Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Bài giảng tính toán kinh tế và quản lý điện năng...

Tài liệu Bài giảng tính toán kinh tế và quản lý điện năng

.PDF
103
125
94

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN BÀI GIẢNG DÙNG CHUNG TÍNH TOÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐIỆN NĂNG HƢNG YÊN – 2016 0 MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................................................................ 0 CHƢƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ NĂNG LƢỢNG VÀ ĐIỆN NĂNG ..... 3 1.1 Định nghĩa năng lƣợng. ...................................................................................................... 3 1.2 Quá trình biến đổi về năng lƣợng, điện năng .......................................................................... 3 1.3 Hàm năng lƣợng...................................................................................................................... 4 1.4 Đơn vị đo và chuyển đổi năng lƣợng ................................................................................. 5 1.5 Phân loại năng lƣợng .............................................................................................................. 8 1.5.1 Phân loại theo dạng vật chất ............................................................................................ 8 1.5.2 Phân loại theo dòng biến đổi năng lƣợng ....................................................................... 8 1.5.3 Phân loại theo công nghệ ................................................................................................. 9 1.5.4 Năng lƣợng tái sinh .......................................................................................................... 9 1.5.5 Theo tính thƣơng mại ....................................................................................................... 9 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỆN LỰC VIỆT NAM ............................................... 10 2.1 Tổng quan về Tập đoàn Điện lực Việt Nam ......................................................................... 10 2.2 Cơ cấu tổ chức của ngành điện Việt Nam ........................................................................ 11 2.3 Hiện trạng về sản xuất và tiêu thụ điện năng ........................................................................ 13 2.3.1 Hiện trạng về nhu cầu và cung ứng điện năng .......................................................... 13 2.3.2 Hiện trạng về Tình hình sản xuất điện....................................................................... 16 2.4 Quá trình phát triển của EVN (tự tìm tài liệu) ...................................................................... 27 2.5 Định hƣớng phát triển của EVN (Tự tìm tài liệu) ................................................................. 27 CHƢƠNG 3: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ ...................................................................... 28 3.1 Các khái niệm về chi phí ....................................................................................................... 28 3.2 Phân loại chi phí hoạt động của doanh nghiệp ..................................................................... 28 3.2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí .......................................................................................... 28 3.2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí .................................................................................. 29 3.2.3 Các cách phân loại khác về chi phí ................................................................................ 29 3.3 Giá thành sản phẩm và dịch vụ ............................................................................................. 31 3.3.1 Khái niệm về giá thành .................................................................................................. 31 3.3.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ....................................... 31 3.3.3 Phân loại giá thành sản phẩm......................................................................................... 32 3.4 Các cách tiếp cận trong định giá bán sản phẩm .................................................................... 34 3.4.1 Các cách định giá theo chi phí ....................................................................................... 34 3.4.2 Cách tiếp cận giá theo thi trƣờng ................................................................................... 36 CHƢƠNG 4: GIÁ THÀNH VÀ GIÁ BÁN ĐIỆN NĂNG............................................................. 42 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐIỆN NĂNG ......... 42 4.1.1 Sản xuất kinh doanh điện mang tính hệ thống ............................................................... 43 4.1.2. Đặc điểm của lƣợng cung và cầu điện năng ................................................................. 43 4.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN .................................. 49 4.2.2 Chi phí lƣới điện ............................................................................................................ 51 4.2.3 Chí phí, giá thành hạch toán hệ thống điện .................................................................... 51 4.3 CÁC NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ VÀ CÁC LOẠI BIỂU GIÁ BÁN ĐIỆN ........................................................................................................................................... 52 4.3.1 Các nguyên tắc định giá bán điện .................................................................................. 52 4.3.2 Các phƣơng pháp định giá điện ..................................................................................... 53 4.3.3 Các loại biểu giá bán điện .............................................................................................. 58 4.4 CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH GIÁ ĐIỆN VIỆT NAM................................................ 70 4.4.1 Phƣơng pháp xây dựng khung biểu giá và cơ chế chính sách giá điện hiện hành ở Việt Nam ......................................................................................................................................... 70 4.4.2 Ƣu nhƣợc điểm của hệ thống giá bán điện hiện hành .................................................... 73 CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH KINH TẾ – TÀI CHÍNH DỰ ÁN CÔNG TRÌNH ĐIỆN .................. 78 5.1 Những vấn đề cơ bản đầu tƣ ngành điện............................................................................... 78 5.1.1 Khái niệm về đầu tƣ ...................................................................................................... 78 1 5.1.2 Phân loại và các giai đoạn đầu tƣ ................................................................................... 79 5.1.3 Các loại nghiên cứu dự án đầu tƣ .................................................................................. 80 5.1.4 Dự án đầu tƣ ngành điện ................................................................................................ 80 5.2.Giá trị tƣơng đƣơng của dòng tiền dự án .............................................................................. 82 5.2.1. Định nghĩa dòng tiền ..................................................................................................... 82 5.2.2 Lãi và lãi suất ................................................................................................................ 83 5.2.3 Một số ký hiệu ............................................................................................................... 84 5.2.4. Dòng tiền đều ................................................................................................................ 84 5.2.5. Dòng tiền phân bố không đều. ................................................................................... 88 5.3 Các phƣơng pháp đánh giá dự án đầu tƣ ............................................................................... 93 5.3.1 Đánh giá dự án đầu tƣ theo chi phí quy đổi hàng năm .................................................. 93 5.3.2 Đánh giá dự án đầu tƣ theo các tiêu chuẩn NPV, B/C, IRR, Thv. .................................. 93 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG .............................................................................................. 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 102 2 CHƢƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ NĂNG LƢỢNG VÀ ĐIỆN NĂNG 1.1 Định nghĩa năng lƣợng. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau, chúng hình thành dựa trên các góc độ quan sát khác nhau: - Năng lƣợng biểu thị khả năng sinh công - Năng lƣợng là một đại lƣợng có khả năng cung cấp công trực tiếp. - Năng lƣợng đƣợc định nghĩa là năng lực để sinh công hay sinh nhiệt. Năng lƣợng có thể xem nhƣ là “công dự trữ”. Năng lƣợng là một phạm trù vật chất mà ứng với một quá trình nào đó có thể sinh - công. Quá trình ở đây là một quá trình biến đổi năng lƣợng một cách tự nhiên hay nhân tạo. Trong định nghĩa về năng lƣợng cần nhấn mạnh không chỉ bản chất vật chất của nó mà còn nắm rõ về tính hệ thống quá trình biến đổi và sử dụng năng lƣợng. 1.2 Quá trình biến đổi về năng lƣợng, điện năng Quá trình tự nhiên là quá trình diễn ra theo quy luật tự nhiên không chịu tác động của con ngƣời. Ảnh hƣởng của quá trình biến đổi năng lƣợng tự nhiên không phải lúc nào cũng đối với xã hội loài ngƣời. Phong năng có thể là nguồn gió mát nhƣng cũng có thể là nguồn gốc của những cơn bão lớn. Quá trình nhân tạo: là quá trình diễn ra dƣới tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của con ngƣời, theo ý muốn của con ngƣời. Năng lƣợng tự nhiên tồn tại một cách tự nhiên trong thiên nhiên dƣới nhiều dạng khác nhau nhƣ: Năng lƣợng hóa thạch: Than, dầu, khí Chuyển động nhƣ: sóng, gió, thủy triều, thác nƣớc. Nhiệt: năng lƣợng địa nhiệt. Bức xạ (năng lƣợng mặt trời), năng lƣợng do mặt trời cung cấp cho trái đất hàng năm gấp hàng chục triệu lần năng lƣợng sử dụng trên trái đất. Sinh học và các vật chất khác(củi, rơm, các phụ phẩm của nông nghiệp…) Con ngƣời tìm cách khai thác, chế biến và sử dụng các dạng năng lƣợng để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt hàng ngày. Từ những khai thác đầu tiên (thiên nhiên) đến khâu sử dụng cuối cùng, năng lƣợng phải trải qua nhiều quá trình biến đổi nối tiếp nhau mà trong đó về mặt vật lý năng lƣợng đƣợc biến đổi từ dạng này sang dạng khác. Năng lƣợng có thể biểu hiện ra nhiều dạng khác nhau nhƣ nhiệt, quang, động năng, hóa năng. Năng lƣợng có thể biến đổi dạng này sang dạng khác mà tổng năng lƣợng không thay đổi. Quá trình biến đổi năng lƣợng đƣợc biểu diễn bằng sơ đồ sau: 3 Khai thác (sản xuất) biến đổi → vận chuyển, dự trữ, phân phối → Tiêu thụ Năng lƣợng sơ cấp, năng lƣợng thứ cấp năng lƣợng cuối cùng → năng lƣợng hữ ích. Trong thực tế quá trình biến đổi có thể bỏ qua một số khâu trung gian không nhất thiết phải trải qua tất cả các khâu theo đúng trình tự nêu trên. Ví dụ: một Quá trình biến đổi năng lƣợng từ than ra phong năng nhƣ sau: Than → Nhiệt năng (lũ hơi) → cơ năng (chạy tuabin) → điện năng (chạy máy phát điện) → phong năng (điện năng làm qua quạt). Trong thực tế, ngƣời ta có thể dùng hai phƣơng pháp mô tả hệ thống năng lƣợng: Dựa vào sự mô tả vật chất trên cơ sở nguyên lý của nhiệt động học: năng lƣợng là một dạng đặc biệt của vật chất, nó không tự sinh ra và không tự mất đi. Dựa trên cơ sở các yếu tố về kinh tế và kỹ thuật của Quá trình biến đổi năng lƣợng: Ngành than, dầu khí, điện lực…. Do mối ngành đều có sự khác biệt về công nghệ, vốn, thị trƣờng….nên điều tất yếu chi phí cho mối đơn vị năng lƣợng đƣợc sản xuất ở mỗi ngành có sự khác biệt. Nói cách khác giá thành một đơn vị năng lƣợng ở mỗi dạng năng lƣợng là hoàn toàn khác nhau. Sự chuyển dịch của dòng năng lƣợng của mỗi quốc gia rất phức tạp, nó thay đổi theo không gian và thời gian, phụ thuộc vào khí hậu, kinh tế, điều kiện địa lý… của mối quốc gia. Các Quá trình biến đổi năng lƣợng đƣợc biểu diễn trên hình 1.1 Nhiệt năng Quang năng Năng lƣợng NT Năng lƣợng Cơ năng Hóa năng Điện năng Hình 1.1 : Sơ đồ các quá trình biến đổi năng lƣợng 1.3 Hàm năng lƣợng Hàm năng lƣợng (thƣờng đƣợc tính cho năng lƣợng thƣơng mại) là đại lƣợng biểu diễn lƣợng năng lƣợng trong một đơn vị thể tích hoặc trên một đơn vị khối lƣợng. Năng lƣợng có thể đo bằng: kcal, cal, Btu… Thể tích hoặc khối lƣợng có thể đo bằng kg, m3 (hệ một) Bảng, feet khối (feet3) (đơn vị đo hệ Anh) (Nhiệt trị của nhiên liệu được tính bằng nhiệt lượng trong một đơn vị thể tích hoặc một đơn vị khối lượng) Bảng 1.1 Đơn vị của nhiệt trị Nhiệt năng/ khối lƣợng Nhiệt năng/ thể tích Đơn vị hệ mét Cal/ kg Cal/m3 4 Đơn vị hệ Anh Btu/ bảng Btu / fit3 Khả năng phát nhiệt toàn bộ (nhiệt trị cao – GCV) lƣợng nhiệt thu đƣợc từ sự đốt cháy toàn bộ các nhiên liệu hóa thạch hay nhiên liệu sinh khối. Trong thực tế ta không dùng đƣợc toàn bộ nhiệt lƣợng này, một phần nhiệt lƣợng này bị mất đi. Chính vì lẽ đó ngƣời ta đƣa vào khái niệm: Khả năng phát nhiệt toàn bộ (khả năng nhiệt cao – GCV) và khả năng phát nhiệt trị thấp hay nhiệt trị làm việc. Khả năng phát nhiệt trị thấp – NCV tức là chỉ tính phần nhiệt thực đƣợc sử dụng hoặc là lƣợng nhiệt hữu ích. Thông thƣờng sự chênh lệch giữa hai giá trị này dao động trong khoảng từ 2 – 3% đến 10 % (xem bảng 1.2). Sự khác biệt giữa GCV và NCV là đo hàm lƣợng hydro của năng lƣợng thƣơng phẩm cao hay thấp. Nhiên liệu khí có hàm lƣợng phân tử hydrocao trong cấu tạo phân tử nên giá trị dao động tới 10%. k GCV  NCV GCV (1.1) Bảng 1.2: Sự khác biệt tính theo % giữa nhiệt trị toàn bộ và nhiệt trị hữu ích. Cục quản lý năng lƣợng Liên Liên Hợp Quốc Bang FEA (Mỹ); % % Nhiên liệu láng 6–8 7–9 Nhiên liệu khí 10 10 Nhiên liệu rắn 2- 5 Than antraxớt 2-5 Than Bitum 3-7 Than Linhớt 7 Nhiệt trị của từng dạng nhiên liệu có giá trị biến động theo thời gian và không gian, Các nguồn khác nhau từ nƣớc này sang nƣớc khác, từ mỏ này sang mỏ khác ngay trong một nƣớc, tùy theo hỗn hợp của sản phẩm. Hàm lƣợng năng lƣợng của các sản phẩm năng lƣợng thƣơng mại có giá trị khác nhau theo cách đánh giá của tổ chức năng lƣợng, các quốc gia. 1.4 Đơn vị đo và chuyển đổi năng lƣợng Các đơn vị đo thƣờng gồm hai nhóm chính sau: - Đơn vị tƣờng minh: Biểu diễn các đơn vị vật lý theo các hệ đo chuẩn của riêng - từng nƣớc. Đơn vị không tƣờng minh: Thông thƣờng do có lý do thuận tiện trong nghiên cứu thƣơng mại nên ngƣời ta có thể sử dụng các quy ƣớc, quy đổi cho phù hợp với mục riêng. Bảng 1.3: Các đơn vị đo lƣờng năng lƣợng Đơn vị khoa học hoặc “ tƣờng minh” Calo (cal) Jun (J) Đơn vị nhiệt Anh (Btu) Đơn vị thƣơng mại hoặc “ không tƣờng minh” Tấn dầu tƣơng đƣơng (toe) Đƣơng lƣợng dầu (tấn, thùng, lít) Tấn than tham chiếu CRT, tấn than tƣơng đƣơng (TCE) 5 Các đơn vị thƣơng mại thuộc loại không tƣờng minh vì các thƣơng phẩm mà những đơn vị này làm cơ sở đều không đồng dạng về hàm lƣợng năng lƣợng. Than đá có hàm lƣợng năng lƣợng thay đổi tùy theo loại than, từng nƣớc, từng năm khác nhau, các sản phẩm dầu mỏ cũng có sự khác biệt tƣơng tự tùy theo từng loại sản phẩm nhƣng mức độ vừa phải khi đo theo trọng lƣợng, ở mức độ đáng kể khi đo theo thể tích hay dung lƣợng. Các đƣơng lƣợng dầu tính theo tấn hệ mét là đơn vị đƣợc sử dụng rộng rãi nhất, trong khi các đƣơng lƣợng dầu tính theo barel hay theo lít chỉ đƣợc dùng ở một số quốc gia mà thôi. Các đƣơng lƣợng dầu đƣợc xác định là một tấn đƣơng lƣợng dầu thô, nhƣng các biến đổi của nó đƣợc sử dụng nhƣ một tấn đƣơng lƣợng dầu nhiên liệu. Chỉ có Ấn Độ và Trung Quốc sử dụng đơn vị thay thế than, một số nƣớc khác sử dụng đơn vị tƣờng minh Btu, Jun. Các cơ quan quốc tế dùng cả đơn vị tƣờng minh và đơn vị không tƣờng minh. Liên hợp quốc trƣớc kia quy đổi tất cả các thƣơng phẩm năng lƣợng theo tấn than tƣơng đƣơng TCE sau đó sử dụng tấn dầu tƣơng đƣơng toe và terajune TJ. Tuy nhiên tấn than tƣơng đƣơng TCE đang mất dần tính phổ biến bởi vai trò giảm dần của than đá trong các vùng, mặc dù vẫn đƣợc liên hợp quốc và Trung Quốc sử dụng. Bảng 1.4: Các đơn vị thƣờng đƣợc sử dụng tại một số nƣớc Trung Quốc Tấn đƣơng lƣợng than Ấn Độ Tấn than tham chiếu Indonexia Tấn than tƣơng đƣơng Malaixia J, Tấn dầu tƣơng đƣơng (thùng dầu tƣơng đƣơng mỗi ngày) Philippine Thùng dầu tƣơng đƣơng Thỏi Lan Tấn đƣơng lƣợng dầu (kcal, barel đƣơng lƣợng dầu thô, lít đƣơng lƣợng dầu thô) Việt Nam Tấn dầu tƣơng đƣơng (Các đơn vị trong dấu ngoặc đó được sử dụng trước kia) Tấn dầu tƣơng đƣơng là đơn vị thƣơng mại phổ biến, trong khi jun là đơn vị đo nhiệt lƣợng đƣợc sử dụng rộng rãi. Các đơn vị khoa học. Nếu đơn vị thƣơng mại thƣờng có sự khác nhau đôi khi là đáng kể giữa các vùng các quốc gia thậm chí các mỏ, thì ngƣợc lại đơn vị khoa học (đơn vị tƣờng minh) lại có khái niệm thống nhất trên toàn thế giới. Một calo bằng nhiệt lƣợng cần thiết để tăng nhiệt độ của một gam nƣớc ở 14,5 oC lên một độ . Các bội số của calo gồm Kilo calo, mega calo, giga calo. Một jun đƣợc xác định nhƣ là công đƣợc làm ra khi lực không đổi là một Niutơ đƣợc tác dụng lên một vật thể có khối lƣợng là một gam di chuyển đƣợc một khoảng cách là một mét. Nhiệt trị của nó sấp xỉ ẳ calo hay 1/ 1000 Btu. Các bội số của jun gồm kilojun, megajun và giagajun. 6 Một đơn vị nhiệt lƣợng Anh (Btu) bằng số nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ của một bảng nƣớc ở 60 0F lên một độ Farenheit (0F). Bội số của Btu là Therm (100 000 Btu). Một kWh là công tƣơng đƣơng với 1000 jun/ giây kéo dài trong thời gian là một giờ (100% hiệu suất tại nhà máy điện). Vậy một kWh tƣơng đƣơng với 3,6 triệu jun. Các bội số của kWh gồm có MWh, GWh, TWh. Bảng 1.5: Các đƣơng lƣợng của đơn vị năng lƣợng khoa học Calo Kilo calo Mega calo 1 Calo 1 10-3 10-6 1 Gcal 109 106 103 Btu 252 0,252 252 x 10-6 Therm 25,2 x 10 6 25,2 x 103 25,2 Jun (J) 0,238 238,8 x 10 - 6 138,3 x 10 -9 Tera jun 238,8 x 10 9 238,8 x 10 6 238,8 x 10 3 kWh 860 x 10 3 860 0,86 GWh 860 x 10 9 860 x 10 6 860 x 10 3 Các đơn vị thƣơng mại: Tấn than tƣơng đƣơng (TCE) là một trong những đơn vị thƣơng mại lâu đời nhất. Tấn than tƣơng đƣơng đƣợc coi ngang với tấn than đá có nhiệt trị 7x 10 6 kcal, là một trị số khá cao trong nấc thang phân cấp của than đá, chứ không phải loại than đá nào cũng có nhiệt lƣợng cao nhƣ vậy. Theo cơ quan năng lƣợng của Mỹ, năng lƣợng của một tấn than đá đang đƣợc sản xuất thƣờng chỉ đạt đƣợc khoảng 6x106 kcal, than đá làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện còn thấp hơn. Tấn than đá tham chiếu là một loại đơn vị không tƣờng minh. Đơn vị này đƣợc sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ, đƣợc xác định nhƣ một khối lƣợng than đá sản xuất ra tổng số năng lƣợng có ích ngang với một đơn vị của các nhuồn năng lƣợng kháckhi đem dùng cho một mục đích cụ thể nào đó. Do tấn của đơn vị than thay thế có tính đến hiệu suất của các loại nhiên liệu dựa theo hiệu suất máy móc thiết bị và các hộ tiêu thụ cuối cùng, nên khi so sánh các số liệu sử dụng đơn vị tấn than tham chiếu với các số liệu dùng đơn vị tấn than tƣơng đƣơng, cần cẩn trọng vì nó cơ thể không phản ánh chính xác vai trò của từng loại nhiên liệu. Các đơn vị đo lƣờng nhiên liệu dầu mỏ, hiện nay đang thịnh hành các loại đƣơng lƣợng dầu sau: Thùng hay lít đƣợc sử dụng rộng rãi Châu Mỹ, Trung Đông và một số nƣớc đang phát triển, Philippine, Thái Lan, Indonexia….Đối với các nƣớc thuộc nhóm OECD / IEA tấn dầu tƣơng đƣơng (toe) đƣợc quy định cho một tấn dầu thô cơ nhiệt trị là 10 Gcal = 41,9 GJ, với Liên Hợp Quốc 1 toe = 10,18 Gcal, WB, cơ quan năng lƣợng của Mỹ 1 toe = 10,2 Gcal. Đây không phải là đơn vị tƣờng minh nhƣng đƣợc hiểu ngầm là tổng nhiệt trị bình quân gia quyền của các loại sản phẩm dầu mỏ. 7 1.5 Phân loại năng lƣợng 1.5.1 Phân loại theo dạng vật chất Năng lƣợng đƣợc phân loại theo dạng vật chất nhƣ sau: - Rắn (các loại than, củi gỗ…) - Láng (dầu và các sản phẩm của dầu..) - Khí (khí và các sản phẩn của khí) 1.5.2 Phân loại theo dòng biến đổi năng lƣợng Năng lƣợng sơ cấp Năng lƣợng thứ cấp Năng lƣợng cuối cùng Năng lƣợng hữu ích Hình 1.2 Dòng biến đổi năng lƣợng Năng lượng sơ cấp Năng lƣợng khai thác trực tiếp từ nguồn, chƣa qua bất kỳ một công đoạn xử lý nào cơ thể cho phép làm sạch. Ví dụ: năng lƣợng có từ các mỏ trữ lƣợng trong lòng đất nhƣ dầu thô, khí thiên nhiên, than đá, các dòng tài nguyên trên mặt đất nhƣ thủy năng, mặt trời, đại nhiệt, sinh hóa. Có thể đem năng lƣợng sơ cấp vào sử dụng ngay nhƣng nói chung nó phải qua quá trình biến đổi để sử dụng rộng rãi và hiệu quả hơn. Năng lượng thứ cấp Là năng lƣợng đó qua một hoặc một vài quá trình biến đổi – điện năng, khí, than trong các ngành nhƣ luyện cốc, các sản phẩm dầu, điện. Năng lượng cuối cùng Có thể là năng lƣợng sơ cấp, hoặc năng lƣợng thứ cấp. Năng lƣợng cuối cùng mà hộ tiêu thụ nhận đƣợc trƣớc khi kết thúc sử dụng, hoặc là năng lƣợng đƣợc ngƣời tiêu thụ cuối cùng tiêu thụ cho mọi mục đích năng lƣợng. Trong năng lƣợng cuối cùng không bao gồm các năng lƣợng trong quá trình biến đổi hoặc các tổng tổn thất trong quá trình truyền tải, phân phối để đem năng lƣợng đến tay ngƣời tiêu dùng. Nhƣ vậy, trong năng lƣợng cuối cùng không bao gồm điện năng tự dùng tại các nhà máy điện. Năng lượng hữu ích Năng lƣợng (nhiệt, quang..) thực sự đã thỏa mãn nhu cầu của hộ tiêu thụ cuối cùng gọi là năng lƣợng hữu ích. Số lƣợng năng lƣợng dùng cho các hộ tiêu thụ nhiều hơn so với năng lƣợng hữu ích vì còn tổn thất trong quá trình biến đổi, tổn thất tại các thiết bị của ngƣời tiêu dùng (đèn, điều hòa không khí, xe điện…..). Nhu cầu năng lƣợng sơ cấp thay đổi theo khu vực đại lý. Nhu cầu năng lƣợng sơ cấp của quốc gia bằng lƣợng năng lƣợng sơ cấp khai thác nội địa, cộng chênh lệch xuất nhập khẩu năng lƣợng, trừ nhu cầu cho năng lƣợng cho hàng hải quốc tế hoặc trừ thay đổi và dự trữ năng lƣợng quốc gia. 8 1.5.3 Phân loại theo công nghệ Năng lượng truyền thống Những dạng năng lƣợng đƣợc sử dụng rộng rãi và trở nên thông dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hay sinh hoạt. Năng lƣợng truyền thống bao gồm những dạng năng lƣợng dùng cho nhiều thế kỷ, thập kỷ… Năng lượng không truyền thống Theo thuật ngữ ở đây có thể gây sự nhầm lẫn vì nó rất tƣơng đối, “nhạy cảm” theo không gian và thời gian. Ví dụ cách đây 30 – 40 năm, năng lƣợng hạt nhân vẫn đƣợc coi là năng lƣợng không truyền thống ngay cả với cac nƣớc phát triển. Các nguồn năng lƣợng tái sinh mới (năng lƣợng mặt trời, gió, năng lƣợng thủy triều với công nghệ cao) sẽ trở thành truyền thống trong 20 – 30 năm tới. Các hình thức năng lƣợng truyền thống với các nƣớc phát triển nhƣ cối xay gió, xay nƣớc bằng năng lƣợng sinh học…lại đƣợc xem nhƣ không truyền thống tại các nƣớc phát triển. Việc phân biệt giữa năng lƣợng truyề thống và năng lƣợng không truyền thống chỉ mang tính tƣơng đối, trừu tƣợng và phụ thuộc vào từng công nghệ. Điện năng có thể coi là năng lƣợng truyền thống nếu dùng cho việc thắp sáng nhƣng lại không đƣợc coi là truyền khi dùng trong đèn phát quang. Năng lƣợng nguyên tử đƣợc coi là năng lƣợng truyền thống tại Pháp nhƣng tại các nƣớc đang phát triển lại là năng lƣợng không truyền thống. 1.5.4 Năng lƣợng tái sinh Năng lượng tái tạo Năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng sinh khối, thủy năng, gió, năng lƣợng của củi gỗ đƣợc coi là năng lƣợng tái tạo nếu trồng rừng hàng năm đủ bù đắp phần củi đó cắt đi. Năng lƣợng địa nhiệt trong một khoảng thời gian hữu hạn, ví dụ trong vòng 100 năm đƣợc coi là năng lƣợng tái tạo, nếu xét trong khoảng thời gian dài hơn lại là năng lƣợng không tái tạo. Năng lượng không tái tạo Các năng lƣợng hóa thạch nhƣ than, dầu mỏ, khí… 1.5.5 Theo tính thƣơng mại Năng lượng thương mại Là dạng dạng năng lƣợng đến tay ngƣời tiêu dùng chủ yếu thông qua thị trƣờng. Năng lượng phi thương mại Thƣờng không đƣợc trao đổi qua thị trƣờng: ví dụ tự kiếm vè sƣởi ấm trong những thế kỷ trƣớc, hay các dạng năng lƣợng từ phụ phẩm nông nghiệp, gia súc tuy nhiên cách này chỉ có giá trị tƣơng đối. Thông thƣờng năng lƣợng thƣơng mại là năng lƣợng truyền thống. 9 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tổng công ty Điện lực Việt Nam đƣợc thành lập theo Quyết định số 562/QĐ-TTg ngày 10/10/1994 của Thủ tƣớng Chính phủ trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị thuộc Bộ Năng lƣợng; tổ chức và hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo Nghị định số 14/CP ngày 27/1/1995 của Chính phủ. Ngày 22/6/2006, Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định số 147/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Quyết định 148/2006/QĐ-TTG về việc thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Đến ngày 25/6/2010, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 975/QĐ-TTg về việc chuyển Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu Nhà nƣớc. Ngày 06/12/2013, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Nghị định số 205/2013/NĐCP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 03/02/2014) với một số nội dung chính nhƣ: Tên gọi: - Tên gọi đầy đủ: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM. - Tên giao dịch: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM. - Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM ELECTRICITY. - Tên gọi tắt: EVN. Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam có ngành, nghề kinh doanh chính là: Sản xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh mua bán điện năng; chỉ huy điều hành hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối và phân bổ điện năng trong hệ thống điện quốc gia; xuất nhập khẩu điện năng; đầu tƣ và quản lý vốn đầu tƣ các dự án điện; quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dƣỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, cơ khí, điều khiển, tự động hóa thuộc dây truyền sản xuất, truyền tải và phân phối điện, công trình điện; thí nghiệm điện. Thực hiện nhiệm vụ cung cấp điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, EVN hiện có 3 tổng công ty phát điện (GENCO 1, 2, 3) thuộc lĩnh vực sản xuất điện năng, 5 tổng công ty điện lực kinh doanh điện năng đến khách hàng là Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVN NPC), Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC), Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVN CPC), Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVN HANOI), Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVN HCMC). Phụ trách lĩnh vực truyền tải điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam hiện nay là Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (NPT), đƣợc thành lập trên cơ sở tổ chức lại 4 công ty truyền tải (Công ty Truyền tải 1, 2, 10 3, 4) và 3 Ban quản lý dự án (Ban quản lý dự án các công trình điện miền Bắc, Trung, Nam). Địa chỉ liên hệ:Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) - Trụ sở chính: Số 11 Cửa Bắc, phƣờng Trúc Bạch, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. - Điện thoại: (+844)66946789 - Fax: (+844)66946666 - Website: http://www.evn.com.vn 2.2 Cơ cấu tổ chức của ngành điện Việt Nam Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN) đƣợc thành lập theo quyết định số 562/TTg ngày 10/10/1994 của Thủ tƣớng Chính phủ. Cơ cấu tổ chức của EVN từ khi thành lập đến nay bao gồm Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, các Ban chức năng của cơ quan Tổng Công ty, một số đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc và một số đơn vị hạch toán độc lập. Theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, từ đầu năm 1999, các công ty xây lắp tách khối Tổng Công ty, các Công ty khảo sỏt thiết kế Điện và Trung tâm năng lƣợng đổi tên thành các Công ty Tƣ vấn xây dựng điện. Mô hình tổ chức của EVN hiện nay đƣợc trình bày trong hình 2.1. 11 12 Về cơ cấu tổ chức: - Hội Đồng Quản Trị (HĐQT) là đại diện trực tiếp chủ sở hữu vốn và tài sản của nhà nƣớc tại EVN. HĐQT thực hiện chức năng quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tƣ phát triển tại EVN - Ban Kiểm Soỏt giúp HĐQT kiểm tra, kiểm soỏt các hoạt động điều hành của Tổng Giám Đốc (TGĐ) và việc chấp hành pháp luật Nghị quyết, Quyết định của HĐQT đối với các đơn vị thành viên - TGĐ là đại diện pháp nhân của EVN thực hiện chức năng điều hành các hoạt động sản suất kinh doanh - đầu tƣ phát triển (SXKD - ĐTPT) của EVN. Giúp việc cho TGĐ cơ 7 Phó TGĐ do HĐQT bổ nhiệm - Các Ban chức năng thuộc cơ quan EVN thực hiện chức năng cơ trách nhiệm nghiên cứu tham mƣu, giúp cho HĐQT phờ duyệt điều lệ, quy chế hoạt động của các đơn vị thành viên, tổng biên chế, đơn giá tiền lƣơng, giá bán điện nội bộ v.v...; quyết định phân cấp, uỷ quyền và các chủ trƣơng, cơ chế trong SXKD - ĐTPT để TGĐ điều hành thực hiện; đồng thời cũng giúp TGĐ giải quyết những công việc hàng ngày và đôn đốc các đơn vị thành viên, trực thuộc thực hiện các chủ trƣơng, cơ chế, phân cấp, uỷ quyền của HĐQT. 2.3 Hiện trạng về sản xuất và tiêu thụ điện năng 2.3.1 Hiện trạng về nhu cầu và cung ứng điện năng 1. Nhu cầu về công suất và khả năng đáp ứng Trong giai đoạn 2001 – 2004, tổng công suất đặt của các nhà máy điện đó tăng lên 5.100 MW, từ 6.192 năm 2000 lên đến 11.249 MW năm 2004, tăng 1,8 lần. Về công suất phát cực đại. Công suất cực đại tăng gấp 3 lần, từ 2796 MW năm 1995 lên tới 8283 MW năm 2004, đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân là 13%/năm. Tốc độ đạt cao nhất trong cả giai đoạn đạt 15,9% năm 2002. Diễn biến tăng trƣởng công suất cực đại từng năm trong cả giai đoạn 2000- 2004 đƣợc thể hiện trong bảng 2.1 Bảng 2.1 Diễn biến tăng trƣởng công suất phát cực đại giai đoạn 2000-2005. Hạng mục 2000 2001 2002 2003 2004 Công suất cực đại (MW) 4893 5655 6552 7408 8283 Tăng trƣởng (%) 13.1 15.6 15.9 13.1 11.8 Đến tháng 7/2005, Pmax toàn HTĐ đạt 8825MW Theo thống kờ của Trung tâm điều độ quốc gia, trong các năm 2001-2004 vào một số giờ cao điểm, hệ thống điện toàn quốc phải sa thải một lƣợng phụ tải khá lớn do thiếu công suất đỉnh (khoảng từ 200MW đến 300MW).Tính đến hết năm 2005 công suất đặt toàn hệ thống là 11286MW. 13 Giai đoạn 2006 -2010, diễn biến công suất của từng năm đƣợc thể hiện ở bảng 2.2 Bảng 2.2 Diễn biến tăng trƣởng công suất phát cực đại giai đoạn 2000-2005. Hạng mục Công suất cực đại (MW) Tăng trƣởng (%) 2006 2007 10187 11286 9.8 10.8 2008 2009 2010 12636 13867 15500 12 9.7 11.8 Theo số liệu báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tổng điện thƣơng phẩm cả nƣớc năm 2010 đạt 85,59 tỷ kWh, tăng 14,4% so với năm 2009, trong đó điện cho công nghiệp và xây dựng tăng 17,31%, nông nghiệp và thuỷ sản tăng 32,87%, thƣơng mại và dịch vụ tăng 11,36%, quản lý và tiêu dựng dân cƣ tăng 7,07%. Năm 2010, điện sản xuất và nhập khẩu của toàn hệ thống điện quốc gia đạt 100,1 tỷ kWh, tăng 15,1% so với năm 2009, công suất cực đại (Pmax) toàn hệ thống năm 2010 là 15.500MW. Tổng công suất đặt nguồn điện tính đến ngày 31/12/2010 là 21.250MW, trong đó thuỷ điện chiếm tỷ trọng là 38%, nhiệt điện là 56%, diesel và nguồn điện nhỏ khác là 2% và điện nhập khẩu là 4%. Tổng công suất khả dụng của nguồn điện trong năm 2010 dao động trong khoảng 15.000-17.600MW. 2. Nhu cầu về điện năng và khả năng đáp ứng. Điện sản xuất tăng từ 27,040 Tỷ kWh (Năm 2000) lên đến 46,790 Tỷ kWh năm 2004, tốc độ tăng bình quân là 14,7%. Về cơ cấu điện năng sản xuất, Tỷ trọng sản lƣợng thuỷ điện giảm dần Từ 54,8 % Năm 2000 còn 37,8% năm 2004. Sản lƣợng tua bin khí, đặc biệt là tua bin khí chạy khí ngày Một tăng, sản lƣợng điện sản xuất từ khí đốt tăng từ 4,356 Tỷ kWh Năm 2000 Lên đến 14,6 Tỷ kWh Năm 2004 ứng với tỷ trọng tăng từ 16,4% lên 31,7%. năm 2004 do phụ tải tăng cao và các nhà máy điện đƣợc xây dựng theo hình thức BOT đi vào vạn hành làm cho lƣợng điện năng mua ngoài tăng lên đáng kể từ 1,635 Tỷ kWh năm 2000 lên 6,033 tỷ kWh Năm 2004 Trong những năm qua sản lƣợng điện thƣơng phẩm cung cấp cho các ngành kinh tế và sinh hoạt của nhân dân không ngừng tăng lên, tốc độ tăng trƣởng bình quân trong giai đoạn 2000-2004 là 15,3%, cao hơn so với 14,9%/năm giai đoạn 1996-2000. Điện thƣơng phẩm tăng từ 22,4 t ỷ k Wh năm 2000 lê n t ới 39,7 t ỷ k Wh năm 2004, trong 4 năm tăng gấp 1,76 lần đảm bảo cơ bản cung cấp đủ điện cho nền kinh tế và đời sống nhân dân. Ƣớc tính 10 tháng đầu năm 2005, điện thƣơng phẩm đạt 37,298 tỷ kWh với tăng trƣởng khoảng 13,8% so với cùng kỳ năm trƣớc. Do điện tiêu thụ tăng trƣởng quá nhanh, dẫn tới hệ thống lƣới điện truyền tải và phân phối bị quá tải, phải tiến hành chống quá tải cục bộ một số khu vực. Đến hết năm 2010 này, tổng công suất nguồn điện cả nƣớc đó lên đến 20.900 MW. Riêng giai đoạn 2006-2010, tổng công suất lắp đặt nguồn điện mới tăng thêm trên toàn hệ thống điện là 10.400 MW, tăng 1,98 lần so với năm 2005. Sản lƣợng thƣơng phẩm năm 14 2010 cũng đạt khoảng 85,4 tỷ kWh, tốc độ tăng điện thƣơng phẩm bình quân giai đoạn 5 năm là 13,7%, tăng gấp hơn 2 lần so với tăng trƣởng GDP, đáp ứng cơ bản nhu cầu điện cho phát triển kinh tế và sinh hoạt của nhân dân với tốc độ tăng trƣởng cao. Điện thƣơng phẩm bình quân đầu ngƣời đến cuối năm 2010 đạt 981 kWh/ngƣời/năm, tăng 1,8 lần so với năm 2005. Tổng sản lƣợng điện sản xuất và mua ngoài năm 2011 đạt 106,33 tỷ kWh, tăng 9,24% so với năm 2010. Điện thƣơng phẩm ƣớc đạt 94,04 tỷ kWh, tăng 9,74% so với năm 2010. Lần đầu tiên, đánh dấu mức tiêu thụ điện bình quân ở Việt Nam vƣợt ngƣỡng 1.000 kWh/ngƣời/năm, trong đó tỷ lệ tổn thất điện năng dùng để truyền tải và phân phối thực hiện ở mức 9,5%, giảm 0,65% so với năm 2010. Đặc biệt, năm 2011 cũng là năm đầu tiên hệ số đàn hồi điện/GDP giảm xuống ở mức 1,63% cho phát triển 1% GDP. Theo báo cáo của Bộ Công Thƣơng, năm 2012, sản lƣợng điện thƣơng phẩm thực hiện là 105,47 tỷ kWh; tỷ lệ tổn thất hệ thống điện là 8,85%, thấp hơn 0,38% so với thực hiện năm 2011 (9,23%) và thấp hơn 0,35% so với kế hoạch năm 2012 (9,2%) quy định tại Quyết định số 1177/QĐ-BCT ngày 15/3/2012 của Bộ Công Thƣơng về việc phê duyệt Đề án giảm tổn thất điện năng giai đoạn 2012-2016. Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), năm 2013, nguồn điện đó đáp ứng đƣợc cả về sản lƣợng và công suất. Hoạt động chỉ đạo điều hành sản xuất, vận hành Hệ thống điện quốc gia của EVN đó bỏm sỏt nhu cầu phụ tải, khai thác hiệu quả các yếu tố thuận lợi về thuỷ điện, huy động hợp lý cơ cấu các nguồn phát điện. Điện sản xuất và mua năm 2013 của EVN đạt 127,84 tỷ kwh, tăng 8,47% so với năm 2012. Trong đó, điện do EVN sản xuất hoàn thành vƣợt mức kế hoạch với sản lƣợng 56,45 tỷ kwh, điện mua đạt 72,14 tỷ kwh. Điện thƣơng phẩm, EVN đó cung cấp cho các khách hàng sử dụng điện 115,06 tỷ kwh, tăng 9,1% so với năm 2012. Trong đó: Điện tiêu dùng trong nƣớc đạt 113,4 tỷ kwh, tăng 9,15%. Điện cấp cho công nghiệp - xây dựng chiếm 52,8%, tăng 9,35% so với năm 2012; cho quản lý tiêu dựng dân cƣ chiếm 36,3%, tăng 8,66%; cho thƣơng mại - dịch vụ chiếm 4,7%, tăng 8,49%; cho nông lâm ngƣ nghiệp chiếm 1,3%, tăng 21,1%; các thành phần khác chiếm 4,9%, tăng 7,27%. Sản lƣợng điện toàn hệ thống đạt 12,77 tỷ kWh, sản lƣợng điện trung bình đạt 412 triệu kWh/ngày. Sản lƣợng cao nhất đạt 443,65 triệu kWh (ngày 4/7), công suất cao nhất đạt 21.624 MW (ngày 4/7). Lũy kế 7 tháng năm 2014, sản lƣợng toàn hệ thống đạt 82,85 tỷ kWh, tăng 9,66% so với cùng kỳ năm trƣớc. Sản lƣợng điện sản xuất và mua của EVN trong tháng ƣớc đạt 12,29 tỷ kWh. Lũy kế 7 tháng năm 2014, sản lƣợng điện sản xuất và mua của EVN ƣớc đạt 80,705 tỷ kWh, tăng 9,91% so với cùng kỳ năm 2013, trong đó điện sản xuất là 33,692 tỷ kWh. 15 Tháng 7/2014, điện thƣơng phẩm ƣớc đạt 11,195 tỷ kWh. Lũy kế 7 tháng năm 2014, điện thƣơng phẩm ƣớc đạt 72,488 tỷ kWh, tăng 10,04% so với cùng kỳ năm 2013. Điện thƣơng phẩm nội địa tăng trƣởng 10,32%, trong đó miền Bắc tăng 13,59%, miền Trung tăng 8,84%, miền Nam tăng 7,78%. Điện cấp cho nông nghiệp chiếm 1,6% tăng trƣởng 20,8%; điện cấp cho công nghiệp chiếm 53,4% tăng 12,77%; điện cấp cho thƣơng mại, khách sạn - nhà hàng chiếm 4,7% tăng 8,77%; điện cấp cho quản lý tiêu dựng chiếm 35,7% tăng 6,94%, thành phần khác chiếm 4,7% tăng 2,52%. 2.3.2 Hiện trạng về Tình hình sản xuất điện a. Các nhà máy nhiệt điện, thủy điện Danh sách các nguồn điện hiện có và dự kiến đến cuối năm 2004 phân loại nhiên liệu đƣợc trình bày trong bảng 2.9 16 Bảng 2.9. Danh sách các NMĐ tính đến cuối năm 2004 1920 720 66 1920 720 66 70 70 160 160 + Trị An + Thác Mơ + Hàm Thuận 400 150 300 440 150 300 + Đa Mi + Cần Đơn + Thủy điện nhỏ 175 78 51 175 78 51 Nhiệt điện + Uụng Bớ (than) 2090 105 2021 105 + Ninh Bình (than) + Phả Lại 1 (than) + Phả Lại 2 (than) + Na Dƣơng (than) + Formosa (than) 100 440 600 110 160 100 400 600 100 155 + Thủ Đức (dầu) + Trà Nóc (dầu) + Hiệp Phƣớc (IPP) 165 35 375 153 33 375 Tua bin khí (TBK) + Thủ Đức + Bà Rịa + Phỳ Mỹ 2.1 &2.1 MR + Phỳ Mỹ 1 + Phỳ Mỹ 2.2 + Phỳ Mỹ 3 + Phỳ Mỹ 4 + Trà Nóc 4503 112 389 804 1114 733 733 468 150 4240 89 322 730 1110 715 690 448 136 Diesel + Miền Bắc + Miền Trung + Miền Nam IV V Công suất khả dụng(MW) 4250 120 + Đa Nhim III Công suất đặt (MW) 4198 108 + Sụng Hinh II Tên nhà máy điện Thủy điện + Thác Bà + Hòa Bình + Yaly + Vĩnh Sơn TT I 245 0 176 69 153 0 91 62 Nguồn ngoài khác Tổng cộng 250 11286 246 11060 17 * Nguồn ngoài khác: gồm công suất các NMĐ Amata-13MW; VeDan-72; Bourbon-24MW; Nomura-56MW; Bói Bằng-28MW; Đạm Hà Bắc-36MW; TĐ Na Lơi-9; TĐ Nậm Mu-12MW. Ngoài ra phải kể thờm các cụm diesel khách hàng, tài sản của nhiều hộ tiêu thụ công nghiệp và dịch vụ thƣơng mại. các tổ máy diesel này chủ yếu làm nhiệm vụ dự phũng với tổng công suất đặt khoảng 880MW (khả dụng khoảng 690MW) trên cả 3 miền, trong đó miền Bắc 204MW (khả dụng 142MW), miền Trung 79,8MW (khả dụng 61,4MW) và miền Nam 598MW (khả dụng 489MW). Bảng 2.10: CÁC NGUỒN ĐIỆN VẬN HÀNH GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 STT Công suất (MW) Tên Nhà máy Năm hoàn thành a) Các nguồn điện do Tổng công ty Điện lực Việt Nam quản lý: 1 Phỳ Mỹ 1 (TBKHH) 1.090 MW 2001 2 Phả Lại 2 (Nhiệt điện than) 600 MW 2001 3 Thuỷ điện Ialy (2 tổ còn lại) 360 MW (720 MW) 2001 4 Thuỷ điện Hàm Thuận-Đa Mi 475 MW 2001 5 Đuôi hơi 306-2 Bà Rịa 56 MW 2002 6 Phú Mỹ 2-1 (Đuôi hơi) 143 MW 2003 7 Phỳ Mỹ 4 (TBKHH) 450 MW 2002 – 2003 8 Phú Mỹ 2-1 Mở rộng (Đuôi hơi) 140 MW 2003 9 Uông Bí MR (Nhiệt điện than) 300 MW 2004 – 2005 10 ễ Môn (Dầu - khí) 600 MW 2004 – 2005 11 Đại Ninh (Thuỷ điện) 300 MW 2005 12 Rào Quán 70 MW 2005 b) Các nguồn điện BOT: 1 Cần Đơn (Thuỷ điện) 72 MW 2003 2 Phỳ Mỹ 3 720 MW 2003 – 2004 3 Phỳ Mỹ 2-2 * 720 MW 2004 c) Các nguồn điện IPP: 1 Na Dƣơng (than) 100 MW 2003 – 2004 2 Cao Ngạn (than) 100 MW 2003 – 2004 3 Cà Mau (TBKHH) 720 MW 2005 – 2006 4 Nhiệt điện Cẩm Phả (than) 300 MW 2004 – 2005 Ghi chú: * Trƣờng hợp đàm phán hợp đồng Phú Mỹ 2-2 không thành công, Tổng công ty Điện lực Việt Nam tìm nguồn vốn để xây dựng. 18 Bảng 2.11: CÁC NGUỒN ĐIỆN VẬN HÀNH TỪ 2006 - 2011 Tên nhà máy Công suất Năm hoàn (MW) STT Đơn vị đầu tƣ thành a. Các nguồn thủy điện 1 Cửa Đạt 120 MW 2010 Bộ NN&PTNT 2 Sê San 3 273 MW 2006 EVN 3 Sê San 3A 108MW(3x 36) 2006 EVN 4 Sê San 4 360 MW (3x90) 2011 Tổng CT Sông Đà 5 Sê San 4A 63 MW (3x21) 2011 EVN (phát đƣợc 1 tổ máy) 6 Na Hang (Đại Thị) 3 tổ máy 342 2009 EVN 2007 EVN MW 7 A Vƣơng 1 2 tổ máy 210 MW 8 Plei Krong 2 tổ máy 120 MW 2009 EVN 9 Bản Mai (tuyến Bản Lả) 260 MW 2008 - 2009 TTO (vốn ngõn sách) 10 Đồng Nai 3 2 tổ máy 180 MW 2010 EVN 11 Đồng Nai 4 3 tổ máy 340 MW 2010 EVN 12 An Khờ + Ka Nak Ka nak 13MW, An Khờ 160 MW Tổng 173 MW 2011 EVN 13 Buôn Kƣớp 2 tổ máy 280 MW 2010 EVN 14 Sụng Ba Hạ 2 tổ máy 220 MW 2009 15 Sụng Tranh 2 2 tổ máy 190 MW 2011 EVN 16 Sơn La 4 tổ máy 2400 MW 2100 EVN 17 Quảng trị 2 tổ máy 64 MW 2009 TTO+EVN 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan