Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bài tập lớn đề tài mạng 5g...

Tài liệu Bài tập lớn đề tài mạng 5g

.PDF
17
1170
152

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM KHOA CƠ KHÍ NGÀNH CƠ KHÍ – CƠ ĐIỆN TỬ  BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÍ 2 ĐỀ TÀI: MẠNG 5G Giáo viên hướng dẫn Lớp: L04 Thầy Trần Văn Tiến Nhóm: Năm học: 2018 - 2019 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM KHOA CƠ KHÍ NGÀNH CƠ KHÍ CƠ – ĐIỆN TỬ  BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÍ 2 ĐỀ TÀI: Mạng 5G Giáo viên hướng dẫn Lớp: L04 Thầy Trần Văn Tiến Nhóm: Năm học: 2018 - 2019 Trang 1 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Lớp: L02 Nhóm: STT Họ và tên MSSV 1 Nguyễn Đình Hưng 1812494 2 Trương Trần Bảo Huyền 1812450 3 Tạ Việt Hoàng 1812290 4 Đinh Xuân Huy 1812345 5 Nguyễn Duy Khang 1812543 Trang 2 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Contents DANH SÁCH THÀNH VIÊN.......................................................................................1 DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................4 DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................5 Phần mở đầu: ..............................................................................................................6 Phần nội dung: ............................................................................................................6 1. Khái niệm: ...............................................................................................................6 2. Bối cảnh: ..................................................................................................................6 3. Đặc Điểm: ................................................................................................................7 4. Tiêu chuẩn: ..............................................................................................................7 5. Cách thức hoạt động: ...............................................................................................9 6. Ưu điểm và nhược điểm: .......................................................................................10 6.1. Ưu điểm: .........................................................................................................10 6.2. Nhược điểm: ...................................................................................................11 7. So Sánh giữa 5G và 4G: ........................................................................................12 8. Triển vọng: ............................................................................................................13 9. Các dự án nghiên cứu và phát triển: ......................................................................13 Trang 3 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: tiêu chuẩn của mạng………………………………………..trang 8 Bảng 7.1: so sánh giữa 5G và 4G……………………………………….trang 12 Trang 4 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: so sánh tốc độ mạng……………………………………………trang 7 Hình 5.1…………………………………………………………………..trang 10 Trang 5 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Phần mở đầu: Kể từ khi mạng 3G trở nên phổ biến thì nó đã đóng góp nhiều lợi ích vào cuộc sống đời thường nhật. Ngoài việc giúp thông tin liên lạc lành mạch hơn thì nó còn đem lại nhiều dịch vụ giải trí và ứng dụng trong công việc như giám sát các phương tiện giao thông, hỗ trợ dịch vụ trực tuyến như xem video, tin nhắn thoại, hội nghị truyền hình, dịch vụ internet tốc độ cao... Không dừng ở đó, tại một số quốc gia phát triển đã đưa vào sử dụng công nghệ mạng 4G LTE có tốc độ cao hơn chuẩn mạng 3G rất nhiều. Mạng 4G vẫn hỗ trợ các dịch vụ tương tự như 3G nhưng có tốc độ tải xuống (download) lên đến 100 Mb/giây. Thêm vào đó, mạng 4G có băng thông rộng hỗ trợ chức năng quản lý chất lượng dịch vụ QoS (Quality of Service), các ứng dụng truy cập mạng không băng tần rộng (Wireless roadband access), tin nhắn đa phương tiện MMS (Multimedia Messaging Service), truyền hình trực tuyến độ phân giải cao (HDTV), DVB (Digital Video Broadcasting) và các dịch vụ cần đến băng thông rộng khác. Ở một khía cạnh khác, nhiều quốc gia trên thế giới vẫn chưa chính thức nâng cấp công nghệ 4G. Tuy nhiên với sự phát triển mạnh mẽ của những thiết bị có khả năng nối mạng (IoT - Internet of Things) cùng sự tăng trưởng về số lượng thiết bị di động trong tương lai đã đặt ra bài toán về việc tìm kiếm một nền tảng công nghệ di động mới có thể đáp ứng nhu cầu trên. Dự kiến đến năm 2020 sẽ có khoảng 50 tỷ thiết bị có khả năng nối mạng. Đây cũng là tiền đề cho việc phát triển mạng công nghệ 5G kế tiếp. Phần nội dung: 1. Khái niệm: 5G là viết tắt của “5th Generation” (thế hệ mạng di động thứ 5 hoặc hệ thống không dây thứ 5), là thế hệ tiếp theo của công nghệ truyền thông di động sau thế hệ 4G. 2. Bối cảnh: Từ tháng 4 năm 2008, Machine-to-Machine Intelligence (M2Mi) Corp - một tổ hợp trong NASA Research Park - dưới sự lãnh đạo của Geoff Brown - bắt đầu phát triển công nghệ thông tin liên lạc 5G. Tổ chức mạng quốc tế ITU vừa công bố một báo cáo về công nghệ vô tuyến IMT-2020, còn được gọi là 5G, công nghệ 5G Trang 6 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 sẽ được hoàn thiện vào cuối năm 2017. Tuy nhiên, nó sẽ cần thêm một khoảng thời gian nữa để có thể xuất hiện đại trà ở các quốc gia. 3. Đặc Điểm: Theo các nhà phát minh, mạng 5G sẽ có tốc độ nhanh hơn khoảng 100 lần so với mạng 4G hiện nay, giúp mở ra nhiều khả năng mới và hấp dẫn. Hình 3.1: so sánh tốc độ mạng. Lúc đó, xe tự lái có thể đưa ra những quyết định quan trọng tùy theo thời gian và hoàn cảnh. Tính năng chat video sẽ có hình ảnh mượt mà và trôi chảy hơn, làm cho chúng ta cảm thấy như đang ở trong cùng một mạng nội bộ. Các cơ quan chức năng trong thành phố có thể theo dõi tình trạng tắc nghẽn giao thông, mức độ ô nhiễm và nhu cầu tại các bãi đậu xe, do đó có thể gửi những thông tin này đến những chiếc xe thông minh của mọi người dân theo thời gian thực. Mạng 5G được xem là chìa khóa để chúng ta đi vào thế giới Mạng lưới vạn vật kết nối Internet (IoT), trong đó các bộ cảm biến là những yếu tố quan trọng để trích xuất dữ liệu từ các đối tượng và từ môi trường. Hàng tỷ bộ cảm biến sẽ được tích hợp vào các thiết bị gia dụng, hệ thống an ninh, thiết bị theo dõi sức khỏe, khóa cửa, xe hơi và thiết bị đeo. Tuy nhiên, để cung cấp 5G, các nhà mạng sẽ cần phải tăng cường hạ tầng cơ sở mạng lưới (gọi là trạm gốc). Họ có thể bắt đầu bằng cách khai thác dải phổ hiện còn trống. Sóng tín hiệu với tần số đo MHz sẽ được nâng cao lên thành GHz hay thậm chí nhanh hơn. Tần số giao tiếp của điện thoại hiện nay ở dưới mức 3 GHz nhưng mạng 5G sẽ yêu cầu những băng tần cao hơn. 4. Tiêu chuẩn: Trang 7 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Các hệ thống 5G phù hợp với thông số kỹ thuật IMT-2020 dự kiến sẽ giúp tăng cường khả năng cho các thiết bị và mạng, kết hợp chặt chẽ với các ứng dụng được dự định ra mắt trong thời gian tới. 8 tham số sau đây là các khả năng chính của IMT-2020 5G: Khả năng Mô tả Mục tiêu 5G Bối cảnh sử dụng Tốc độ dữ Tốc độ dữ liệu tối đa có 20 Gbit/s eMBB liệu đỉnh thể đạt được. Tốc độ dữ Tốc độ dữ liệu có thể đạt 1 Gbit/s eMBB liệu người được trên toàn khu vực dùng phủ sóng. Độ trễ Mạng vô tuyến đóng góp 1 ms URLLC 500 km/h eMBB/URLLC 106/km2 MMTC eMBB vào thời gian di chuyển gói. Tính di động Tốc độ tối đa cho các yêu cầu bàn giao và QoS. Mật độ kết Tổng số thiết bị trên một nối đơn vị diện tích. Hiệu quả Dữ liệu được gửi/nhận Tương đương với năng lượng trên mỗi đơn vị tiêu thụ 4G năng lượng (theo thiết bị hoặc mạng). Hiệu suất Thông lượng trên mỗi phổ đơn vị băng thông không dây và trên mỗi tế bào mạng (network cell). Trang 8 3–4x 4G eMBB Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Tổng lưu Tổng lưu lượng trên toàn lượng truy khu vực phủ sóng. 1000 (Mbit/s)/m2 eMBB cập Bảng 4.1: tiêu chuẩn của mạng 5g. 5. Cách thức hoạt động: Mạng di động 5G sử dụng sóng milimét (Millimetre wave). Sóng milimét đại diện cho phổ tín hiệu RF giữa các tần số 20GHz và 300GHz với bước sóng từ 1~15mm, nhưng xét về khía cạnh mạng vô tuyến và các thiết bị thông tin, tên gọi sóng milimét tương ứng với các dải tần 24GHz, 38GHz, 60GHz. Và gần đây, các dải tần 70GHz, 80 GHz cũng đã được sử dụng công cộng cho mục đích thiết lập mạng và truyền thông vô tuyến. Những dải tần này được tận dụng thì có thể cải thiện rất nhiều tốc độ và băng thông không dây. Hiện thời, gần như không có dữ liệu nào truyền trên mốc 24GHz, bởi những bước sóng này có xu hướng sử dụng ở tầm gần, hoạt động với khoảng cách ngắn hơn. Ví dụ, mạng 4G LTE của AT&T hiện thời hoạt động ở dải tần 700MHz, 850MHz, 1,9GHz và 2,1GHz. Trang 9 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Hình 5.1 Ba dải tần milimét được sử dụng với mục đích thương mại ở Anh (57-66 GHz, 71-76 GHz, 81-86 GHz) 6. Ưu điểm và nhược điểm: 6.1. Ưu điểm: - Tốc độ dữ liệu khoảng 10 Gbps hoặc cao hơn có thể đạt được. Điều này cung cấp trải nghiệm người dùng tốt hơn vì tốc độ tải xuống và tải lên cao hơn. - Băng thông cao hơn có thể được sử dụng với sự trợ giúp của tính năng tổng hợp sóng mang. - Dung lượng lớn hơn (1.000 lần dung lượng 4G). - Giảm độ trễ (độ trễ dừng). - Cung cấp độ phân giải cao và băng thông lớn hơn. - Công nghệ để thu thập tất cả các mạng trên một nền tảng. - Tiêu thụ pin thấp hơn. - Kết nối đồng thời có thể làm việc cùng nhau. - Có thể cung cấp kết nối thống nhất, không bị gián đoạn và nhất quán trên toàn thế giới. - Cho phép truy cập song song nhiều dịch vụ. - Song song nhiều dịch vụ, chẳng hạn như bạn có thể biết thời tiết và địa điểm trong khi nói chuyện với người khác. - Bạn có thể điều khiển PC của mình bằng thiết bị cầm tay. - Giáo dục sẽ trở nên dễ dàng hơn. Một học sinh ngồi ở bất kỳ nơi nào trên thế giới có thể tham dự lớp học. Trang 10 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 - Điều trị y tế sẽ trở nên dễ dàng & tiết kiệm hơn. Một bác sĩ có thể điều trị cho bệnh nhân ở vùng xa xôi của thế giới. - Giám sát sẽ dễ dàng hơn. Một tổ chức chính phủ và điều tra cung cấp có thể giám sát bất kỳ nơi nào trên thế giới. Có thể giảm tỷ lệ tội phạm. - Hình dung vũ trụ, thiên hà và các hành tinh sẽ có thể. - Có thể xác định vị trí và tìm kiếm người mất tích. - Có thể, thảm họa tự nhiên bao gồm sóng thần, động đất, vv có thể được phát hiện nhanh hơn. 6.2. Nhược điểm: - Mặc dù, công nghệ 5G được nghiên cứu và khái niệm hóa để giải quyết tất cả các vấn đề và khó khăn về tín hiệu vô tuyến của thế giới di động, nhưng vì lý do bảo mật và thiếu tiến bộ công nghệ ở hầu hết các khu vực địa lý, nó đã gặp phải những thiếu sót. - Công nghệ vẫn đang trong quá trình và nghiên cứu về khả năng tồn tại của nó đang diễn ra. - Tốc độ, công nghệ này được cho là có vẻ khó đạt được (trong tương lai, có thể là vậy) vì sự hỗ trợ công nghệ không đủ năng lực ở hầu hết các nơi trên thế giới. - Nó đòi hỏi các kỹ sư lành nghề để cài đặt và duy trì mạng 5G. Hơn nữa thiết bị 5G rất tốn kém. Điều này làm tăng chi phí của các giai đoạn triển khai và bảo trì 5G. - Nhiều thiết bị cũ sẽ không đủ khả năng cho 5G, do đó, tất cả chúng cần được thay thế bằng thiết bị mới - thỏa thuận đắt tiền. - Phát triển cơ sở hạ tầng cần chi phí cao. - Sẽ mất thời gian để các vấn đề bảo mật và quyền riêng tư được giải quyết hoàn toàn trong mạng 5G. - Độ che phủ ít hơn do độ rộng băng tần tăng. - Chúng ta có thể phải sử dụng nhiều tháp di động hơn để tạo ra băng thông lớn vì độ bao phủ của nó không thể bao phủ nhiều không gian như một tế bào 3G hoặc 4G. Do đó, người dùng 5G sẽ không nhận được vùng phủ sóng tương đương với 3G và 4G trong các giai đoạn ban đầu. Trang 11 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2  Về mặt logic mà nói thì việc xây dựng một hệ thống như thế này chắc chắn sẽ là một thách thức vì sẽ rất tốn kém và mất nhiều thời gian để thực hiện. 7. So Sánh giữa 5G và 4G: 5G có tốc độ kết nối nhanh hơn so với 4G LTE bởi phạm vi phủ sóng rộng hơn và sử dụng công nghệ vô tuyến tiên tiến hơn. Nó cũng có độ trễ ít hơn 4G làm cho những ứng dụng sẽ ít giật “lag” hơn. Nói đơn giản, 5G có tốc độ upload/download dữ liệu nhanh hơn rất nhiều so với các công nghệ cũ. Trên lý thuyết, 5G có thể download với tốc độ tối đa trong khoảng từ 1 tới 10 GB/s với độ trễ chỉ 1 mili giây. Còn thực tế, tốc độ download trung bình của 5G tối thiểu là 50 Mb/s với độ trễ 10 mili giây. Nhanh hơn rất nhiều nếu so với tốc độ download trung bình hiện tại của 4G là 15 MB/s và độ trễ 50 mili giây. Mạng lưới 4G LTE được xây dựng bằng số ít những cột ăng-ten lớn xây cách nhau hàng dặm. Còn với 5G thì sẽ yêu cầu nhiều hộp nhỏ kết nối với nhau. Những trạm 5G mini này có thể được đặt trên đỉnh đèn giao thông hoặc đặt ở cạnh hai bên giữa các tòa nhà cách nhau vài chục tới vài trăm mét. Mạng 5G Mạng 4G 10 Gbps; ping 1-4 Mbps 1-1,5 Gbps; ping 75 Mbps Ví dụ: tốc độ 5G cho phép Ví dụ: tốc độ 4G cho phép xem video với độ phân giải xem video với độ phân giải 8k và tải 1 bộ phim 3D chỉ 8k và tải 1 bộ phim 3D mất mất 30s. 6 phút Băng tầng sử dụng 30 – 300 GHz 700 – 2600 MHz Độ phủ sóng Rộng, sử dụng trạm HAPS Bị giới hạn, trạm được xây treo lơ lửng trên không trên mặt đất. Tốc độ trung. Tình trạng gián đoạn Tình trạng gián đoạn giữa Khó kiểm soát được tình các thiết bị ít. trạng gián đoạn, chuyển mạng giữa các thiết bị. Điện năng Giảm 90% điện năng cho Không có gì nổi bật về hiệu việc sử dụng mạng. quả sử dụng pin Trang 12 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Giúp tăng 10 năm tuổi thọ pin cho các điện thoại dung lượng pin thấp Bảng 7.1: so sánh giữa 5G và 4G 8. Triển vọng: Mạng 5G được tung ra vào năm 2020 để đáp ứng nhu cầu kinh doanh và người tiêu dung. Một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc dự kiến triển khai mạng 5G trong giai đoạn 2019-2020. Trong năm 2019, TPHCM tập trung thực hiện đề án xây dựng TPHCM thành đô thị thông minh, gắn với việc xây dựng điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin (CNTT) và phấn đấu triển khai mạng viễn thông 5G. Có thể hình dung, khi TPHCM triển khai mạng viễn thông 5G sẽ mang lại nhiều lợi ích lớn vì TP đã và luôn tập trung phát triển đột phá ngành điện tử và CNTT. 9. Các dự án nghiên cứu và phát triển: Trong năm 2008, chương trình "5G hệ thống thông tin di động dựa trên chùm tia phân chia nhiều truy cập và chuyển tiếp với sự hợp tác nhóm" được thành lập Hàn Quốc R & D CNTT. Trong năm 2012, Chính phủ Anh công bố việc thành lập một Trung tâm Đổi mới 5G tại Đại học Surrey - trung tâm nghiên cứu đầu tiên trên thế giới thiết lập riêng cho nghiên cứu điện thoại di động 5G. Trong năm 2012, NYU WIRELESS được thành lập như là một trung tâm nghiên cứu đa ngành, tập trung vào nghiên cứu không dây 5G cũng như trong các lĩnh vực khoa học y tế và máy tính. Trung tâm này được tài trợ bởi Quỹ Khoa học Quốc gia và một hội đồng của 10 công ty lớn không dây (tính đến tháng 7 năm 2014), những người phục vụ trong hội đồng quản trị Đại lý công nghiệp của trung tâm. NYU WIRELESS đã tiến hành và công bố đo kênh đó cho thấy rằng tần số sóng milimet sẽ khả thi cho multi-Gigabit mỗi tốc độ dữ liệu thứ hai cho các mạng 5G trong tương lai. Trong năm 2012, Ủy ban châu Âu, dưới sự lãnh đạo của Neelie Kroes, cam 50.000.000 € cho nghiên cứu để cung cấp công nghệ điện thoại di động 5G vào năm 2020. Trong đó, Dự án Metis 2020 là lái xe của một số công ty viễn thông, và nhằm Trang 13 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 đạt cỡ quốc tế đồng thuận rộng rãi trên các điện thoại di động và không dây hệ thống thông tin liên lạc toàn cầu trong tương lai. Mục tiêu kỹ thuật tổng thể Metis là để cung cấp một khái niệm hệ thống hỗ trợ điện thoại di động cao hơn 1000 lần hệ thống quang phổ hiệu quả so với các triển khai LTE hiện tại. Ngoài ra, trong năm 2013 dự án khác đã bắt đầu, gọi là 5GrEEn, liên quan đến dự án Metis và tập trung vào việc thiết kế các mạng Xanh 5G Mobile. Ở đây mục tiêu là để xây dựng hướng dẫn cho các định nghĩa của mạng thế hệ mới với sự chăm sóc đặc biệt của năng lượng hiệu quả, tính bền vững và khả năng chi trả các khía cạnh. Trong tháng 11 năm 2013, nhà cung cấp thiết bị viễn thông Trung Quốc Huawei cho biết sẽ đầu tư 600 triệu USD cho nghiên cứu công nghệ 5G trong năm năm tiếp theo. Chủ động nghiên cứu 5G của công ty không bao gồm đầu tư cho công nghệ 5G productize cho các nhà khai thác viễn thông toàn cầu. Vào năm 2015, Huawei và Ericsson đang thử nghiệm các công nghệ liên quan đến 5G ở các vùng nông thôn ở miền bắc Hà Lan. Tháng 7 năm 2015, hàng loạt dự án đã được khởi động: - Các dự án của châu Âu METIS-II và 5GNORMA: dự án METIS-II được xây dựng dựa trên dự án METIS thành công và sẽ phát triển thiết kế mạng 5G và cung cấp các công cụ kỹ thuật cần thiết để tích hợp và sử dụng hiệu quả các công nghệ và thành phần 5G hiện đang được phát triển. METIS-II cũng sẽ cung cấp khuôn khổ hợp tác 5G trong khuôn khổ 5G-PPP để đánh giá chung các khái niệm mạng 5G và chuẩn bị hành động phối hợp cho các cơ quan quản lý và tiêu chuẩn hóa. Mặt khác, mục tiêu chính của 5G NORMA là phát triển kiến trúc mạng di động 5G mới, thích nghi và mang tính tương lai. Kiến trúc này cho phép tạo ra mức độ tuỳ biến mạng chưa từng thấy, đảm bảo các yêu cầu về an ninh, chi phí và năng lượng nghiêm ngặt, cũng như cung cấp sự mở cửa kiến trúc theo API, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua sự đổi mới hàng đầu. Với 5G NORMA, người chơi hàng đầu trong hệ sinh thái di động nhằm mục đích củng cố vị thế dẫn đầu của châu Âu trong 5G. - Dự án nghiên cứu của châu Âu MmMAGIC: dự án mmMAGIC sẽ phát triển các khái niệm mới về công nghệ truy cập vô tuyến di động (RAT) cho việc triển khai băng tần mmwave. Đây là một thành phần quan trọng trong hệ sinh thái đa Trang 14 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 tạp của 5G và sẽ được sử dụng làm nền tảng cho tiêu chuẩn hóa toàn cầu. Dự án sẽ cho phép các dịch vụ băng thông rộng di động cực nhanh cho người sử dụng di động, hỗ trợ stream UHD / 3D, các ứng dụng sâu sắc và các dịch vụ đám mây cực nhạy. Một phương thức liên lạc vô tuyến mới, bao gồm các chức năng quản lý mạng mới và các thành phần kiến trúc sẽ được thiết kế theo hướng dẫn của KPI PPP của PPG và khai thác việc sử dụng các kỹ thuật mới và hợp tác để tạo cũng như theo các dõi chùm tia để giải quyết những thách thức cụ thể của việc truyền sóng di động sóng mm. Tham vọng của dự án là mở đường cho một người châu Âu bắt đầu theo tiêu chuẩn 5G và tăng cường khả năng cạnh tranh của châu Âu. Tập đoàn này tập hợp các nhà cung cấp cơ sở hạ tầng lớn, các nhà khai thác lớn của châu Âu, các viện nghiên cứu hàng đầu và các trường đại học, các nhà cung cấp thiết bị đo lường và một SME. mmMAGIC được dẫn dắt và điều phối bởi Samsung. Ericsson đóng vai trò là người quản lý kỹ thuật trong khi Intel, Fraunhofer HHI, Nokia, Huawei và Samsung sẽ dẫn dắt một trong năm gói công việc kỹ thuật của dự án. - IMDEA Networks đã đưa ra dự án Xhaul: là một phần của Dự án Hợp tác Công-Tư 5G của H2020 ở Châu Âu (5G PPP). Xhaul sẽ phát triển một giải pháp mạng vận chuyển 5G hiệu quả, có thể chia sẻ hiệu quả với chi phí thấp kết hợp các phân đoạn mạng và backhaul của mạng. Mạng lưới vận chuyển này sẽ kết nối linh hoạt các chức năng truy cập vô tuyến và các chức năng mạng lõi 5G được lưu trữ trên các nút đám mây trong mạng. Xhaul rất đơn giản hóa hoạt động mạng mặc dù sự đa dạng công nghệ ngày càng gia tăng. Do đó, nó sẽ cho phép tối ưu hoá toàn bộ Hệ thống Chất lượng Dịch vụ (QoS) và sử dụng năng lượng cũng như phát triển ứng dụng nhận thức mạng. Liên minh Xhaul bao gồm 21 đối tác bao gồm các nhà cung cấp hàng đầu trong ngành công nghiệp viễn thông, các nhà khai thác, các công ty IT, các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các tổ chức giáo dục. - Dự án nghiên cứu 5G của châu Âu Flex5Gware: Mục tiêu của Flex5Gware là cung cấp các nền phần cứng có khả năng cấu hình lại cao (HW) cùng với các nền tảng phần mềm HW-agnostic (SW) nhắm đến các yếu tố và thiết bị mạng và có tính đến năng lực gia tăng, giảm tiêu hao năng lượng, cũng như khả năng Trang 15 Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 mở rộng và khả năng module hóa, sự chuyển đổi mượt mà từ hệ thống không dây di động 4G lên 5G. Điều này cho phép các nền tảng 5G HW/SW có thể đáp ứng các yêu cầu áp đặt bởi sự tăng trưởng theo cấp số liệu di động tăng lên gấp 1000 lần cùng với sự đa dạng lớn các ứng dụng (từ tỷ lệ bit/điện năng thấp cho M2M đến độ tương phản và độ phân giải cao của các ứng dụng). - Dự án SUPERFUIDITY: là một phần của Dự án Hợp tác Công tư nhân-Công của H2020 (5G PPP) của Châu Âu và do CNIT dẫn đầu đã được bắt đầu. Tổ hợp SUPERFLUIDITY bao gồm các công ty viễn thông và CNTT cho tổng cộng 18 đối tác. Trong vật lý, siêu chảy (superfluidity) là một trạng thái trong đó vật chất hoạt động như chất lỏng và độ nhờn bằng 0. - Dự án SUPERFLUIDITY: nhằm mục đích đạt được sự siêu lỏng trên Internet: khả năng nhanh chóng di chuyển của các dịch vụ, khởi chạy chúng ở bất cứ nơi nào trong mạng (mạng lõi, tập hợp, mạng biên) và chuyển chúng đến các vị trí khác nhau. Dự án giải quyết những thiếu sót quan trọng trong các mạng lưới hiện nay: thời gian cung cấp dài, với việc cung cấp dự phòng lãng phí nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi; dựa vào các thiết bị phần cứng cứng và chi phí không hiệu quả; phức tạp nảy sinh từ ba dạng không đồng nhất: giao thông và các nguồn không đồng nhất; các dịch vụ và nhu cầu không đồng nhất; và các công nghệ truy cập không đồng nhất, với các thành phần mạng của nhiều nhà cung cấp. SUPERFLUIDITY sẽ cung cấp một khái niệm hội tụ 5G dựa trên đám mây, cho phép các trường hợp sử dụng sáng tạo ở mảng di động, tăng cường các mô hình kinh doanh mới, giảm chi phí đầu tư và hoạt động. Trang 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan