Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Bài soạn nguồn lực kinh tế phát triển...

Tài liệu Bài soạn nguồn lực kinh tế phát triển

.DOC
29
412
78

Mô tả:

Bµi so¹n PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn Bài thứ nhất CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ Mục đích - Yêu cầu * Mục đích: - Giúp cho người học hiểu được bản chất và vai trò , đặc điểm của các nguồn lực phát triển kinh tế của một quốc gia. - Giúp cho các đối tượng người học hiểu được cơ sở lý luận và thực tiễn của các quan điểm- đường lôí của Đảng , pháp luật và chính sách của nhà nước về việc khai thác và sử dụng các nguồn lực để phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta. * Yêu cầu : - Người học phải nắm chắc các phạm trù, khái niệm,cũng như các quan điểm đường lối của Đảng và thực tiễn của đất nước xung quanh vấn đề các nguồn lực và việc sử dụng các nguồn lực để xây dựng CNXH. - Phát huy tính năng động , chủ động của người học để vận dụng vào thực tiễn công tác tại địa phương. Phân bổ thời gian Số tiết : 8 Phần I Phần II Kết cấu bài giảng 4tiết 4tiết Gồm hai phần : I - Những nhận thức chung về nguồn lực phát triển kinh tế. II - Những nguồn lực phát triển kinh tế ở nước ta. Phương pháp Phương pháp diễn giảng Tài liệu tham khảo - Giáo trình kinh tế học chính trị Mác- Lênin , tập II, chương trình trung học chính trị, HVCTQG HCM-1997. Giáo trình kinh tế học phát triển, PGS-TS Trần Văn Chử, NXBCTQG2000 - Tập bài giảng thống kê kinh tế- NXB Giáo dục 1 Bµi so¹n PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn A- MỞ BÀI Lịch sử phát triển của xã hội loài người nói chung và lịch sử phát triển kinh tế nói riêng không thể không tính đến vai trò của các nguồn lực. Bởi vì các nguồn lực là các nhân tố “đầu vào” của quá trình kinh tế, có vai trò quan trọng đối với việc khai thác tiềm năng , thúc đẩy nâng cao năng suất lao động , nâng cao chất lượng tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ trên thị trường . Đồng thời là yếu tố cấu thành chi phí sản xuất của các sản phẩm HH-DV, ảnh hưởng lớn đến cơ cấu kinh tế, quyết định đến tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Xuất phát từ tầm quan trọng của các nguồn lực , Đảng và nhà nước ta luôn đề cao trong các văn kiện đại hội ,cũng như trong nhiều công trình nghiên cứu kinh tế. Mặt khác muốn phát triển KT-XH, xây dựng đất nước giàu mạnh , nhanh chóng hoàn thành sự nghiệp CNH-HĐH đất nước , vấn đề đặt ra hàng đầu là khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Đối với nước ta , thực trạng khai thác và sử dụng các nguồn lực đối với PTKT đã và đang diễn ra như thế nào? Đảng và nhà nước đã đưa ra những phương hướng giải pháp nào nhằm khai thác và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả. 2 Bµi so¹n PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn Để hiểu rõ vấn đề trên , chúng ta cùng đi vào nghiên cứu bài “ Các nguồn lực phát triển kinh tế ở nước ta” B- I- NỘI DUNG NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ Trong những năm gần đây phạm trù các nguồn lực PT kinh tế đã được đề cập nhiều trong văn kiện của Đảng cũng như ở các công trình nghiên cứu kinh tế. Đây là vấn đề rất phức tạp. ở bài này chỉ xin trình bày những nội dung khái quát về các nguồn lực phát triển kinh tế( PTKT) ở nước ta. 1- Khái niệm về nguồn - Vậy nguồn lực là gì ? lực - Nguồn lực bao gồm những bộ phận nào? Nguồn lực phát triển kinh tế là tổng thể các nguồn tài nguuyên thiên nhiên, tài sản quốc gia, khoa học công nghệ và con người có thể huy động trước mắt và lâu dài cho các hoạt động kinh tế. Từ khái niệm trên có thể khái quát các nguồn lực thành bốn bộ phận chính sau: - Tài nguyên thiên nhiên - Vốn - Khoa học công nghệ - Lao động Trong đó nguồn lực lao động đóng vai trò quyết định. Vậy nguồn lực có vai trò như thế nào trong PTKT ? 3 Bµi so¹n 2- Vai trò của nguồn lực PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn các Quá trình hoạt động kinh tế dù ở mức sơ khai nhất cũng đòi hỏi có sự kết hợp giữa sức lao động của con người với sử dụng các điều kiện vật chất kỹ thuật. - Sức lao động + cày , cuốc… - Sức lao động + máy móc - Sức lao động + điều khiển , sử dụng máy tính điện tử , tin học … Từ khai thác đến sử dụng các công cụ phương pháp ngày càng cao và càng hoàn thiện Ngày nay bất kể một quốc gia nào – không phân biệt chế độ chính trị . đều sử dụng 4 nguồn lực: TNTN ,vốn, KHCN, lao động của con người ( Đây là tất yếu nhất để tiến hành hoạt động sản xuất) . Vai trò của các nguồn lực trong PTKT được @ Là các yếu tố “đầu vào” thể hiện trên những nét sau đây: của quá trình kinh tế. Chi phí các yếu tố nguồn lực vừa là các điều kiện cần cho Yếu tố đầu vào quá trình kinh tế được tiến @/ hành, vừa là cấu thành nên \ \ điều kiện cần giá thành của các sản phẩm \ giá thành sản phẩm HH HH- DV. Ví dụ: Về hoạt động sản xuất- yếu tố “đầu vào” Khi sản xuất một cái bàn cần: + Nguyên vật liệu: gỗ, máy bào, cưa, đinh ốc các loại , véc ni, dầu bóng… + Sức lao động : công lao động để hoàn thành 1 cái bàn. + Bí quyết, phương pháp cách thức… + Tiền vốn mua NVL,tiền côngcho người @ Thúc đẩy nâng cao năng lao động suất lao động, nâng cao + Khấu hao tài sản cố định… chất lượng , tăng khả năng  Tạo nên giá thành sản phẩm cạnh tranh của HH-DVtrên thị trường 4 Bµi so¹n PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn tăng năng suất lao động @ Vừa tác động riêng rẽ @/ đến quá trình kinh tế, vưà \ tăng khả năng cạnh tranh HH-DV tác động tổng hợp đến hiệu ví dụ: đầu tư cho KHCN sẽ nâng cao chất quả của quá trình đó. lượng HH, dịch vụ, cả nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí đầu vào giá thành hạ sức cạnh tranh tăng lên. tác động riêng rẽ @/ \ tác động tổng hợp Ví dụ: đất tốt là điều kiện nâng cao năng suất cây trồng( tác động riêng rẽ). Cũng trên cơ sở đó có giống cây tốt cơ cấu phân bón hợp lý lao động lành nghề… thì @ Nguồn lực ảnh hưởng hiệu quả cuối cùng của sản xuất nông nghiệp đến cơ cấu kinh tế, tốc độ càng cao( tác động tổng hợp). tăng trưởng và hiệu quả Ngày nay , vai trò của KHCN nhân tố côn kinh doanh . người được nhấn mạnh theo xu hướng: giảm tỷ lệ hao phí vật chất, tăng hàm lượng chất xám trong HH-DV Cơ cấu @/ \ tốc độ tăng trưởng( có sự tác động trực tiếp của KHCN+ LĐ). \ hiệu quả kinh doanh( công nghệ , quản lý) +Cơ cấu: chỉ cấu trúc các bộ phận hợp thành 5 Bµi so¹n PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn trong mối tương quan tỷ lệ về số lượng và những liên kết bên trong giữa các bộ phận đó. + Cơ cấu kinh tế: là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế gồm 3 bộ phận hợp thành: Tóm lại : NLPTKT bao - Cơ cấu ngành : CN,NN, DV gồm - Cơ cấu vùng : 8vùng kinh tế. - TNTN - Cơ cấu thành phần kinh tể: 6 TPKT - Vốn - KHCN Mọi quốc gia nhất là các quốc gia đang phát - LĐ của con người triển cần chăm lo phát triển nguồn lực kể cả số  có thể huy động trước lượng & chất lượng, quản lý và sử dụng tiết mắt và lâu dài cho các kiệm các nguồn lực hoạt động kinh tế . NLPTKT có 4 vai trò cơ bảnnhư đã trình bày ở trên. tuy nhiên, ỏ đây nghiên cứu các NLPTKTdưới góc độ kinh tế không như n/c địa lý. Ngày nay các quốc gia trong PTKT đều đề cao sử dụng các nguồn lực làm sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất , đặc biệt trong khai thác và sử dụng. II- CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở NƯỚC TA CY--- ở phần này chúng ta đã nhận thức thế nào là nguồn lực và vai trò của các nguồn lực đối với PTKT nói chung  chuyển sang phần II phần trọng tâm của bài 6 Bµi so¹n PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn Ngày nay ở nước ta cũng như các quốc gia trên 1 – Tài nguyên thiên thế giới đều cho rằng NLPTKT bao gồm 4 nhiên nhóm : - TNTN - Vốn - KHCN - Lao động của con người Và cũng tuỳ theo điều kiện tự nhiên, lịch sử chính trị , KT-XH mà tiềm năng chất lượng, hiệu quả sử dụng các NLPTKT cũng có khác a- Khái niệm và phân nhau. ở đây chúng ta nghiên cứu cụ thể từng loại TNTN. nguồn lực PTKT ở nước ta và việc sử dụng cũng như khai thác chúng như thế nào để đạt hiệu quả cao .  Khái niệm - Theo nghĩa rộng: TNTN baogồm tất cả các nguồn khoáng sản, đất đai, năng lượng… có trong trái đất , dưới lòng đất, trong biển và dưới đáy biển, trong không gian vũ trụ mà mỗi quốc gia có thẩm quyền khai thác, cho thuê hoặc bán , phục vụ cho việc PTKT-XH. Như vậy, TNTNvừa là yếu tố trực tiếp tạo các điều kiện vật chất cho hoạt động kinh tế(như đất đai, khoáng sản, năng lượng … ) vừa tạo môi trường cho các hoạt động đó( như vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết) TNTN là 1 trong 4 yếu tố nguồn lực cơ bản để PTKT và cũng là 1 trong các yếu tố cấu thành LLSX-XH, là đối tượng lao động. TNTN là nguồn của cải vật chất nguyên khai, được hình thành và tồn tại trong tự nhiên.  Phân loại TNTN 7 Bµi so¹n + Dựa vào thuộc tính tự nhiên của TNTN có thể chia thành các loại : đất đai, rừng, khoáng sản, nguồn nước… + Dựa vào khả năng tái tạo có thể chia TNTN thành 2 nhóm chính tài nguyên hữu hạn và tài nguyên vô hạn. PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn TNTN rất phong phú và đa dạng tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà có thể phân loại TNTN theo nhiều cách khác nhau.  TN hữu hạn là các loại TN có trữ lượng nhất định không sản sinh liên tục, nếu sử dụng nhiều sẽ cạn kiệt. Nhóm này gồm một số loại chủ yếu như: đất đai, rừng , khoáng sản…  TN vô hạn là loại TN được tái tạo thường xuyên theo những điều kiện môi trường sinh thái nhất định như sức gió, thuỷ triều, năng lượng mặt trời… ý nghĩa : + Đối với TN vô hạn, con người phải có ý thức bảo vệ giữ gìn , bảo toàn nguyên vẹn tính chất tự nhiên của nó bảo đảm cho môi trường sinh thái luôn trong sậch , xanh tươi. + Đối với TN hữu hạn phải có kế hoạch khaai thấc hợp lý, tiết kiệm trong sử dụng, tiêu dùng. Đây là Việc phân loại tài nguyên như trên có ý nghĩa 8 Bµi so¹n vấn đề đang được các quốc gia trên thế giới quan tâm. PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn thực tiễn rất quan trọng b- Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế + Cung cấp các yếu tố đầu vào + Tạo ra tích luỹ thông qua mua bán , xuất khẩu , cho thuê. + Số lượng , chất lượng, cơ cấu và tình hình phân bố TNTN ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu kinh tế theo ngành và cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ. Đặc biệt TNTN có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu ngành nông nghiệp , công nghiệp chế biến , công nghiệp khai khoáng… + ảnh hưởng đến cơ cấu hàng xuất khẩu. Đối với các nước đang phát triển, xuất khẩu nông sản và khoáng sản trở thành điều kiện quan trọng để thu TNTN là yếu tố đầu vào, là điều kiện vật chất ban đầu để chế tạo ra các tư liệu sản xuất & TLTD do vậy TNTN thể hiện vai trò: Ví dụ: Nguyên , nhiên liệu cho SX kể cả đất đai VD: Bán dầu mỏ, cho thuê khai thác mỏ, cho thuê cảng, sân bay, bến bãi…thu ngoại tệ. VD: Dầu khí ở vùng biển phía nam, hình thành khu công nghiệp chế biến dầu Vùng mỏ : như mỏ than chủ yếu ở Quảng Ninh Vùng biển : hình thành các nhà máy chế biến hải sản… Vùng trồng lúa Nam bộ Vùng trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên 9 Bµi so¹n ngoại tệ . PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn Tuy vậy, TNTN không phải Đối với nước ta cơ cấu xuất khẩu lương thực, là nhân tố quyết định đến nông sản, cà phê chiếm tỷ trọnglớn trong cơ PTKT. cấu hàng xuất khẩu. c- Đánh giá tài nguyên thiên nhiên ở nước ta. TNTN nước ta có nhiều loại và những loại chủ yếu ảnh hưởng đến PTKT là: Đất đai, rừng, năng lượng ,nguồn nước , tài nguyên biểnvà dưới đáy biển. TNTN nước ta đã và đang có những đóng góp quan trọngtrong việc PTKT hiện nay như: xuất khẩu dầu thô, than đá thuỷ sản … chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu để tạo tích luỹ ban đầu. TNTN cũng là nhân tố quan trọng thu hút đầu tư nước ngoài . Tuy nhiên trong quan hệ với PTKT chúng ta cần lưu ý một số đăc điểm: - TNTN nước ta đang có xu hướng giảm do dân số tăng  bình quân đầu người giảm. - TN khoáng sản phân bố ở những địa hình phức tạp , kết cấu hạ tầng lạc hậu, cho nên để khai thác sử dụng Nước ta nằm trên bán đảo gần trung tâm Đông Nam á + S đất liền = 330.000 km + Bờ biển rộng = 226.000 km + Thềm lục địa = 1000.000 km + 2779 hòn đảo lớn nhỏ Sđảo= 1.509km + Tài nguyên rừng: có trên 1000 loại chim, trên 300 loài thú, trên 300 loài bò sát, động vật quý. + Tài nguyên nước + TNKS: kim loại, phi kim loại , dầu khí , than đá… một số thực trạng TNTN ở nước ta -Hiện còn 12 triệu ha đất tróng đồi núi trọc , độ phì nhiêu của đất ở nhiều vùng bị suy giảm do xói mòn rửa trôi , đá ong hoá , chua mặn hoá. -đất trồng trọt xung quanh khu công nghiệp bị bị ô nhiễm do chất thải công nghiệp chưa được xử lý. -Dện tích rừng che phủbị thu hẹp thấp hơn dưới mức báo động , chỉ cồn 28% S tự nhiếno với tổng S cả nước. -Chưa quản lý tốt việc khai thác các mỏkhoáng sản như than , vàng, thiếc… -Việc chuyển rừng ngập mặn thành nơi nuôi trồng thuỷ sản đã dẫn tới ; 10 Bµi so¹n phải cần đầu tư lớn. - Do nhiều nguyên nhân nhiều loại tài nguyên suy giảm, môi trường sinh thái bị huỷ hoại nghiêm trọng.( chủ yếu do con người gây ra) - Qúa trình giải quyết quan hệ giữa quyền sở hưũ của nhà nước và quyền quản lý, sử dụng của các tổ chức, cá nhân tuy có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện nhất là hệ thống luật pháp, chính sách.  PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn +Mất khả năng cố định sa bồi +Gây xói lở bờ biển +Làm mất nguồn thức ăn & nơi cư trú , sinh sản của một số loài thuỷ sản. +Việc buôn bán thú quý hiếm , săn bắt thú làm1 số loài thú đã bị tiệt chủng. +Nguồn nước ngầm cạn kiệt +Nhiều đô thị bị ô nhiễm do chất thải rắn lỏng chưa xử lý, tiếng ồn , bụi , khí thải công nghiệp… +Môi trường nông thôn bị ô nhiễm +Các biến động về khí hậu +Các tai biến thiên nhiên ở vùng núi như :lũ ống lũ quét, lốc , mưa đá… Từ vai trò , đặc điểm của TNTN ở nước ta, để huy động, sử dụng nguồn TNTN vào PTKT có hiệu quả phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nước ta cần có những biện pháp cụ thể. d- Những biện pháp chủ yếu để khai thác , sử dụng có hiêu. quả TNTN phục vụ PTKT ở nước ta TNTN nước ta rất phong 11 Bµi so¹n phú đa dạng mỗi loại có đặc điểm riêng, vì thế ở đây chỉ nghiên cứu những biện pháp chung nhất cho các loại TNTN . Để có căn cứ chính xác xây dựng các phương án KT . Có quy hoạch khai thác sử dụng vào PTKTXH ở nước ta cần tập trung giải quyết các vấn đề chủ yếu sau: PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn + Hoàn thiện hệ thống luật pháp và hệ thống văn bản dưới luật của nhà nước về quản lý TNTN + Xác định quyền, nghĩa vụ, quyền lợi của cá nhânvà tổ chức sử dụng tài nguyên + Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra quản lý, khai thác sử dụng TNTN. Chúng ta đã có luật bảo vệ rừng , nhưng một số nơi còn sơ hở trong bảo vệ và khai thác. 2-Nguồn lực khoa học – công nghệ a- Khái niệm về KHCN. 12 Bµi so¹n  Khoa học PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn Có thể hiểu KH là tập hợp những hiểu biếtvề tự nhiên, xã hội và tư duy được biểu hiện bằng những phát minh, các lý thuyết, định lý định luật, quy tắc nguyên tắc .  Công nghệ Công nghệ là phương tiện cách thức để tiến hành quá trình sản xuất , nhằm biến đổi các đầu vào và cho ta các đầu ra là sản phẩm , dịch vụ mong muốn. VD : toán học, XHH, vật lý, định luật bảo toàn chuyển hoá năng lượng , cấu trúc loài , cấu trúc gien… - Công nghệ nắn thép, công nghệ vi sinh, quy trình sản xuất xi măng. - CN là cơ sở để khái quát hoáthành những nguyên lý KH. - KH tạo cơ sở lý thuyết cho ứng dụng và triển khai công nghệ vào sản xuất Trong thực tiễn có sự phân loại các ngành , nhóm khoa học, các loại công nghệ khác nhau, nhưng giữa KH và CN có mối quan hệ chặt chẽ với nhau- là MQH biện chứng. b- Vai trò của KH-CN đối với phát triển KT-XH nước ta CY----- Ngày nay KHCN phát triển như vũ 13 Bµi so¹n + Nâng cao hiệu quả các nguồn lực : Nhờ có KHCN mà tăng năng suất lao động; điều kiện lao động được cải thiện ; sử dụng tiết kiệm và hiệu quả TNTN, vốn là ưu thế chủ yếu nang cao khả năng cạnh tranh của HHDV trên thị trường. PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn bão dẫn đến làm thay đổi bộ mặt đời sống XH, chất lượng cuộc sống được nâng lên rõ rệt KH&CN, có tác dụng to lớn đến mọi mặt của đời sống xà hội, KH&CN đã trở thành LLSX trực tiếp và là nguồn lực có vai trò chủ yếu trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống con người. NQĐHĐ toàn quốc lần thứ VIII và NQTƯ 2 khoá VIII đã nhấn mạnh vai trò của KHCN và xác định định hướng, biện pháp PT KH-CN ở nước ta. Vai trò của KH-CN được biểu hiện trên 5 khía cạnh cơ bản sau: + Thúc đẩy việc sản xuất theo chiều sâu: Để tắng sản lượng HH- DV , con người có thể tăng quy mô lao động,TLSX,tăng cường chất lượng lao động… nhưng tăng trưởng theo chiều sâu bằng KHCN và nâng cao chất lượng là con đường tất yếu & có hiệu quả. + Thúc đẩy CDCCKT: Nhờ có tiến bộ của KHCN có thể giảm bớt LĐSX nông nghiệp, tăng LĐ công nghiệp- dịch vụ, là ĐK để 14 Bµi so¹n mở mang ngành nghề mới + Nâng cao hiệu quả SX, Chất lượng sản phẩm và dịch vụ để tăng khả năng cạnh tranh của HH. + KHCN ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động của đời sống XH, nâng cao chất lượng cuộc sống con người: - cải thiện , nâng cao chất lượng nhà ở, nội thất thông tin liên lạc , chế biến thưc ăn… nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo - tạo ĐK đế sáng tạo KHCN ở trình độ cao hơn. PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn Từ PT theo chiều rộng mở mang ngành nghề, quảng canh trong nông nghiệp…chuyển sang đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm HH; gạo chất lượng cao…hàng tiêu dùng đa dạng về chủng loại ,mẫu mã đẹp giá thành hạ… Đầu tư cơ giới giảm lao động trực tiếp- phục vụ SX Chế tạo máy móc, vật liệu xây dựng, vật liệu mới… ***KHCN Hạ thấp chi phí Nâng cao chất lượng Tạo ra nhiều sản phẩm  chiếm lĩnh thị trường trong nước và quốc tế VD: Xe máy lắp ráp tại Việt Nam có tỷ lệ nội địa hoá - chất lượng cao Hàng may mặc thuỷ sản , gạo, cà phê Trung Nguyên… c- Những biện pháp chủ yếu để phát triển KH-CN phục vụ PTKT-XH ở nước ta. 15 Bµi so¹n PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn -Tạo động lực cho KHCN: phải được xem xét trên nhiều khía cạnh, nhiều phía nhằm thúc đẩy sáng tạo KH-CN mới , nhanh chóng đưa các tiến bộ KH-CN vào thực tiền. -Đối với người sản xuất: tạo cơ chế vừa bắt buộc vừa tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất áp dụng KHCN hiện đại. -Đối với cán bộ và cán bộ tổ chức nghiên cứu: cần đảm bảo thu nhập phụ thuộc vào chất lượng và hiệu quả lao động KH của từng cá nhân và tập thể. -Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện các chính sách, hỗ trợ các điều kiện vật chất, tài chính để tạo động lực cho KHCN. -Hướng đổi mới vầ tổ chức quản lý cần được triển khai trên những nội dung chính sau đây: + Xác định chức năng quản lý nhà nước về KHCN và quyền tự chủ của các tổ chức KHCN , các doanh nghiệp trong nghiên cứu triển khai. + Sắp xếp lại các hệ Xuất phát từ tầm quan trọng của KH-CN trong PTKT-XH, đặc biệt là trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước, Đảng ta đã phân tích toàn diện các biện pháp chủ yếu sau đây: Nghiên cứu và triển khai ứng dụng vào sản xuất những thành tưụ mới Phải áp dụng KHCN mới vào sản xuất vì chất lượng, tiết kiệm hiệu quả kinh tế. Hiện nay thu nhập của cán bộ KH còn thấp: VD một cán bộ KH nghiên cứu đề tài hưởng thù lao theo % đề tài. 16 Bµi so¹n thống các cơ quan nghiên cứu KHCN và các cơ quan quản lý. + Xác định hướng ưu tiên đầu tư của nhà nước cho KHCN. + Hình thành tổ chức và trển khai các biện pháp để mở rộng phong trào quần chúng tấn công vào KHCN PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn Chính sách về đầu tư cho nghiên cứu KH; về cơ chế hoạt động của các nhà KH. 3 - Nguồn lực lao động a- Nguồn lao động và nguồn nhân lực - Nguồn lao động là những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động và tích cực tìm kiếm việc làm - Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động . Như vậy,nói đến nguồn lực là nói đến số lượng các cá nhân trong độ tuổi lao động theo quy định của từng quốc gia. b- Mối quan hệ giữa nguồn lao động với -NLĐ là bộ phận chủ yếu của nguồn nhân lực -NNL là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động : ở nước ta bộ luật laọ động quy định: ( nam từ 15 - 60 tuổi) ( nữ từ 15 - 55 tuổi ) - LLLĐ = NNL – những người mất sức LĐ Học sinh sinh viên đang đi học Lực lượng vũ trang Những người nội trợ. 17 Bµi so¹n PTKT.  Mối quan hệ giữa nguồn lao động với PTKT Giữa nguồn lao động và PTKT có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ràng buộc và thúc đẩy lẫn nhau và được biểu hiện qua vai trò của nó đối với PTKT.  Vai trò của nguồn lao động với PTKT ` + Là yếu tố quyết định việc sử dụng các nguồn lực khác( tài nguyên, vốn , KHCN ). + Là nhân tố đầu vào của quá trình kinh tế nên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu quả của hoạt động kinh tế PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn Một số đặc điểm & thực trạng của nguồn lao động-dân số nước ta -Đến 1-7-2000 dân số nước talà: 78,7 triệu người , đứng thứ 2 Đông Nam á& đứng thứ 13 trên thế giớiMật độ 241người/ km – thế giới là 40 người/ km Trung quốc là 120 người / km… - Dân số nước ta phân bố không đều: + Đồng bằng bắc bộ: 800-1000 người / km + Đồng bằng sông Cửu Long: 560 người / km + Miền núi: 20-40 người / km - Những người trong độ tuổi lao động là:59,25 % - Dưới độ tuổi lao động 30,35 % - Trên độ tuổi lao động 10,4 % - Lực lượng trong độ tuổi lao động đang hoạt động kinh tế thường xuyên là: 39,489 triệu người Trong đó: thành thị 9,182 triệu người Nông thôn 30,307 triệu người Thất nghiệp 2001 thành thị ; 6,28 % TNTN-vốn - KHCN sẽ không trở thành nguồn lực PTKT nếu không có lao động của côn người – dựa trên nền tảng phát 18 Bµi so¹n + Là nhân tố tiêu dùng nguồn lao động tham gia tạo cầu để thúc đẩy PTKT  Vai trò của PTKH-XH đối với việc nâng cao chất lượng nguồn lao động . + Tạo khả năng về vật chất và tài chính để nâng cao thể chất trình độ văn hoá và nghề nghiệp của nguồn lao động . + Hoàn thiện công nghệ và quản lý góp phần thúc đẩy đổi mới thường xuyên, nâng cao chất lượng nguồn lao động. PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn triển cao của nguồn lao động về thể chất trình độ , văn hoá kỹ thuật và trình độ quản lý. Giá trị của HH = C+ V + m Giá thành sản phẩm = nguyên nhiên vật liệu + khấu hao TSCĐ + tiền công + chi phí hành chính … Trong đó, tiền công lao động là một trong những chi phí hình thành nên giá thành sản phẩm HH-DV . Hay nói cách khác: chi phí nguồn lực lao động là nhân tố tạo ra sản phẩm, tạo ra tăng trưởng - + Điều chỉnh, kế hoạch hoá việc phát triển dân số, từ đó thúc đẩy kế hoạch hóa việc PT nguồn lực lao động. + Nâng cao vai trò và sự sáng tạo của cá nhân người lao động. + Kinh tế càng phát triển càng có điều kiện thoả mãn cao những nhu cầu cá nhân người lao động và gia đình vv…Đồng thời hoàn thiện những hình thức kinh doanh, quản lý, công 19 Bµi so¹n nghệ… vừa thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn lao động - sử dụng hiệu quả nguồn lao động c- Những biện pháp chủ yếu để phát triển , sử dụng hợp lý nguồn lao động nước ta.  Số lượng nguồn lao động và những nhân tố ảnh hưởng PhÇn kinh tÕ ph¸t triÓn -Khi nghiên cứu nguồn lực con người không thể không nói đến nguồn lực trí tuệ của con người VN thông minh, cần cù sáng tạo - Và yếu tố văn hoá là nguồn lực nội sinh - Nguồn lực trí tuệ khi sử dụngsẽ phát huy tác dụng lớn gấp nhiều lần Số lượng nguồn lao động là toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động và đang tích cực tìm kiếm việc làm. Số lượng nguồn lao động chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau: +Tốc độ tăng dân số và tháp tuổi của dân cư. + Quy định độ tuổi lao động của nhà nước. + Tỷ lệ số người đi học so với tổng số người trong độ tuổi lao động .  Chất lượng nguồn lao động và những nhân tố ảnh hưởng. Chất lượng nguồn lao động là khả năng tham gia lao 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan