiên trên thế giới, đặc điểm của những chiếc đèn tín hiệu này có 2 màu là xanh lá cây và đỏ 7 TĐH1. K10 SCADA & DCS + Đến năm 1920, Một sỹ quan cảnh sát tại thành phố Detroit- Mỹ, William Potts đã biến đèn tín hiệu giao thông từ 2 màu thành 3 màu đó là xanh lá cây, vàng và đỏ như ngày nay. + Đến thập niên 1930 thì đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ qua đường mới chính thức ra đời Ngày nay, những chiếc đèn báo giao thông được sử dụng ở tất cả các tuyến đường giao thông, việc trang bị hệ thống đèn báo giao thông giúp người tham gia giao thông nhận biết được đâu là thời điểm an toàn để họ lái xe qua ngã ba, ngã tư, đâu là thời điểm để người đi bộ qua đường… Hệ thống này giúp điều khiển giao thông theo một trật tự nhất định 1.2 Vai trò của hệ thống đèn giao thông ở Việt Nam Trong điều kiện các phương tiện giao thông công cộng ở Việt Nam chưa được phát triển tốt, thêm vào đó là sự tràn ngập xe gắn máy Trung Quốc giá rẻ, những năm gần đây vấn đề ách tắc giao thông ở các tuyến đường huyết mạch của các thành phố lớn là điều không thể tránh khỏi. Trong khi đó, hầu hết các hệ thống đèn tín hiệu giao thông ở nước ta hiện nay hoạt động dựa trên nguyên tắc định thời, với chu kỳ tắt mở đèn xanh-đỏ được thiết lập cố định cho cả 2 tuyến đường. Điều này tỏ ra kém hiệu quả khi các phương tiện lưu thông trên hai tuyến đường có sự chênh lệch. Lượng xe trên tuyến đường có lưu lượng cao sẽ tích lũy theo thời gian, là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tắc nghẽn. Điều này không chỉ gây lãng phí về thời gian, nhiên liệu mà còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tâm lý người dân và môi trường sinh thái. Ở các quốc gia tiên tiến trên, giải pháp đưa ra là lắp đặt các hệ thống camera để tự động điều tiết giao thông tại các giao lộ trọng yếu. Trong quá trình phát triển hệ thống kiểm soát giao thông, đã có rất nhiều công bố về việc nghiên cứu thông qua mô phỏng và thực nghiệm nhằm tối ưu hóa các bộ điều khiển đèn tín hiệu. Trong đó, các nghiên cứu điển hình về việc sử dụng kỹ thuật xử lý ảnh kết hợp với điều khiển mờ (fuzzy control) đèn tín hiệu đã được áp dụng thành công (Lin, H., K. M. Aye, H. M. Tun, Theingi and Z. M. Naing, 2008; Wiering M., J. v. Veenen, J. 8 TĐH1. K10 SCADA & DCS Vreeken and A. Koopman, 2004; Tan K. K., M. Khalid and R. Yusof, 1996; Kulkarni, G. H.; Waingankar, P.G., 2007). Các hệ thống này có giá rất cao, ví dụ: một hệ thống đèn giao thông thông minh thương mại sử dụng máy tính công nghiệp và các camera giám sát được giới thiệu bởi AdvanTech lên đến hàng tỉ đồng cho mỗi chốt giao thông (AdvanTech, 2007). Ở nước ta, hầu hết các hệ thống đèn giao thông hiện đại đều được nhập khẩu với giá thành cao và kèm theo hàng loạt các vấn đề cần khắc phục, do chúng ta chưa làm chủ được công nghệ. Chẳng hạn, để lắp đặt 121 trụ đèn giao thông do Tây Ban Nha sản xuất, trong dự án “Tăng cường năng lực giao thông Thành phố Hồ Chí Minh”, cần đến 3,5 triệu USD. Tuy nhiên, chưa đầy một năm sử dụng, chúng ta đã “phơi nắng” số tiền khổng lồ này, do các trụ đèn giao thông trên không hoạt động được (Ngọc Ẩn, 2004). Năm 2007, Sở Giao Thông Công Chánh Thành phố Hồ Chí Minh triển khai lắp đặt 48 chốt đèn gắn cảm biến để điều tiết giao thông tự động, bằng nguồn vốn ODA (Lê Mỹ, 2007). Tuy vậy, mới sau một thời gian ngắn sử dụng, các chốt đèn giao thông này đã bị bệnh “nan y”. Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh phải chi hơn 8.456 USD để mời chuyên gia nước ngoài “chẩn bệnh” (Ánh Nguyệt và Thu Hồng, 2008). Rõ ràng làm chủ công nghệ đèn giao thông thông minh là nhu cầu thiết thực mà xã hội đã và đang đặt ra. Nghiên cứu này hướng tới việc xây dựng mô hình thực nghiệm để kiểm chứng giải pháp để thiết kế đèn giao thông thông minh dựa trên công nghệ xử lý ảnh và kỹ thuật điều khiển mờ. Hệ thống dùng 2 camera để quan sát 2 tuyến đường. Tuyến đường nào có lưu lượng xe cao hơn thì chu kỳ đèn xanh tương ứng cho tuyến đường đó sẽ dài hơn tuyến đường còn lại. 9 TĐH1. K10 SCADA & DCS CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM TIA-PORTAL VÀ BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC S7-1200 2.1 Giới thiệu về PLC S7-1200 2.1.1 Cấu trúc và hình dáng bên ngoài Bộ điều khiển logic khả trình (PLC) S7-1200 mang lại tính linh hoạt và sức mạnh để điều khiển nhiều thiết bị đa dạng hỗ trợ các yêu cầu về điều khiển tự động. Sự kết hợp giữa thiết kế thu gọn, cấu hình linh hoạt và tập lệnh mạnh mẽ đã khiến cho S7- 1200 trở thành một giải pháp hoàn hảo dành cho việc điều khiển nhiều ứng dụng đa dạng khác nhau. Kết hợp một bộ vi xử lý, một bộ nguồn tích hợp, các mạch ngõ vào và mạch ngõ ra trong một kết cấu thu gọn, CPU trong S7-1200 đã tạo ra một PLC mạnh mẽ. Sau khi người dùng tải xuống một chương trình, CPU sẽ chứa mạch logic được yêu cầu để giám sát và điều khiển các thiết bị nằm trong ứng dụng. CPU giám sát các ngõ vào và làm thay đổi ngõ ra theo logic của chương trình người dùng, có thể bao gồm các hoạt động như logic Boolean, việc đếm, định thì, các phép toán phức hợp và việc truyền thông với các thiết bị thông minh khác. Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ việc truy xuất đến cả CPU và chương trình điều khiển: + Mỗi CPU cung cấp một sự bảo vệ bằng mật khẩu cho phép người dùng cấu hình việc truy xuất đến các chức năng của CPU. + Người dùng có thể sử dụng chức năng “know-how protection” để ẩn mã nằm trong một khối xác định. + Mỗi CPU cung cấp một cổng PROFINET để giao tiếp qua một mạng PROFINET. Các module truyền thông là có sẵn dành cho việc giao tiếp qua các mạng RS232 hay RS485. 10 TĐH1. K10 SCADA & DCS 1. Bộ phận kết nối nguồn 2. Các bộ phận kết nối nối dây của người dùng có thể tháo được (phía sau các nắp che) 2. Khe cắm thẻ nhớ nằm dưới cửa phía trên 3. Các LED trạng thái dành cho I/O tích hợp 4. Bộ phận kết nối PROFINET (phía trên của CPU). Hình 2.3 Hình dạng bên ngoài của PLC S7 1200 Các kiểu CPU khác nhau cung cấp một sự đa dạng các tính năng và dung lượng giúp cho người dùng tạo ra các giải pháp có hiệu quả cho nhiều ứng dụng khác nhau. 2.1.2 Cấu trúc bên trong Cũng giống như các PLC cùng họ khác, PLC s7-1200 gồm 4 bộ phận cơ bản đó là: bộ xử lý, bộ nhớ, bộ nguồn, giao tiếp xuất-nhập. Bộ xử lý còn được gọi là bộ xử lý trung tâm (CPU) chứa bộ vi xử lý, biên dịch các tín hiệu nhập, và thực hiện các hoạt động điều khiển theo chương trình được lưu trong bộ nhớ PLC, truyền các quyết định dưới dạng tín hiệu hoạt động đến các thiết bị xuất. Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp DC 24V cần thiết cho bộ xử lý và các mạch điện trong các modune giao tiếp nhập và xuất hoạt động. Bộ nhớ là nơi lưu giữ chương trình được sử dụng cho các hoạt động điều khiển dưới sự kiểm soát của bộ vi xử lý. Các thành phần nhập và xuất (input-output) là nơi bộ nhớ nhận thông tin từ các thiết bị ngoại vi và truyền thông tin đến các thiết bị điều khiển. Tín hiệu nhập có thể từ các công tắc, các bộ cảm biến…Các thiết bị xuất có thể là các cuộn dây cảu bộ khởi động động cơ, các van solenoid. 11 TĐH1. K10 SCADA & DCS Chương trình điều khiển được nạp vào bộ nhớ nhờ sự trợ giúp của bộ lập trình hay bằng máy vi tính. Hình 2.4 Sơ đồ khối của hệ thống Bảng tóm tắt một số CPU: Chức năng CPU 1211C CPU 1212C CPU 1214C Kích thước vật lý (mm) 90x100x75 110x100x75 Bộ nhớ nạp: 25kB 50kB Bộ nhớ làm việc: 1MB 2MB Bộ nhớ giữ lại: 2kB 2kB Bộ nhớ người dùng: I/O tích hợp cục bộ: Kiểu số: 6 ngõ vào/4 ngõ ra 8 ngõ vào/6 ngõ ra 14 ngõ vào/10 ngõ ra Kiểu tương tự: 2 ngõ vào 2 ngõ vào 2 ngõ vào Kích thước ảnh tiến trình: 1024byte ngõ và (I), 1024byte ngõ ra (Q) Bộ nhớ bit (M) 4096byte Độ mở rộng của Module 8192byte 0 tín hiệu 2 Bảng tín hiệu 1 Các Module truyền thông Các bộ đếm tốc độ cao: 8 3 (mở rộng về bên trái) 3 4 12 6 TĐH1. K10 Đơn pha: Vuông pha: SCADA & DCS 3 tại 100kHz 3 tại 80kHz 3 tại 100kHz 3 tại 100kHz 1 tại 30kHz 3 tại 30kHz 3 tại 80kHz 3 tại 80kHz 3 tại 20kHz 3 tại 20kHz Các ngõ ra xung Thẻ nhớ 2 Thẻ nhớ SIMATIC (tùy chọn) Thời gian lưu trữ đồng hồ Thông thuưường 10 ngày / ít nhất 6 ngày tại 40oC thời gian thực PROFINET 1 cổng truyềền thông Ethernet Tốc độ thực thi toán thực 18 µs/lệnh Tốc độ thực thi Boolean 0,1 µs/lệnh 2.2 Module mở rộng Hình 2.5 Hình ảnh một số module mở rộng Họ PLC s7-1200 cung cấp nhiều nhất 8 module tín hiệhgu đa dạng và một mạch tín hiệu cho bộ xử lý có khả năng mở rộng. ngoài ra bạn có thể cài đặt them 3 module giao tiếp nhờ vào các giao thức truyền thông. Bảng tóm tắt một số Module mở rộng: Module Chỉ ngõ vào Chỉ ngõ ra Kết hợp In/Out Module tín hiệu Kiểu số 8 x DC In 8 x DC Out 8 x DC In / 8 x DC Out 8 x DC Relay Out 8 x DC In / 8 x DC Relay (SM) 13 TĐH1. K10 SCADA & DCS Out 16 x DC In 16 x DC Out 16 x DC Relay Out 16 x DC In / 16 x DC Out 16 x DC In / 16 x DC Relay Out Kiểu tương tự 4 x Analog In 2 x Analog Out 8 x Analog In 4 x Analog Out Bảng tím hiệu Kiểu số - - 2 x DC In / 2 x DC Out (SB) - 1 x Analog In - Kiểu tương tự 4 x Analog In / 2 x Analog Out Module truyền thông (CM): RS485 RS232 2.3 Cách đấu dây Ở đây chọn CPU 1212C, để trình bày đấu dây tiêu biểu: Hình 2.6 Sơ đồ đấu nối PLC Chúng ta có thể cung cấp nguồn 24VDC hay 100 – 230VAC cho PLC và các thông số điện áp được thể hiện trong hình Nguồn cung cấp cho PLC là 100-230VAC với tần số từ 47Hz – 63Hz. Điện áp có thể thay đổi trong khoản từ 85V – 264V. Ở 264V dòng điện tiêu thụ là 20A. 14 TĐH1. K10 SCADA & DCS Nguồn cung cấp là 24VAC. Điện áp có thể tháy đổi trong khoảng20.4V – 28.8V dòng tiêu thụ 20A. Các ngõ vào được tác động ở mức điện thế tiêu biểu là 24VDC. Các ngõ ra của PLC ở mức 0 khi công tắc hở hay điện áp <= 5VDC. Ngõ vào ở mức 1 khi công tắc đóng hay điện áp => 15VDC. Thời gian đổi trạng thái từ “0” lên “1” và từ “1” xuống “0” tối thiểu là 0.1us để PLC nhận biết được. Các ngõ ra có thể là 5VDC – 30VDC hay 5VAC – 250VAC. Tùy theo cầu thực tế mà ta có thể nối nguồn khác nhau để phù hợp với ứng dụng của nó. 2.4 Phương pháp lập chương trình điều khiển. Khác với phương pháp điều khiển cứng, trong hệ thống điều khiển lập trình, cấu trúc bộ điều khiển và cách đấu dây độc lập với chương trình. Chương trình định nghĩa hoạt động điều khiển được viết nhờ sự giúp đỡ của 1 máy tính. Để thay đổi tiến trình điều khiển, chỉ cần thay đổi nội dung bộ nhớ điều khiển, chứ không cần thay đổi cách nối dây bên ngoài. Qua đó ta thấy được ưu điểm của phương pháp điều khiển lập trình được so với phương pháp điều khiển phần cứng. Do đó phương pháp này được sử dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực điều khiển vì nó rất mềm dẻo. - Phương pháp điều khiển lập trình được thực hiện theo các bước sau: 15 TĐH1. K10 SCADA & DCS Hình 2.7 Phương pháp điều khiển lập trình 2.5 Các ngôn ngữ lập trình. 2.5.1 Ngôn ngữ lập trình LAD (ladder logic) Hình 2.8 Ngôn ngữ LAD Chương trình LAD bao gồm cột dọc biểu diễn nguồn điện logic cùng với các kí hiệu công tắc logic tạo thành một nhánh mách điện logic nằm ngang. Ở hình bên, logic điều khiển được được biểu diễn bằng 2 công tắc thường đóng và một ngoc ra relay logic. Các kí hiệu công tắc trên được dung để xây dựng lên bất kì mạch logic nào: sự kết hợp nhiều mạch logic có thể biểu diễn mạch điều khiển cho một ứng dụng có logic điều khiển phức tạp. 16 TĐH1. K10 SCADA & DCS Điều cần thiết cho công việc thiết kế chương trình ladder là lập tài liệu về hệ thống mà mô tả hoạt động của chúng để người sử dụng hiểu được mạch ladder một cách nhanh chóng và chính xác. Các quy ước của ngôn ngữ lập trình LAD: + Các đường dọc trên sơ đồ biểu diễn đường công suất, các mạch được kết nối với đường dây này + Mỗi lấc thang (thanh ngang) xác định một hoạt động trong quá trình điều khiển. + Sơ đồ thang được đọc từ trái sáng phải và từ trên xuống. Lấc ở đỉnh than được đọc từ trái sang phải lấc thức 2 tính từ trên xuống cũng đọc tương tự… Khi ở chế đọ hoạt động, PLC sẽ đi từ đầu đến cuối chương trình thang sau đó lặp đi lặp lại nhiều lần. Quá trình lần lượt đi qua tất cả các nấc thang gọi là chu trình quét. + Mỗi nấc thang bắt đầu với một hoặc nhiều ngõ vào và kết thúc với ít nhất một ngõ ra. + Các thiết bị điện được trình bày ở điều kiện chuẩn của chúng. Vì vậy, công tắc thường hở được trình bày ở sơ đồ thang ở trạng thái hở. Công tắc thường đóng đước trình bày ở trạng thái đóng. + Thiết bị bất kì có thể xuất hiện trên nhiều nấc thang. Có thể có một role đóng một hoặc nhiều thiết bị. + Các ngõ vào và ra được nhận biết theo địa chỉ của chúng. Kí hiệu tùy theo nhà sản xuất quy định. 2.5.2 Ngôn ngữ bảng lệnh (STL) Ngăn xếp là một khối 9bit chồng lên nhau từ S0÷S8, nhưng tất cả các thuật toán liên quan đến ngăn xếp đều làm việc với bit đầu tiên và bit thứ hai (S0 và S1) của ngăn xếp, giá trị logic mới có thể được gửi hoặc nối thêm vào ngăn xếp. Hai bit S0 và S1 phối hợp với nhau thì ngăn xếp được kéo lên một bit. 17 TĐH1. K10 SCADA & DCS Ví dụ: Hình 2.9 Ngôn ngữ bảng lệnh Ngăn xếp là một khối 9bit chồng lên nhau từ S0÷S8, nhưng tất cả các thuật toán liên quan đến ngăn xếp đều làm việc với bit đầu tiên và bit thứ hai (S0 và S1) của ngăn xếp, giá trị logic mới có thể được gửi hoặc nối thêm vào ngăn xếp. Hai bit S0 và S1 phối hợp với nhau thì ngăn xếp được kéo lên một bit. 2.5.3 Ngôn ngữ lập trình FBD Giống như ngôn ngữ LAD, ngôn ngữ FBD cũng là một ngôn ngữ lập trình kiểu đồ họa. Sự hiển thị của mạch logic được dựa trên các biểu tượng logic đồ họa sử dụng trong đại số Boolean. Các hàm toán học và các hàm phức khác có thể được thể hiện một cách trực tiếp trong sự kết hợp với các hộp logic. Để tạo ra logic cho các vận hành phức tạp, ta chèn các nhánh song song giữa các hộp. 2.5.4 Việc hiểu biết về EN và ENO cho các lệnh “hộp” Cả ngôn ngữ LAD và FBD đều sử dụng “dòng tín hiệu” (EN và ENO) đối với một vài lệnh “hộp”. Các lệnh cố định (như lệnh toán học và lệnh di chuyển) hiển thị các thông số cho EN và ENO. Các thông số này liên quan đến dòng tín hiệu và xác định khi nào lệnh được thực thi trong suốt lần quét đó. EN (Enable In) là một ngõ vào Boolean cho các hộp trong ngôn ngữ LAD và FBD. Dòng tín hiệu (EN = 1) phải được hiện diện tại ngõ vào này để cho lệnh hộp 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan