Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Bài giảng tia hồng ngoại và tia tử ngoại...

Tài liệu Bài giảng tia hồng ngoại và tia tử ngoại

.PDF
35
626
119

Mô tả:

Bài 27 KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch là: A. Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích. B. Các chất rắn, lỏng hay khí có tỉ khối lớn bị nung nóng. C. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất bị nung nóng. D. Những vật bị mung nóng ở nhiệt độ trên 3000oC. Câu 2: Một chất khí được nung nóng có thể phát ra một quang phổ liên tục, nếu nó có: A. Áp suất và nhiệt độ cao. B. Khối lượng riêng lớn và nhiệt độ bất kì. C. Áp suất cao và nhiệt độ không quá cao. D. Áp suất thấp và nhiệt độ không quá cao. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 3: Hoạt động của máy quang phổ dựa vào nguyên tắc: A. Giao thoa ánh sáng. B. Nhiễu xạ ánh sáng. C. Tán sắc ánh sáng. D. Khúc xạ ánh sáng. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGỌAI. Vùng hồng ngoại (> đ) C S JJ L L1 P L2 Quang phổ liên tục F Vùng tử ngoại (< t) TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI. Dấu hiệu giúp ta nhận biết các tia bức xạ không nhìn thấy được ? Dựa vào tác dụng nhiệt Dụng cụ phát hiện là dụng cụ nào ? Pin nhiệt điện và bột huỳnh quang TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI II. TIA HỒNG NGỌAI. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI II. TIA HỒNG NGỌAI. 1. Định nghĩa và bản chất. Vùng hồng ngoại (> đ) S JJ L L1 P L2 F TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI II. TIA HỒNG NGỌAI. 1. Định nghĩa và bản chất. Là những bức xạ không nhìn thấy được. ĐỊNH NGHĨA BẢN CHẤT Có bản chất là sóng điện từ. Có bước sóng lón hơn bước sóng AS đỏ ( > 0.75m ) TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI II. TIA HỒNG NGỌAI. 2. Nguồn phát. NGUỒN PHÁT ? Các vât bị nung nóng ở nhiệt độ thấp phát ra Thân thể người ở nhiệt độ 370C Trong ánh sáng mặt trời có 50% năng lượng thuộc về các tia hồng ngọai Các nguồn phát giàu tia hồng ngọai Mặt trời Bếp lửa Đèn dây tóc cháy sáng TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI II. TIA HỒNG NGỌAI. 3. Tác dụng. Tác dụng nhiệt. TÁC DỤNG Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại. Ứng dụng của tia hồng ngoại : • Sấy khô – sưởi ấm. Máy sấy bằng tia hồng ngoại Đèn hồng ngoại  Chụp ảnh hồng ngọai Máy chụp ảnh hồng ngoại Ảnh hồng ngoại Camera Hồng ngoại Thiết bị có chức năng IR Đài quan sát thiên văn hồng ngoại ISO Vệ tinh chụp ảnh Hồng ngoại -Vệ tinh này sẽ mang một camera hồng ngoại đa phổ có thể thấy được các vật thể nhỏ có đường kính bằng 70 cm trên mặt đất. - Các ứng dụng bao gồm dự báo cháy và phân tích các ốc đảo nóng trong đô thị và tác hại của lũ lụt. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI III. TIA TỬ NGỌAI. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI III. TIA TỬ NGỌAI. 1. Định nghĩa và bản chất. S JJ L L1 P L2 F Vùng tử ngoại (< t)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan