Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài giảng vẽ kỹ thuật

.PDF
204
744
90

Mô tả:

BÀI GIẢNG VẼ KỸ THUẬT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ BÀI GIẢNG HỌC PHẦN VẼ KỸ THUẬT Theo chƣơng trình 150 TC Sử dụng cho năm học: 2010-2011 Số tín chỉ: 03 (Lƣu hành nội bộ) Biên soạn: ThS.GVC Phạm Chí Thời KS. Cao Xuân Tuấn KS. Chu Minh Hải ThS. Trần Thị Phƣơng Thảo ThS. Bùi Thanh Hiền THÁI NGUYÊN 2011 1 BÀI GIẢNG PHÁT CHO SINH VIÊN (LƢU HÀNH NỘI BỘ) Theo chƣơng trình 150 TC Sử dụng cho năm học: 2010 - 2011 Tên bài giảng: Vẽ kỹ thuật Số tín chỉ: 03 Thái Nguyên, ngày….…tháng …… năm 2011 Trƣởng bộ môn Trƣởng khoa (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) 2 Lời giới thiệu Vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ của kỹ thuật. Để học đƣợc các môn kỹ thuật, sinh viên cần phải học và học tốt môn học Vẽ kỹ thuật. Mục tiêu của học phần là nhằm giới thiệu cho sinh viên năm đầu những kiến thức cần thiết để lập và đọc các bản vẽ của các vật thể. Cuốn bài giảng Vẽ kỹ thuật gồm ba phần: - Phần Hình học hoạ hình (Hình hoạ) giới nhiệu về phép chiếu song song và vuông góc, cách xây dựng các hình biểu diễn của các yếu tố hình học cơ bản nhƣ: điểm, đƣờng thẳng, mặt phẳng, đa diện, mặt cong và các cách giải bài toán hình học trên các hình biểu diễn đó. Đây là những kiến thức cần thiết để học phần Vẽ kỹ thuật. - - Phần Vẽ kỹ thuật giới thiệu các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến bản vẽ kỹ thuật và cách xây dựng các hình biểu diễn của các vật thể cũng nhƣ cách đọc bản vẽ của vật thể. Phần AutoCAD giới thiệu các kiến thức cơ bản của phần mềm AutoCAD và cách sử dụng để lập bản vẽ kỹ thuật trên máy tính. Các tài liệu tham khảo chính bao gồm: 1. Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn, Hình học hoạ hình – Tập 1, NXB Giáo dục, 2004. 2. Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn, Vẽ kỹ thuật cơ khí, NXB Giáo dục, 2007. 3. Nguyễn Hữu Lộc, Sử dụng AutoCAD 2004, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2004. Cuốn bài giảng này do nhóm các giảng viên của Bộ môn Kỹ thuật Cơ khíTrƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp biên soạn và tổng hợp, cụ thể nhƣ sau: - ThS.GVC Phạm Chí Thời, ThS Trần Thị Phương Thảo biên soạn phần Hình học hoạ hình. - GV. Cao Xuân Tuấn biên soạn phần Vẽ kỹ thuật. - GV. Chu Minh Hải biên soạn phần AutoCAD. - ThS. Bùi Thanh Hiền tổng hợp các phần. Do thời gian biên soạn có hạn và cũng là lần đầu tiên xuất bản, chắc chắn cuốn tài liệu này không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm biên soạn rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các em sinh viên. Nhóm biên soạn 3 MỤC LỤC Nội dung Lời giới thiệu Mục lục PHẦN 1: HÌNH HỌC – HỌA HÌNH BÀI MƠ ĐẦU I. Mục đích, nội dung, yêu cầu 1. Mục đích 2. Nội dung II. Các phép chiếu 1. Phép chiếu xuyên tâm 2. Phép chiếu song song 3. Phép chiếu vuông góc PHƢƠNG PHÁP CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CHƢƠNG 1: ĐIỂM A. Phần 1: Phần lý thuyết 1.1. Đồ thức của một điểm 1.1.1. Dùng 2 mặt phẳng hình chiếu 1.1.2. Dùng 3 mặt phẳng hình chiếu 1.2. Cách chuyển từ toạ độ Đề các sang toạ độ thẳng góc 1.2.1. Toạ độ Đề các của một điểm 1.2.2. Cách chuyển từ toạ độ Đề các sang đồ thức B. Phần 2: Phần bài tập CHƢƠNG 2: ĐƢỜNG THẲNG A. Phần 1: Phần lý thuyết 2.1. Xây dựng đồ thức của đƣờng thẳng 2.1.1. Lập đồ thức của đƣờng thẳng 2.2. Các đƣờng thẳng đặc biệt 2.2.1. Các đƣờng đồng mức 2.2.2. Các đƣờng thẳng chiếu 2.3. Điểm thuộc đƣờng thẳng 2.3.1. Trƣờng hợp đƣờng thẳng không phải là đƣờng cạnh 2.3.2 Trƣờng hợp đƣờng thẳng là đƣờng cạnh 2.4. Vết của đƣờng thẳng 2.4.1. Định nghĩa 2.4.2 Cách xác định các hình chiếu của các vết 2.5. Tìm độ dài thật của đoạn thẳng và góc nghiêng của nó với các mặt phẳng hình chiếu 4 Trang 3 4 17 17 17 17 17 17 17 19 20 21 21 21 21 23 23 23 26 26 27 27 27 28 28 30 32 32 32 33 33 34 34 2.6. Vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng 2.6.1. Hai đƣờng thẳng cắt nhau 2.6.2. Hai đƣờng thẳng song song 2.6.3. Hai đƣờng thẳng chéo nhau 2.7. Hai đƣờng thẳng vuông góc 36 36 37 38 39 2.7.1. Định lý 2.7.2. Hai đƣờng thẳng vuông góc B. Phần 2: Phần bài tập 39 40 42 CHƢƠNG 3: MẶT PHẲNG A. Phần 1: Phần lý thuyết 3.1. Đồ thức của mặt phẳng 3.2. Các vết của mặt phẳng 3.2.1. Định nghĩa 3.2.2. Các hình chiếu của các vết 3.3. Các mặt phẳng đặc biệt 3.3.1. Các mặt phẳng chiếu 3.3.2. Các mặt phẳng đồng mức 3.4. Đƣờng thẳng và điểm thuộc mặt phẳng 3.4.1. Mệnh đề liên thuộc 3.4.2. Các bài toán 3.5. Các đƣờng thẳng đặc biệt của mặt phẳng 3.5.1. Đƣờng bằng của mặt phẳng 3.5.2. Đƣờng mặt của mặt phẳng 3.6 Vị trí tƣơng đối của hai mặt phẳng 3.6.1. Hai mặt phẳng song song 3.6.2. Hai mặt phẳng cắt nhau 3.7. Vị trí tƣơng đối của đƣờng thẳng và mặt phẳng 3.7.1. Đƣờng thẳng song song với mặt phẳng 3.7.2. Đƣờng thẳng cắt mặt phẳng 3.7.3. Quy ƣớc thấy khuất 3.8. Đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng 3.8.1. Đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng 3.8.2. Các ví dụ B. Phần 2: Phần bài tập 43 43 43 43 44 45 45 47 49 49 49 51 51 51 52 52 54 58 58 59 61 62 62 64 66 CHƢƠNG 4: ĐƢỜNG CONG, ĐA DIỆN VÀ MẶT CONG A. Phần 1: Phần lý thuyết 4.1. Đƣờng cong 4.1.1. Định nghĩa 4.1.2. Các tính chất về hình chiếu của đƣờng cong 4.1.3. Hình chiếu song song của đƣờng tròn 4.2. Đa diện và mặt cong 67 67 67 67 68 69 5 4.2.1. Đa diện 4.2.1.1. Định nghĩa 4.2.1.2. Biểu diễn đa diện 4.2.1.3. Điểm thuộc đa diện 4.2.2. Mặt cong 4.2.2.1. Khái niệm 4.2.2.2. Các loại mặt cong 4.2.2.3. Biểu diễn mặt cong 4.2.2.4. Điểm thuộc mặt cong 69 69 70 70 71 71 71 72 74 CHƢƠNG 5: GIAO CỦA MẶT PHẲNG VỚI CÁC MẶT A. Phần 1: Phần lý thuyết 5.1. Dạng của giao 5.1.1. Giao của mặt phẳng với đa diện 5.1.2. Giao của mặt phẳng với mặt cong bậc hai 5.2. Giao của mặt phẳng với đa diện 5.2.1. Trƣờng hợp đặc biệt 5.2.2. Trƣờng hợp tổng quát 5.3. Giao của mặt phẳng với mặt cong 5.3.1. Giao của mặt phẳng chiếu và mặt cong 5.3.2. Giao của mặt phẳng bất kỳ và mặt trụ chiếu B. Phần 2: Phần bài tập 75 75 75 75 77 77 79 79 79 81 82 CHƢƠNG 6: GIAO ĐIỂM CỦA ĐƢỜNG THẲNG VỚI CÁC MẶT A. Phần 1: Phần lý thuyết 6.1. Trƣờng hợp đặc biệt 6.2. Trƣờng hợp tổng quát B. Phần 2: Phần bài tập 83 83 85 87 Chƣơng 7: GIAO CỦA HAI MẶT A. Phần 1: Phần lý thuyết 7.1. Giao của hai đa diện 7.1.1. Dạng của giao 7.1.2. Phƣơng pháp tìm giao của hai đa diện 7.2. Giao của đa diện với mặt cong 7.2.1. Dạng của giao 7.2.2. Cách tìm giao 7.3. Giao của hai mặt cong 7.3.1. Dạng của giao 7.3.2. Trƣờng hợp đặc biệt của giao hai mặt bậc hai B. Phần 2: Phần bài tập 88 88 88 88 91 91 91 93 93 94 95 6 PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT CHƢƠNG 8 : CÁC TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ A. Phần 1: Phần lý thuyết 8.1. Giới thiệu về TCVN và tiêu chuẩn ISO 8.2. Khổ giấy 8.3. Khung bản vẽ và khung tên 8.3.1. Khung bản vẽ 96 96 96 97 97 97 98 8.3.2. Khung tên 8.4. Tỉ lệ 8.5. Chữ và số trên bản vẽ 8.6. Đƣờng nét 99 100 8.7. Ghi kích thƣớc 8.7.1. Quy tắc chung khi ghi kích thƣớc 8.7.2. Các thành phần của một kích thƣớc 8.7.3. Một số cách ghi kích thƣớc 103 103 103 105 CHƢƠNG 9: VẼ HÌNH HỌC A. Phần 1: Phần lý thuyết 9.1. Cách chia đều một số đối tƣợng hình học 109 109 9.2. Vẽ nối tiếp 9.3. Cách vẽ một số đƣờng cong 111 112 CHƢƠNG 10: HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC A. Phần 1: Phần lý thuyết 10.1. Các hình chiếu cơ bản 10.2. Hình chiếu phụ 10.3. Hình chiếu riêng phần 10.4. Cách vẽ hình chiếu và cách ghi kích thƣớc của vật thể B. Phần 2: Phần bài tập 115 115 116 116 117 118 CHƢƠNG 11: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO A. Phần 1: Phần lý thuyết 11.1. Khái niệm và phân loại hình chiếu trục đo 11.2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều 11.3. Hình chiếu trục đo xiên góc cân 7 119 119 120 121 11.4. Cách vẽ hình chiếu trục đo 122 CHƢƠNG 12: MẶT CẮT A. Phần 1: Phần lý thuyết 12.1. Khái niệm về mặt cắt 12.2. Ký hiệu mặt cắt 12.3. Phân loại mặt cắt 125 125 12.4. Quy ƣớc về mặt cắt B. Phần 2: Phần bài tập 127 128 CHƢƠNG 13: HÌNH CẮT A. Phần 1: Phần lý thuyết 13.1. Định nghĩa 13.2. Phân loại hình cắt 129 129 129 125 126 13.3. Ký hiệu và những quy định về hình cắt 13.4. Hình trích 13.5. Cắt trên hình chiếu trục đo 132 13.6. Trình tự vẽ hình cắt trên hình chiếu trục đo 13.7. Vẽ quy ƣớc trên hình chiếu trục đo 135 136 137 B. Phần 2: Phần bài tập 133 134 PHẦN 3: AUTO CAD 2D CHƢƠNG 14 : GIỚI THIỆU CHUNG 14.1. Giới thiệu Auto CAD 14.2. Các phƣơng pháp nhập dữ liệu trong Auto CAD 14.3. Tạo dựng bản vẽ : Lệnh New, Open, Limits, Units, Save 138 138 140 141 CHƢƠNG 15 : CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN 15.1. Vẽ các đƣờng cơ bản : Lệnh Point, Line, Circle, Arc, Pline Polygon, Rectang, Ellipse, Solid, Donut, Trace, Sketch, Spline 15.2. Viết chữ trên bản vẽ : Lệnh Dtext, Mtext 15.3. Các phƣơng pháp chọn lựa đối tƣợng 146 146 CHƢƠNG 16 : HIỆU CHỈNH BẢN VẼ 16.1. Các lệnh hỗ trợ khi vẽ : Lệnh Osnap, Snap, Grid, Ortho 16.2. Tẩy xóa hình vẽ : Lệnh Erase, OOPS, Undo, Redo 16.3. Sao chép và di chuyển hình : Lệnh Move, Rotate, Stretch, 8 154 157 159 159 163 163 Scale, Copy, Array, Mirror 16.4. Cắt tỉa và thay đổi hình : Lệnh Break, Trim, Extend, Fillet Chamfer, Offset, Divice, Measure, Pedit, Change 16.6. Các lệnh điều kiện màn hình : Lệnh Zoom, Pan, View 169 178 179 CHƢƠNG 17 : LỚP VÀ ĐẶC TÍNH 17.1. Khái niệm về lớp 17.2. Tạo một lớp và đặt các đặc tính cho lớp : Lệnh Layer 181 181 181 CHƢƠNG 18 : GẠCH MẶT CẮT 18.1. Vẽ mặt cắt: Lệnh Bhatch 18.2. Hiệu chỉnh mặt cắt : Lệnh Hatchedit 184 184 18735 CHƢƠNG 19 : GHI KÍCH THƢỚC TRÊN BẢN VẼ 19.1. Các khái niệm cơ bản khi ghi kích thƣớc 19.2. Trình tự ghi kích thƣớc 188 188 188 19.2.1. Định giá trị các biến kích thƣớc 19.2.2. Tạo kiểu kích thƣớc 19.2.3. Các lệnh ghi kích thƣớc 188 197 19744 16.5. Các lệnh thẩm tra : Lệnh List, Dblist, ID, Dist, Area CHƢƠNG 20 : XUẤT BẢN VẼ RA GIẤY 9 203 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Thái Nguyên, ngày.....tháng.....năm 2010 CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ( 150 tín chỉ ) NGÀNH ĐÀO TẠO: CHUYÊN NGÀNH: Tất cả các ngành của trƣờng ĐHKTCN. ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VẼ KỸ THUẬT ( HỌC PHẦN BẮT BUỘC ) 1. Tên học phần: Vẽ kỹ thuật 2. Số tín chỉ: 3( 3; 1,5; 6 ) /12 tuần. 3. Trình độ: 4. Phân bố thời gian : - Lên lớp lý thuyết: 36 tiết - Thảo luận: 18 tiết 5. Các học phần tiên quyết: 6. Các học phần song hành: 7. Học phần thay thế, học phần tƣơng đƣơng: Không 8. Mục tiêu của học phần: - Nắm đƣợc phép chiếu thẳng góc để xây dựng đồ thức của các đối tƣợng hình học và giải các bài toán hình học trên mặt phẳng. -Nắm đƣợc các tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật. Xây dựng đƣợc hình biểu diễn của vật thể và đọc đƣợc bản vẽ vật thể. -Sử dụng đƣợc phần mềm AutoCAD để xây dựng đƣợc bản vẽ kỹ thuật. 9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: -Cung cấp các kiến thức về Hình học hoạ hình để xây dựng đồ thức của các đối tƣợng hình học và giải các bài toán hình học trên mặt phẳng. -Cung cấp các tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật để xây dựng bản vẽ và cách đọc bản vẽ. - Cung cấp các kiến thức về phần mềm AutoCAD và cách lập bản vẽ trên máy tính. 10. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp đầy đủ - Làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ - Tham gia thảo luận 11. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: [ 1 ] ; Bài giảng Hình hoạ - Vẽ KT ( Bài giảng điện tử ) - Bộ môn Hình hoạ VKT - Trƣờng ĐHKTCN [ 2 ] ; Bài tập Hình hoạ - Bộ môn Hình hoạ VKT - Trƣờng ĐHKTCN [ 3 ] ; Bài tập Vẽ KT - Bộ môn Hình hoạ VKT - Trƣờng ĐHKTCN [ 4 ] ; Trần Hữu Quế; Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 1 ; NXB Giáo dục; 2004 10 [ 5 ] ; Trần Hữu Quế; Nguyễn Văn Tuấn; Bài tập vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 1; NXB Giáo dục; 2004 [ 6 ] ; Nguyễn Hữu Lộc, Sử dụng Auto CAD 2004, tập 1, 2 ; NXB Thành phồ Hồ Chí Minh – Sách tham khảo [ 7 ] ; Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Đức Huệ, Đoàn Nhƣ Kim, Phạm Văn Nhuần, Tập bản vẽ lắp; NXB Giáo dục; 1992 [ 8 ] ; Nguyễn Hữu Lộc; Thiết kế mô hình 3 chiều với Auto CAD; NXB Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh; 2004 [ 9 ] ; Bộ môn Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật; Bài tập Auto CAD; trƣờng ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp [ 10 ] ; Bộ môn Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật; Tập bản vẽ lắp; Trƣờng ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp  80% tổng số tiết học. - Thảo luận, làm bài tập. - Thực hành AutoCAD - Kiểm tra giữa học phần - Thi kết thúc học phần: 13. Thang điểm học phần : - Kiểm tra giữa học phần: 20% - Thảo luận: 10% - Kiểm tra AutoCAD trên máy tính: 20% - Thi kết thúc học phần: 50% 14. Nội dung chi tiết học phần: 14.1. Nội dung chi tiết học phần 14.2. Lịch trình giảng dạy Tuần thứ 1 (5 t) Nội dung PHẦN I: HÌNH HỌC HỌA HÌNH Mục đích, nội dung môn học, các phép chiếu Chƣơng 1: Điểm 1.1.Đồ thức của một điểm 1.1.1. Trong hệ thống 2 mặt phẳng hình chiếu 1.1.2. Trong hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu 1.2. Cách chuyển từ toạ độ Đề các thẳng góc sang đồ thức Chƣơng 2: Đƣờng thẳng 2.1. Đồ thức của đƣờng thẳng 2.2. Vết của đƣờng thẳng 2.3. Các đƣờng thẳng đặc biệt 2.4. Điểm thuộc đƣờng thẳng 2.5. Độ lớn thật của đoạn thẳng và góc của nó với các mặt phẳng hình chiếu 2.6. Vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng Chƣơng 3: Mặt phẳng 11 Tài liệu học Hình tập, thức tham học khảo 1,2,4,5 Giảng 2 (5t) 3 (5t) 4 (5t) 5 (5t) 3.1. Đồ thức của mặt phẳng 3.2. Vết của mặt phẳng 3.3. Các mặt phẳng đặc biệt Chƣơng 3: (tiếp) 3.4. Đƣờng thẳng và điểm thuộc mặt phẳng 3.5. Các đƣờng thẳng đặc biệt của mặt phẳng 3.6. Vị trí tƣơng đối của hai mặt phẳng 3.7. Vị trí tƣơng đối của đƣờng thẳng và mặt phẳng Chƣơng 4: Đƣờng cong, đa diện, mặt cong 4.1. Đƣờng cong 4.2. Đa diện và mặt cong 4.2.1. Khái niệm về đa diện, biểu diễn đa diện, điểm thuộc đa diện 4.2.2. Khái niệm về mặt cong, biểu diễn mặt cong, điểm thuộc mặt cong Chƣơng 5: Giao của mặt phẳng với các mặt 5.1. Giao của mặt phẳng với đa diện 5.2. Giao của mặt phẳng với mặt cong Chƣơng 6: Giao của đƣờng thẳng với các mặt 6.1. Giao của đƣờng thẳng với đa diện 6.2. Giao của đƣờng thẳng với mặt cong Chƣơng 7: Giao của hai mặt 7.1. Giao của hai đa diện 7.2. Giao của đa diện với mặt cong 7.3. Giao của hai mặt cong PHẦN II: VẼ KỸ THUẬT Chƣơng 8: Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ 8.1. Giới thiệu môn học, dụng cụ vẽ, tài liệu tham khảo 8.2. Giới thiệu về tiêu chuẩn 8.3. Khổ giấy, khung bản vẽ, khung tên 8.4. Tỉ lệ của bản vẽ 8.5. Các nét vẽ 8.6. Chữ viết trên bản vẽ 8.7. Ghi kích thƣớc Chƣơng 9: Vẽ hình học 9.1. Cách chia một số đối tƣợng hình học 9.2. Cách vẽ nối tiếp 9.3. Cách vẽ một số đƣờng cong Chƣơng 10: Hình chiếu thẳng góc 10.1. Các hình chiếu cơ bản 10.2. Hình chiếu phụ 10.3. Hình chiếu riêng phần 10.4. Cách vẽ hình chiếu và cách ghi kích thƣớc của vật thể 10.4. Cách vẽ hình chiếu và cách ghi kích thƣớc của vật thể (tiếp) Chƣơng 11: Hình chiếu trục đo 11.1. Khái niệm và phân loại hình chiếu trục đo 12 1,2,4,5 Giảng 1,3,4,5 Giảng 1,3,4,6 Giảng 1,4 Giảng 6 (4t) 7 (4t) 8 (4t) 9 (4t) 10 (4t) 11.2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều 11.3. Hình chiếu trục đo đứng cân 11.4. Cách quy ƣớc khi vẽ hình chiếu trục đo 11.5. Cách chọn loại hình chiếu trục đo 11.6. Cách vẽ hình chiếu trục đo PHẦN III: AUTO CAD Chƣơng 14: Giới thiệu chung (Tổng số tiết: 0,5; số tiết lý thuyết: 0,5; số tiết bài tập: 0; thực hành: 0) 14.1. Giới thiệu Auto CAD 14.2. Các phƣơng pháp nhập dữ liệu trong Auto CAD 14.3. Tạo dựng bản vẽ. Chƣơng 15: Các lệnh vẽ cơ bản 15.1. Vẽ các đƣờng cơ bản. 15.2. Viết chữ trên bản vẽ : Lệnh Dtext, Mtext 15.3. Các phƣơng pháp chọn lựa đối tƣợng Chƣơng 16: hiệu chỉnh bản vẽ 16.1. Các lệnh hỗ trợ khi vẽ. 16.2. Tẩy xóa hình vẽ : Lệnh Erase, OOPS, Undo, Redo 16.3. Sao chép và di chuyển hình. 16.4. Cắt tỉa và thay đổi hình. 16.5. Các lệnh thẩm tra : Lệnh List, Dblist, ID, Dist, Area 16.6. Các lệnh điều kiện màn hình : Lệnh Zoom, Pan, View Chƣơng 17: Lớp và đặc tính 17.1. Khái niệm về lớp 17.2. Tạo một lớp và đặt các đặc tính cho lớp : Lệnh Layer Chƣơng 18: Gạch mặt cắt 18.1. Vẽ mặt cắt: Lệnh Bhatch 18.2. Hiệu chỉnh mặt cắt : Lệnh Hatchedit Chƣơng 19: Ghi kích thƣớc trên bản vẽ 19.1. Các khái niệm cơ bản khi ghi kích thƣớc 19.2. Trình tự ghi kích thƣớc 19.2.1. Định giá trị các biến kích thƣớc 19.2.2. Tạo kiểu kích thƣớc 19.2.3. Các lệnh ghi kích thƣớc Chƣơng 20: Xuất bản vẽ ra giấy 1,3,4,5 Giảng 6,8,9 Giảng 35 44 Thực hành trên phòng máy tính 6,8,9 Thực hành trên phòng máy tính 6,8,9 (Tiếp phần Vẽ kỹ thuật) Chƣơng 12: Mặt cắt 5.1. Khái niệm về mặt cắt 5.2. Phân loại mặt cắt 5.3. Ký hiệu và quy ƣớc về mặt cắt Chƣơng 13: Hình cắt 6.1. Định nghĩa hình cắt 1,3,4 13 Thực hành Thực hành Giảng 11 (4t) 12 (5t) 6.2. Phân loại hình cắt 6.3. Ký hiệu và những quy định về hình cắt 6.4. Hình trích 6.5. Cắt trên hình chiếu trục đo Thảo luận về Vẽ kỹ thuật 14 1,3,4,5 Giảng 1,3,4,5 Thảo luận PHẦN 1: HÌNH HỌC – HỌA HÌNH BÀI MỞ ĐẦU I. Mục đích, nội dung, yêu cầu 1. Mục đích - Giúp sinh viên nắm vững các quy tắc và phƣơng pháp của Hình hoạ để học tốt môn Vẽ kỹ thuật - là môn học không thể thiếu của ngƣời làm công tác kỹ thuật. - Rèn luyện khả năng tƣ duy trừu tƣợng, hình dung vật thể trong không gian. Khả năng này rất cần thiết cho ngƣời cán bộ kỹ thuật sau này trong việc cải tiến kỹ thuật, phát minh sáng chế … 2. Nội dung Hình học hoạ hình là một ngành của hình học, nó nghiên cứu hai vấn đề sau: - Nghiên cứu các phƣơng pháp biểu diễn các hình không gian bằng hình vẽ trên mặt phẳng. - Nghiên cứu các phƣơng pháp giải các bài toán trong không gian bằng hình vẽ trên mặt phẳng. * Yêu cầu phản chuyển: Trong kỹ thuật, bản vẽ phải thoả mãn yêu cầu sau: từ bản vẽ ta phải xây dựng lại đƣợc vật thể trong không gian. Yêu cầu này gọi là yêu cầu phản chuyển. Bản vẽ thoả mãn yêu cầu phản chuyển gọi là đồ thức. Nhƣ vậy, môn học này nghiên cứu: - Các phƣơng pháp biểu diễn hình không gian bằng đồ thức - Các phƣơng pháp giải các bài toán không gian bằng đồ thức. Để chuyển các hình không gian thành các hình vẽ trên mặt phẳng người ta dùng các phép chiếu. II. Các phép chiếu.  1. Phép chiếu xuyên tâm. a. Định nghĩa: S -Trong không gian lấy mặt phẳng P làm mặt phẳng hình chiếu, điểm S không thuộc mặt phẳng P làm tâm chiếu. - Hình chiếu xuyên tâm của điểm A trong không gian lên mặt phẳng P d B M A A‟ là giao điểm A‟ của đƣờng thẳng SA với mặt phẳng d' B‟ M‟ P. Hình 0.1 15 P + P : Là mặt phẳng hình chiếu. Thƣờng ký hiệu bằng chữ hoa. + S : Là tâm chiếu. Thƣờng ký hiệu bằng chữ in. + SA: Là tia chiếu. + A‟: Là hình chiếu xuyên tâm của điểm A từ tâm S tới mặt phẳng P. b. Tính chất. -Tính chất 1: Hình chiếu xuyên tâm của một đường thẳng d không đi qua tâm chiếu là một đường thẳng d’. (hình 0.1) Chứng minh: Giả thiết cho AB không đi qua tâm chiếu thì các đƣờng thẳng chiếu qua S và tựa trên AB tạo thành mặt phẳng, gọi là mặt phẳng chiếu; mặt phẳng này cắt mặt phẳng P theo đƣờng thẳng A‟B‟( giao của hai mặt phẳng là đƣờng thẳng). * Các hệ quả: + Một điểm M thuộc AB thì hình chiếu xuyên tâm M’ của nó cũng thuộc A’B’ .  Phép chiếu xuyên tâm bảo tồn tính liên thuộc của điểm và đƣờng thẳng. (Ngƣợc lại, nếu M‟ thuộc A‟B‟ thì chƣa chắc M đã thuộc AB). E (∞) F(∞) + d’ là hình chiếu của mọi đường thẳng (hình phẳng) thuộc mặt phẳng  (S,d). d‟ gọi là hình chiếu suy biến của mặt phẳng chiếu  (S,d). (hình 0.1) A' F A E Mở rộng: Nếu một hình phẳng bất kỳ thuộc B' mặt phẳng chiếu  thì hình chiếu xuyên tâm của nó phải thuộc đƣờng thẳng d‟ (hình 0.1). B S C'  D' C D + Đƣờng thẳng đi qua tâm chiếu thì hình P chiếu xuyên tâm của nó suy biến thành một Hình 0.2 điểm (đƣờng CD- hình 0.2 ). + Nếu mặt phẳng chiếu của một đƣờng thẳng nào đó song song với mặt phẳng hình chiếu thì hình chiếu xuyên tâm của nó ở xa S vô tận (đƣờng EF - hình 0.2). - Tính chất 2: Hình chiếu xuyên tâm của các đường thẳng song song nói chung là các A đường thẳng đồng quy. (hình 0.3) g Trong không gian cho: B D AB // CD // EF E C B' P F F A' F' S' D' Hình 0.3 16 E' ' C' thì trên mặt phẳng hình chiếu A‟B‟,C‟D‟ và E‟F‟ đồng quy tại S‟. * Hệ quả: Các đường thẳng song song mà song song với mặt phẳng hình chiếu thì hình chiếu của chúng sẽ song song nhau. 2. Phép chiếu song song a. Định nghĩa: - Trong không gian lấy mặt phẳng không song song với P P làm mặt phẳng hình chiếu và đƣờng thẳng s làm hƣớng chiếu. P - Hình chiếu song song của điểm A là giao điểm s A‟ của đƣờng thẳng qua A , song song với s, A' với mặt phẳng P. - Tƣơng tự, đối với các yếu tố hình học khác nhƣ điểm B, đƣờng thẳng d… ta đều nhận đƣợc A B' B kết quả tƣơng ứng trên P (hình 0.4). P : là mặt phẳng hình chiếu. s: d' d Hình 0.4 là hƣớng chiếu. A A‟: là tia chiếu. A‟: là hình chiếu song song của điểm A. b. Các tính chất. Phép chiếu song song là trƣờng hợp đặc biệt của phép chiếu xuyên tâm khi tâm chiếu ở xa vô tận, do đó nó có các tính chất của phép chiếu xuyên tâm. Phép chiếu song song còn có 2 tính chất sau: P - Tính chất 1:Hình chiếu song song của các D‟ đường thẳng song song là các đường thẳng song song (cắt nhau ở xa ) ( hình 0.5) A' D Cho AB // CD thì A‟B‟ // C‟D‟ - Tính chất 2: Tỉ số 2 hình chiếu song song của 2 đoạn thẳng song song bằng tỷ số giữa 2 đoạn A thẳng đó. (hình 0.5) B' B A'B' AB  C' D' CD C s Hình 0.5 * Hệ quả: + Phép chiếu song song bảo tồn tỉ số đơn của ba điểm thẳng hàng. Nếu 3 điểm thẳng hàng A, B, C ta có tỷ số đơn: 17 C' C' A' CA C' A' CA ; v.v.   C' B' CB A'B' AB B s Ký hiệu: (A‟, B‟, C‟) = (A, B, C). (Hình 0.6) C D * Một số trường hợp đặc biệt: - Đoạn thẳng song song mặt phẳng chiếu thì P A B‟ D‟ hình chiếu của nó song song và bằng đoạn thẳng đó. A' AD // P  A‟D‟// = AD C‟ Hình 0.6 - Đường thẳng song song với hướng chiếu thì hình chiếu của nó suy biến thành một điểm: BD// s  B‟ D‟ 3. Phép chiếu vuông góc. a. Định nghĩa: Phép chiếu vuông góc là trƣờng hợp đặc biệt của phép chiếu song song khi hƣớng chiếu vuông góc với mặt phẳng hinh chiếu. b. Tính chất: Phép chiếu vuông góc là trƣờng hợp đặc biệt của phép chiếu song song, nên nó có các tính chất của phép chiếu song song, ngoài ra nó còn có tính chất sau: - Độ dài hình chiếu vuông góc của một đoạn thẳng bằng độ dài của đoạn thẳng đó nhân với cos ( là góc hợp bởi đoạn thẳng đó và s A mặt phẳng hình chiếu). B A‟B‟ = AB.cos { = (AB , P )} Kết luận: Qua các phép chiếu trên ta nhận thấy rằng với mỗi điểm A đem chiếu thì đƣợc H A' B' P hình chiếu A‟ duy nhất. Nhƣng ngƣợc lại, từ A‟ có thể xác định vô số điểm A trong không Hình 0.7 gian trên cùng đƣờng thẳng chiếu. Vậy, để đảm bảo từ bản vẽ xây dựng lại đƣợc vật thể duy nhất trong không gian, ngƣời ta phải bổ xung vào đó ít nhất một điều kiện nữa sao cho điểm đem chiếu đƣợc xác định duy nhất. Trong kỹ thuật ngƣời ta sử dụng các phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp các hình chiếu vuông góc. - Phƣơng pháp hình chiếu trục đo. - Phƣơng pháp hình chiếu phối cảnh. - Phƣơng pháp hình chiếu có số. PHƢƠNG PHÁP CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 18 CHƢƠNG 1: ĐIỂM A. Phần 1: Phần lý thuyết 1.1 ĐỒ THỨC CỦA MỘT ĐIỂM 1.1.1 Dùng 2 mặt phẳng hình chiếu. a. Cách xây dựng đồ thức. - Trong không gian lấy 2 mặt phẳng P1  P2, làm hai mặt phẳng hình chiếu. - Chiếu điểm A lên 2 mặt phẳng P1 và P2, đƣợc 2 hình chiếu là A1 và A2. - Xoay mặt phẳng P2 xung quanh giao tuyến x của 2 mặt phẳng theo chiều mũi tên nhƣ hình vẽ để mặt phẳng P2 trùng với mặt phẳng P1. A1 A1 A1 A II I Ax x x x III IV A2 P P2 A2 A2 1 Hình 1.1a Kết quả trên mặt phẳng P1 Hình 1.1b  p2 A2 Hình 1.1c P2  P1 ta đƣợc hai hình chiếu thẳng góc của điểm A. Hình thu đƣợc bằng cách làm nhƣ vậy gọi là đồ thức của điểm A ( Hình 1.1b). * Quy ƣớc: không cần vẽ các đƣờng viền tƣợng trƣng của các mặt phẳng hình chiếu ( Hình 1.1c). b. Các định nghĩa: - P1 thƣờng lấy thẳng đứng - gọi là mặt phẳng hình chiếu đứng. - P2 thƣờng lấy nằm ngang - gọi là mặt phẳng hình chiếu bằng. - A1 gọi là hình chiếu đứng của điểm A. - A2 gọi là hình chiếu bằng của điểm A. - x gọi là trục hình chiếu. - Khoảng cách từ A đến mặt phẳng P1 gọi là độ xa của điểm A với quy ƣớc: +Nếu A nằm phía trƣớc mặt phẳng P1 thì độ xa > 0. +Nếu A nằm phía sau mặt phẳng P1 thì độ xa < 0. 19 +Nếu A nằm thuộc mặt phẳng P1 thì độ xa = 0. P2 gọi là độ cao của điểm A. +Nếu A nằm phía trên mặt phẳng P2 thì độ cao > 0. +Nếu A nằm phía dƣới mặt phẳng P2 thì độ cao > 0. +Nếu A thuộc mặt phẳng P2 thì độ cao = 0. - Hai mặt phẳng P1 và P2 chia không gian làm 4 phần gọi là 4 góc phần tƣ: I, II, III, - Khoảng cách từ A đến mặt phẳng IV (Hình 1.1a) + Góc tƣ I là phần không gian nằm trƣớc P1 và trên P2  Độ xa > 0, độ cao > 0. + Góc tƣ II là phần không gian nằm sau P1 và PI P 1 I P I trên P2  Độ xa < 0, độ cao < 0. + Gúc tƣ là phần không gian nằm sau P1 và P 2 trên P2  Độ xa < 0, độ cao < 0. + Góc tƣ IV là phần không gian nằm trƣớc P1 Hình 1.2 và dƣới P2  Độ xa > 0, độ cao < 0. - Mặt phẳng chia đôi góc tƣ I và III gọi là mặt phẳng phân giác I. Ký hiệu PI - Mặt phẳng chia đôi góc tƣ II và IV gọi là mặt phẳng phân giác II. Ký hiệu PII c. Các tính chất của đồ thức - Gọi Ax là giao điểm của trục x với mặt phẳng xác định bởi 3 điểm A, A1, A2, thì trên đồ thức 3 điểm A1, Ax , A2 thẳng hàng và đƣờng thẳng nối ba điểm đó vuông góc với trục x - Gọi là đƣờng dóng thẳng đứng (A1 Ax A2  x). - Độ dài A1Ax bằng trị tuyệt đối độ cao của điểm A. +Nếu A1 nằm phía trên trục x thì độ cao > 0. +Nếu A1 thuộc trục x thì độ cao = 0. +Nếu A1 nằm phía dƣới trục x thì độ cao < 0. - Độ dài A2Ax bằng trị tuyệt đối độ xa của điểm A. +Nếu A2 nằm phía trên trục x thì độ cao < 0. +Nếu A2 thuộc trục x thì độ xa = 0. +Nếu A2 nằm phía dƣới trục x thì độ xa > 0. - Nếu A thuộc mặt phẳng phân giác I thì A1 đối xứng với A2 qua trục x. - Nếu A thuộc mặt phẳng phân giác II thì A1 trùng A2 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan