Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Văn học Bài giảng tâm lý trong quản lý...

Tài liệu Bài giảng tâm lý trong quản lý

.PDF
88
268
125

Mô tả:

bài giảng tâm lý trong quản lý
06/10/09 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG BỘ MÔN KINH TẾ- KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NỘI DUNG Chƣơng 1: Lý luận chung về tâm lý và tâm lý quản lý Chƣơng 2: Con ngƣời trong hệ thống quản lý Chƣơng 3: Tâm lý trong điều hành quản lý tổ chức Chƣơng 4: Tâm lý trong giao tiếp khi quản lý tổ chức Chƣơng 5: Tập thể và các hiện tƣợng tâm lý trong tập thể Giảng viên: Ths. Ao Thu Hoài Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông Email: [email protected]; Điện thoại: 0904229946 Ym: bonxoan2001 NỘI DUNG 1.1. Tâm lý và các thuộc tính của tâm lý • Khái niệm tâm lý • Các hiện tƣợng tâm lý • Các quá trình tâm lý • Các trạng thái tâm lý • Các thuộc tính của tâm lý 1.2. Tâm lý học trong quản lý • Khái niệm • Đối tƣợng nghiên cứu • Phƣơng pháp nghiên cứu • Lịch sử hình thành tâm lý học quản lý • Vai trò của yếu tố tâm lý trong quản lý 1.1.1. Khái niệm tâm lý và tâm lý học 1.1.2. Các hiện tƣợng tâm lý  Tâm lý là sự hiểu biết về ý muốn, nhu cầu thị hiếu của ngƣời khác, là sự cƣ xử hoặc cách xử lý tình huống của ngƣời nào đó, khả năng chinh phục đối tƣợng.  Tâm lí học là khoa học nghiên cứu tâm lí con ngƣời, vừa nghiên cứu cái chung trong tâm tƣ của con ngƣời vừa nghiên cứu những quan hệ tâm lý của con ngƣời với nhau.  Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu hành vi, tinh thần và tƣ tƣởng của con ngƣời (cụ thể đó là những cảm xúc, ý chí và hành động). 1 06/10/09 Tâm lý cá nhân Hai loại hiện tƣợng tâm lý cá nhân  Là những hiện tƣợng tâm lý chủ yếu nảy sinh trong một con ngƣời nhất định nhƣ:  Nhận thức của cá nhân  Cảm xúc của cá nhân  Ý chí, ý thức, ngôn ngữ của cá nhân v.v…  Mỗi hiện tƣợng trên lại bao gồm nhiều hiện tƣợng khác. Ví dụ:  Nhận thức cá nhân bao gồm cảm giác, tri giác, tƣ duy tƣởng tƣợng của cá nhân đó.  Mỗi cá nhân có một thế giới tâm lý riêng, gọi là:  Thế giới tâm hồn  Thế giới bên trong  Thế giới nội tâm v.v… Tâm lý có ý thức  Là những hiện tƣợng tâm lý có sự tham gia điều khiển, điều chỉnh của ý thức con ngƣời.  Là những hiện tƣợng tâm lý có thể tạo nên giá trị xã hội của con ngƣời Tâm lý vô thức  Là những hiện tƣợng tâm lý không có hoặc ít có sự tham gia của ý thức. Ví dụ: say rƣợu nói năng lảm nhảm, ngủ mơ, nói mơ, tâm lý của ngƣời điên khùng v.v…  Là những hiện tƣợng tâm lý có ý nghĩa quan trọng mà nhà quản trị cần phải lƣu ý, xem xét, dựa vào đó mà đánh giá con  Những hiện tƣợng này thƣờng không có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá con ngƣời. ngƣời. Tâm lý tập thể /tâm lý xã hội  Là những hiện tƣợng tâm lý nảy sinh trong mối quan hệ giữa Đặc điểm các hiện tƣợng tâm lý  Phức tạp và đa dạng ngƣời này đối với ngƣời khác, hoặc những hiện tƣợng tâm lý  Quan hệ mật thiết với nhau của một nhóm ngƣời. Ví dụ:  Tạo thành một thể thống nhất  Tâm lý trong giao tiếp  Tâm lý tập thể  Tâm trạng tập thể …  Tâm lý xã hội cũng rất phức tạp và nảy sinh diễn biến theo những quy luật nhất định.  Chi phối lẫn nhau  Hiện tƣợng này làm xuất hiện hiện tƣợng khác  Là hiện tƣợng tinh thần  Là hiện tƣợng rất quen thuộc gần gũi với con ngƣời  Có sức mạnh to lớn đối với cuộc sống con ngƣời 2 06/10/09 Các hiện tƣợng tâm lý cơ bản  Hoạt động nhận thức  Hoạt động tình cảm Hoạt động nhận thức  Là hoạt động của con ngƣời nhằm nhận thức thế giới quan và trả lời các câu hỏi:  Đó là cái gì?  Đó là ai?  Ngƣời đó nhƣ thế nào?  Việc đó có ý nghĩa gì? v.v…  Hoạt động nhận thức diễn ra theo 2 giai đoạn:  Nhận thức cảm tính  Nhận thức lý tính Các giai đoạn của nhận thức  Theo quan điểm của phép tƣ duy biện chứng, hoạt động nhận thức của con ngƣời:  Từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng  Từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực tiễn. Nhận thức cảm tính - Trực quan sinh động  Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức  Con ngƣời sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy.  Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau:  Từ đơn giản đến phức tạp  Cảm giác  Từ thấp đến cao  Tri giác  Từ cụ thể đến trừu tƣợng  Biểu tƣợng  Từ hình thức bên ngoài đến bản chất bên trong Đặc điểm của giai đoạn nhận thức cảm tính  Phản ánh trực tiếp đối tƣợng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức.  Phản ánh bề ngoài, cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất. Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật.  Hạn chế của nó là chƣa khẳng định đƣợc những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật.  Để khắc phục, nhận thức phải lên giai đoạn cao hơn - lý tính. Nhận thức lý tính – Tƣ duy trừu tƣợng  Là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tƣợng, khái quát sự vật.  Nhận thức lý tính gồm các hình thức sau:  Khái niệm  Phán đoán  Suy luận  Giai đoạn này cũng có hai đặc điểm:  Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tƣợng  Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tƣợng 3 06/10/09 Hoạt động nhận thức 1.1.3. Các quá trình tâm lý  Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.  Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính.  Không có nhận thức lý tính thì không nhận thức đƣợc bản chất thật sự của sự vật. Cảm giác Tri giác Biểu tƣợng Hoạt động Tƣ duy ngôn ngữ  Nhận thức trở về thực tiễn, ở đây tri thức đƣợc kiểm nghiệm là đúng hay sai.  Thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức đƣợc.  Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, là cơ sở động lực, mục đích của nhận thức.  Mục đích cuối cùng của nhận thức không chỉ để giải thích thế giới mà để cải tạo thế giới. Trí Tƣởng Khái Phán Suy nhớ tƣợng niệm đoán luận  Sự nhận thức ở giai đoạn này có chức năng định hƣớng thực tiễn. Cảm giác Ví dụ  Cảm giác là cơ sở của hoạt động tâm lý  Cảm giác là sự phản ánh có tính chất riêng biệt của các sự vật hiện tƣợng đang trực tiếp tác động đến các giác quan  Vai trò của cảm giác:  Giúp con ngƣời thu nhận nguồn tài liệu trực quan sinh động  Cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động tâm lý cao hơn.  Là công cụ duy nhất nối liền ý thức với thế giới bên ngoài  Gồm 2 loại:  Cảm giác bên ngoài do những kích thích bên ngoài gây nên: cảm giác nhìn, nghe, ngửi, nếm, da.  Cảm giác bên trong gồm: cảm giác cơ thể, cảm giác vận động, cảm giác thăng bằng. Biểu tƣợng Tri giác  Là sự phản ánh các sự vật và hiện tƣợng khi chúng tác động trực tiếp lên các giác quan Khái niệm chung về biểu tƣợng  Đƣợc hình thành trên cơ sở các cảm giác, phản ảnh một tập hợp các thuộc tính và bộ phận của sự vật hiện tƣợng.  Những ngƣời khác nhau có tri giác khác nhau. Cấu trúc của biểu tƣợng  Vai trò của tri giác:  Giúp con ngƣời định hƣớng nhanh chóng và chính xác hơn  Giúp con ngƣời điều chỉnh một cách hợp lý hoạt động của mình trong thế giới, Phân loại biểu tƣợng  Giúp con ngƣời phản ánh thế giới có lựa chọn và có tính ý nghĩa.  Có 2 loại tri giác :  Tri giác có chủ định: đặc trƣng bởi sự nỗ lực của ý chí Vai trò của biểu tƣợng trong hoạt động tâm lý  Tri giác không chủ định 4 06/10/09 Khái niệm chung về biểu tƣợng  Theo từ điển Tâm lý học (Vũ Dũng- NXB KHXH - 2000): "Biểu tƣợng là hình ảnh các vật thể, cảnh tƣợng và sự kiện xuất hiện trên cơ sở nhớ lại hay tƣởng tƣợng. Khác với tri giác, biểu Cấu trúc của biểu tƣợng  Theo luận điểm của I.M Xêtrênốp: "Các biểu tƣợng là kết quả trung gian từ các tri giác phân chia thành từng thành phần riêng lẻ của sự trừu tƣợng hoá một tổng số nhất định các vật thể cùng loài và thành phần của sự trừu tƣợng hoá này bao gồm ngoài các dấu hiệu bề ngoài còn có các dấu hiệu tƣợng có thể mang tính khái quát. Nếu tri giác chỉ liên quan không phơi bày ra một cách trực tiếp mà phải nhờ một sự phân tích chi đến hiện tại, thì biểu tƣợng liên quan đến quá khứ và tƣơng tiết về mặt trí tuệ và thể chất các vật thể, cũng nhƣ quan hệ giữa chúng với nhau và giữa chúng với con ngƣời". lai.“  Theo từ điển Tiếng Việt (GS Hoàng Phê chủ biên): "Biểu tƣợng là hình ảnh tƣợng trƣng, là hình ảnh của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc khi tác dụng của sự vật vào giác quan đã chấm dứt". Cấu trúc của biểu tƣợng  Biểu tƣợng vừa đƣợc giữ lại trong trí nhớ của chủ thể, đồng thời dƣới ảnh hƣởng của tri giác mới (tác động của thế giới  Qua luận điểm này, cấu trúc của biểu tƣợng có thể phân chia thành:  Những biểu hiện bề ngoài vô cùng đa dạng của hiện thực.  Những dấu hiệu của sự vật, hiện tƣợng của hiện thực mà tự chúng không phơi bày ra . Phân loại biểu tƣợng  Dựa vào tiêu chí: Hình tƣợng của sự vật và hiện tƣợng tri giác từ trƣớc đƣợc sắp xếp lại trong ý thức con ngƣời đến mức độ nào, ngƣời ta phân chia biểu tƣợng thành hai loại: khách quan) và tƣởng tƣợng thì nội dung của chúng lại đƣợc  Biểu tƣợng của trí nhớ: là hình ảnh của tri giác lúc trƣớc đƣợc tái hiện lại trong một hoàn cảnh nhất định. bổ xung và phong phú thêm.  Biểu tƣợng của tƣởng tƣợng: là hình ảnh mới đƣợc trí tƣởng tƣợng tạo nên trên nền của biểu tƣợng cũ.  Biểu tƣợng là yếu tố động, luôn thay đổi, tuỳ thuộc vào ảnh hƣởng của tri giác tác động cũng nhƣ tuỳ thuộc vào trí tƣởng tƣợng phong phú của mỗi cá nhân. Vai trò trong hoạt động tâm lý  Biểu tƣợng là một trong những hình thức quan trọng của sự phản ánh chủ quan về thế giới khách quan.  Không có biểu tƣợng thì không thể có ý thức.  Do gắn với các yếu tố tổng hợp nên biểu tƣợng là bậc thang  Biểu tƣợng của tƣởng tƣợng là hình ảnh mới, đƣợc chế biến lại từ những biểu tƣợng của trí nhớ, là " BT của BT ", thƣờng đƣợc chủ thể sáng tạo dựa trên các cách thay đổi số lƣợng , kích thƣớc, chắp ghép, liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hoá, khái quát cao hơn so với biểu tƣợng của trí nhớ. Trí nhớ  Định nghĩa  Đặc điểm  Vai trò  Các quá trình cơ bản chuyển hoá từ hình ảnh cụ thể đến khái niệm trừu tƣợng, từ cảm giác và tri giác đến tƣ duy.  Biểu tƣợng mang tính chất biến đổi rộng rãi, rõ nét - cho phép xây dựng hình ảnh mới, nên chúng đóng vai trò quan trọng và cần thiết trong hoạt động sáng tạo của con ngƣời . 5 06/10/09 Định nghĩa Đặc điểm  Trí nhớ là một quá trình tâm lý  Giác quan tiếp xúc và ghi nhận sự vật;  Phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dƣới hình thức biểu  Tƣ duy và tƣởng tƣợng tạo ra những cái mới; tƣợng  Trí nhớ tái hiện những gì đã trải qua bằng cách nhớ một biểu  Bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo  Ở trong óc cái mà con ngƣời đã cảm giác, tri giác, rung động, tƣợng  Những hình ảnh cũ nhƣng chỉ giữ lại nét chính và khái quát hành động hay suy nghĩ. Các quá trình cơ bản của trí nhớ Vai trò  Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm thuộc mọi lãnh vực: nhận thức, cảm xúc, hành vi;  Vai trò rất quan trọng trong tâm lý và nhân cách con ngƣời  Bảo đảm sự thống nhất và toàn vẹn của nhân cách.  Không có trí nhớ, không có kinh nghiệm, không có kinh nghiệm thì không có bất cứ hoạt động nào, không hình thành đƣợc nhân cách.  Ví dụ: Ngƣời bệnh hỏng trí nhớ không còn khả năng thống nhất bản thân, họ không xây dựng đƣợc nhân cách.  Trí nhớ tích luỹ tri thức và hình hành nhân cách.  Quá trình ghi nhớ  Ghi nhớ có và không có chủ định  Không có chủ định: tự nhiên nó nhớ, không có chủ ý  Có chủ định: có mục đích, có nỗ lực ý chí, thủ thuật, phƣơng pháp  Ghi nhớ máy móc và có ý nghĩa  Máy móc: lập lại nhiều lần, học vẹt  Có ý nghĩa: có sự thông hiểu nội dung, mối quan hệ lôgic giữa các bộ phận, cần đến tƣ duy.  Học thuộc lòng và thuật nhớ  Là sự kết hợp giữa ghi nhớ máy móc và và ghi nhớ có ý nghĩa, tức hiểu rồi mới lập lại nhiều lần cho in sâu.  Thuật nhớ là việc tạo ra các mối quan hệ giả tạo bên ngoài giúp cho việc nhớ dễ dàng hơn.  Quá trình gìn giữ:  Ôn lại tài liệu có trong tay,  Ôn lại tài liệu có trong đầu, tức ôn mà không cần tài liệu Các quá trình cơ bản của trí nhớ Tƣởng tƣợng  Quá trình nhận ra và nhớ lại:  Nhận ra là việc nhớ lại cái trƣớc đây mình đã gặp khi gặp lại nó trong hiện tại.  Nhớ lại là khi không tiếp xúc với nó trong hiện tại nhƣng trong đầu của mình vẫn có đầy đủ hình ảnh.  Sự quên: Trí nhớ có ba mức độ:  Trí nhớ tái hiện: mức cao nhất, nhớ lại mà không cần “gặp” lại "Con ngƣời không biết tƣởng tƣợng vẫn có thể thu thập đƣợc sự kiện. Nhƣng nếu không có tƣởng tƣợng sẽ không thể có phát minh vĩ đại, loài ngƣời sẽ không phát triển cả văn minh vật chất  Trí nhớ tái nhận: thấp hơn, có gặp lại thì mới nhớ!  Trí nhớ khai thông: mức thấp nhất, “gặp” lại cũng không nhớ!  Không nhớ hay không nhận ra đƣợc gọi là quên.  Quên cũng có nhiều mức độ, quên nhiều quên ít. và văn minh tinh thần" Ti-mi-ria-zép  Quên không là biểu hiện của trí não kém. Đây là quá trình tự nhiên của con ngƣời. Vấn đề là biết quên cái gì và nhớ cái gì thế thôi. 6 06/10/09 Tƣởng tƣợng Tƣ duy  Tƣ duy là sự nhận thức hiện thực một cách khái quát và gián tiếp.  Là một quá trình nhận thức tâm lý và phản ánh thực khách quan nhƣng là là quá trình tâm lý sáng tạo những biểu tƣợng và ý nghĩa mới dựa trên kinh nghiệm sẵn có.  Là quá trình tâm lý sáng tạo những biểu tƣợng và ý nghĩa mới dựa trên kinh nghiệm sẵn có  Trong quá trình tƣ duy, con ngƣời hiểu rõ những tính chất cơ bản, những mối liên hệ và quan hệ giữa các sự vật hiện tƣợng.  Để định hƣớng đúng đắn trong thế giới tự nhiên và xã hội, trong bản thân mình thì chỉ cảm giác và tri giác thôi là chƣa đủ.  Tƣ duy bao giờ cũng xuất phát từ nhu cầu nào đó của con ngƣời.  Tƣởng tƣợng có thể là:  Tích cực: là điều kiện của hoạt động sáng tạo của cá nhân, nhằm biến đổi Kết quả của tƣ duy phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của con ngƣời. hiện thực xung quanh  Thụ động: thay thế cho hoạt động Tƣ duy liên hệ mật thiết với ngôn ngữ?!  Hình thức đặc biệt của tƣởng tƣợng là ƣớc mơ. Ƣớc mơ thúc giục hành động chứ không phải suy tƣởng thụ động. Hiệu ứng của tƣ duy Phân loại tƣ duy theo Bloom Đánh giá Tổng hợp Nghĩ nhiều thì nói ra Nói nhiều thì sẽ làm Làm nhiều thành thói quen Thói quen thành số phận Harold Bloom Yale University Tư duy bậc cao Phân tích Vận dụng Hiểu Tư duy bậc thấp Nhớ Nhớ Nhớ và nhắc lại chính xác những kiến thức đã học  Nhớ là cần thiết cho tất các mức độ tƣ duy.  Nhớ ở đây đƣợc hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy móc và nhắc lại.  Những hoạt động tƣơng ứng với mức độ biết có thể là xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên. Hiểu Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích sự kiện hiện tƣợng bằng ngôn ngữ của chính mình.  Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhƣng ở đây phải có khả năng hiểu thấu đáo ý nghĩa của kiến thức.  Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó mà phải có khả năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của mình.  Những hoạt động tƣơng ứng với mức độ hiểu có thể là diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình.  Một ví dụ cho mức tƣ duy nhớ này là khi đƣợc yêu cầu kể tên các ngày trong tuần. 7 06/10/09 Vận dụng Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác (Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới). Phân tích Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống, giải thích mối quan hệ giữa các thành phần đó.  Vận dụng là bắt đầu của mức tƣ duy sáng tạo. Tức là vận dụng những gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới.  Vận dụng có thể đƣợc hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới.  Những hoạt động tƣơng ứng với mức tƣ duy vận dụng có thể là chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành hoặc theo một công thức nấu ăn.  Ví dụ yêu cầu “Dựa trên kiến thức đã học, biện pháp nào là phù hợp trong trƣờng hợp này?”  Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại.  Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tƣợng thành các hợp phần cấu thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó.  Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có thể là vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần.  Ví dụ: “Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ II và ảnh hƣởng của nó đến đời sống của ngƣời dân Việt Nam?”. Tổng hợp Là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng thể/sự vật mới.  Ở mức độ này phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặc sáng tạo một cái gì đó hoàn toàn mới.  Tổng hợp liên quan đến khả năng kết hợp các phần cùng nhau để tạo một dạng mới.  Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp có thể gồm: thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác.  Ví dụ: “Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có vi sinh vật?” Đánh giá Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp. (Sử dụng một bộ tiêu chí do ngƣời học tự đặt ra để đƣa ra những nhận xét hợp lý. Hỗ trợ đánh giá bằng lý do/lập luận).  Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tƣợng.  Để sử dụng đúng mức độ này phải có khả năng giải thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm.  Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận.  Ví dụ hỏi “tại sao nên hay không nên huỷ bỏ hình phạt tử hình?” Hoạt động ngôn ngữ  Ngôn ngữ là là lời nói, câu viết hay bài viết của con ngƣời.  Về bản chất ngôn ngữ là quá trình con ngƣời sử dụng một thứ ngôn ngữ nào đó để truyền đạt hoặc lĩnh hội tâm lý của mình hay của ngƣời khác  Qúa trình ngôn ngữ là quá trình con ngƣời nói với nhau, thảo luận với nhau hoặc quá trình thuyết trình giảng giải  Ngôn ngữ là hiện tƣợng tâm lý liên quan mật thiết đến đời sống tâm lý của cá nhân.  Liên quan đến quá trình tƣ duy.  Ngôn ngữ là cái riêng của từng ngƣời, bị chi phối bởi tâm lý cá nhân của ngƣời đó. Những yếu tố ảnh hƣởng đến ngôn ngữ  Trình độ kiến thức, vốn kinh nghiệm của mỗi ngƣời, nhất là năng lực nhận thức và năng lực tƣ duy.  Đặc điểm riêng về nhân cách :đạo đức, khí chất, tài năng, quan điểm sống v.v…  Lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp công tác, cuộc sống riêng tƣ Đặc điểm tâm lý khác nhƣ: Tình cảm, trạng thái tâm lý, trạng thái cơ thể, trình độ ngôn ngữ.  Đặc điểm của bộ phận phát âm: Ngôn ngữ con ngƣời khác nhau ở âm sắc, âm điệu, nhịp điệu,cách dùng từ, vốn từ, ngữ pháp cách diễn đạt, lƣợng thông tin. 8 06/10/09 Vai trò của ngôn ngữ trong giao tiếp Ví dụ  Qua ngôn ngữ có thể biết đƣợc một số đặc điểm của con ngƣời  Khi tìm hiểu con ngƣời qua ngôn ngữ, cần biết đặt câu hỏi, biết đặt vấn đề, biết gợi ý, gợi mở vấn đề  Khi nghe ngƣời khác nói, cần phải chú ý đến các yếu tố sau:  Cách dùng từ, nội dung, tính chất của từ, sự mạch lạc rõ ràng, dứt khóat của câu,  Âm điệu, giọng nói, ngữ điệu, nhịp điệu, âm sắc của ngƣời nói  Ánh mắt, nụ cƣời, nét mặt, dáng điệu, cử chỉ, hành vi của họ.  Lƣu ý với hiện tƣợng nói dối: Để phát hiện ra sự nói dối ta có thể dựa vào những biểu hiện bề ngoài của ngƣời nói nhƣ: nét mặt, ánh mắt, dáng điệu, cử chỉ, hành vi. 1.1.4. Các trạng thái tâm lý Tình cảm Xúc cảm Xúc cảm  Khái niệm xúc cảm  Các trạng thái xúc cảm Chú ý Khái niệm xúc cảm Xúc cảm  Là những hiện tƣợng của đời sống tình cảm, thƣờng diễn ra trong khoảng thời gian ngắn, ngƣời ngoài có thể nhìn thấy đƣợc.  Xúc cảm có nhiều biểu hiện nhƣ vui mừng, giận hờn, lo âu, sợ hãi, thích thú, dễ chịu…  Xúc cảm biểu thị thái độ của con ngƣời.  Thông qua giao tiếp, dựa vào xúc cảm, để đoán biết thái độ của con ngƣời: Tôn trọng hay coi thƣờng, hài lòng hay khó chịu, thân thiện hay độc ác…  Trong thực tế, đoán biết chính xác là rất khó! 9 06/10/09 “Ngƣời khôn ăn nói nửa chừng…”  Những loại ngƣời không hoặc ít bộc lộ cảm xúc cần chú ý:  Loại ngƣời sâu sắc, kín đáo, có bản lĩnh.  Loại ngƣời cần cù, đần độn, chậm hiểu, khờ dại  Do con ngƣời có ý thức, họ có thể giả tạo trong biểu hiện xúc cảm  khi đánh giá con ngƣời, nhà quản trị cần có nhận xét tinh tế, để phân biệt đƣợc sự biểu hiện xúc cảm thật hay giả của con ngƣời. Xúc động  Xúc động là những xúc cảm có cƣờng độ mạnh hoặc rất mạnh nhƣ quá giận dữ, quá đau khổ, quá khiếp sợ …  Xúc động thƣờng ảnh hƣởng lớn đến con ngƣời trong hoạt động, trong giao tiếp cƣ xử  Xúc động dễ làm cho cơ thể mất cân bằng:  Hoặc làm cho sức khỏe dễ bị giảm sút nhanh chóng, thậm chí làm Các trạng thái xúc cảm  Xúc động: là những rung động mạnh mẽ hoàn toàn lôi cuốn con ngƣời diễn ra trong một thời gian ngắn.  Ham mê: là một rung động mạnh mẽ sâu sắc, kéo dài và ổn định, có xu hƣớng rõ rệt nhằm đạt đƣợc mục đích hay đối tƣợng ƣớc ao.  Căng thẳng: Xuất hiện khi tiến hành hoạt động trong những điều kiện khó khăn.  Hẫng hụt: xuất hiện khi con ngƣời không vƣợt qua đƣợc những khó khăn trở ngại nào đó và nảy sinh diễn biến tâm lý đa dạng theo chiều hƣớng tiêu cực. Ảnh hƣởng của xúc động với nhà quản trị  Làm cho nhà quản trị thiếu sáng suốt  Không lƣờng trƣớc đƣợc hậu quả của hành vi  Mất cân bằng trong hoạt động  Dễ mắc sai lầm trong quyết định, trong việc ra mệnh lệnh …  Làm căng thẳng hoặc làm xấu đi mối quan hệ cho ngƣời ta già đi nhanh hơn, ốm yếu đi nhanh hơn, xấu đi  Dễ làm cho con ngƣời dễ bộc lộ nhƣợc điểm, điểm yếu… nhanh hơn hoặc làm cho con ngƣời ngất xỉu đi, chân tay run rẩy…  Biểu hiện sự bất lực, sự thô bạo, sự thiếu tôn trọng con ngƣời.  Hoặc hoạt động tốt hơn nhờ tâm sinh lý bị thúc đẩy Lời khuyên với nhà quản trị  Tạo nên hiện tƣợng “uy tín giả” ở nhà quản trị. Ham mê – Say mê – Đam mê  Giữ cân bằng, điều chỉnh xúc cảm, tránh để xúc động.  Là động lực thúc đẩy "nội lực" của con ngƣời.  Kiềm chế, không để cấp dƣới chứng kiến sự xúc động  Là năng lƣợng phục vụ sự nghiệp, phục vụ xã hội.  Không biểu hiện các trạng thái quá phấn khích: vui sƣớng, đau  Sẽ thành công nếu say mê và để hết tâm trí vào đó. khổ, thất vọng, quá khiếp sợ… trƣớc mặt cấp dƣới.  Để đặc trƣng cho phẩm chất này có:  Không giận dữ, la lối, quát tháo cấp dƣới.  Chỉ số say mê (Passion Quotient, viết tắt PQ)  Cƣ xử khéo léo khi ngƣời khác trong trạng thái xúc động.  Chỉ số nghề nghiệp (Career Quotient CQ) (đi kèm) “IQ giống nhƣ một đoạn mạch ADN rất vững chắc và rất khó cải thiện. Còn PQ là chất lửa trong mỗi con ngƣời, chúng ta hoàn toàn có thể điều chỉnh đƣợc ngọn lửa đó.” Virender Kapoor - "The Greatest Secret of Success: Your Passion Quotient" 10 06/10/09 Chỉ số say mê (Passion Quotient)  Là chỉ số say mê của mỗi ngƣời dành cho việc của mình làm. Chỉ số say mê (Passion Quotient)  Để có chỉ số say mê cao:  PQ không thể đo lƣờng một cách chính xác.  Định hƣớng đúng vào công việc đƣợc lựa chọn  Không thể hiển thị dƣới dạng con số hay thống kê nhƣ IQ, chỉ  Phù hợp với năng lực và sở trƣờng mang tính ƣớc đoán, hàm ý và tƣợng trƣng.  Trí thông minh (IQ)  “Những ngƣời có chỉ số PQ cao bao giờ cũng là tài sản quý của một cơ quan, tổ chức.” GS. Arindam Chaudhari - nhà quản lý nổi tiếng Ấn Độ Tính 2 mặt của ham mê Những phẩm chất của ngƣời có PQ cao  Yêu thích công việc mình làm.  Luôn tận tụy, hoàn thành có chất lƣợng bất cứ việc gì có liên quan.  Thất bại chỉ kích thích họ suy nghĩ thêm thấu đáo, chứ không làm họ nản Ca ngợi • Nhà bác học hay mê nghiên cứu • Doanh nhân hay mê làm giàu chí.  Làm việc không kể giờ giấc hoặc thƣờng xuyên suy nghĩ về công việc cả trong khi nghỉ ngơi nên tìm ra những giải pháp độc đáo, sáng tạo. Phê phán • Nhà chính trị hay mê quyền lực • Con ngƣời ham mê nhục dục  Luôn luôn nghĩ đến việc gì sẽ làm tiếp theo và tìm cách chạy đua với thời gian.  Những phẩm chất đó khiến họ thành công trong nghề nghiệp của mình.   Tuy nhiên: "ham địa vị“ (tham vọng) là một tiêu chuẩn chọn lựa, xét về mặt tích cực ở Nga khi đề bạt cán bộ lãnh đạo .  Chỉ số đạo đức (Moral Quotient, MQ) là chỉ số đi kèm để tìm đƣợc ngƣời “có đức có tài" bỏ nhiệm. Căng thẳng  Walter Cannon (1927) là ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm về stress.  Ông quan sát một loạt phản ứng bản năng trong giới tự nhiên gọi là phản ứng “Chống hoặc chạy”.  Mỗi khi các loài vật đối mặt với kẻ săn mồi, chúng phải quyết định chống cự hay chạy chốn. Trong cả hai tình huống này:  Nhịp tim, huyết áp tăng cao, tăng nhịp thở, tăng hoạt động cơ bắp. Một số định nghĩa  Căng thẳng xuất hiện khi cá nhân nhận thấy rằng họ không thể ứng phó/ đáp ứng đƣợc với những yêu cầu đối với họ hoặc đe dọa sự tồn tại khỏe mạnh của họ. Lazarus (1966)  Stress là kết quả của sự mất cân bằng giữa những yêu cầu và những nguồn lực. R.S. Lazarus and S. Folkman (1984). Stress, Appraisal and Coping. New York: Springer  Stress xuất hiện khi áp lực vƣợt quá khả năng thông thƣờng của bạn để ứng phó. S. Palmer, 1999  Thị lực, thính lực hoạt động mạnh hơn để đạt hiệu qua tốt hơn.  Theo ông, đây là phản ứng “cài đặt sẵn” về mặt sinh học, cho phép mỗi cá nhân có thể ứng phó với những tác nhân gây đe dọa từ môi trƣờng bên ngoài. 11 06/10/09 Các giai đoạn căng thẳng Stress Theo Selye  Giai đoạn báo động  Giai đoạn thích nghi  Giai đoạn kiệt quệ Giai đoạn báo động  Các hoạt động tâm lý đƣợc kích thích , đặc biệt là quá trình tập trung chú ý , tăng cƣờng quá trình ghi nhớ & tƣ duy ...  Những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể đƣợc triển khai nhƣ tăng huyết áp, tăng nhịp tim, nhịp thở và trƣơng lực của cơ bắp ...  Giai đoạn này có thể diễn ra rất nhanh (vài phút ) hoặc kéo dài vài giờ , vài ngày... Giai đoạn thích nghi  Mọi cơ chế thích ứng đƣợc động viên để cơ thể chống đỡ và điều hoà các rối loạn ban đầu.  Sức đề kháng của cơ thể tăng lên, con ngƣời có thể làm chủ đƣợc tình huống stress, lập lại các trạng thái cân bằng. Giai đoạn này còn gọi là giai đoạn chống đỡ .  Trong một tình huống stress bình thƣờng, chủ thể đáp ứng lại bằng  Chủ thể có thể chết trong giai đoạn này, nếu yếu tố gây stress quá mạnh , tình huống stress quá phức tạp .  Nếu tồn tại đƣợc thì các phản ứng ban đầu chuyển sang giai đoạn ổn định (giai đoạn thích nghi). giai đoạn báo động và giai đoạn chống đỡ.  Nếu giai đoạn chống đỡ tiến triển tốt thì các chức năng tâm lý, sinh lý của cơ thể đƣợc phục hồi.  Nếu khả năng thích ứng của cơ thể mất dần, thì quá trình phục hồi không xảy ra và cơ thể chuyển sang giai đoạn kiệt quệ . Giai đoạn kiệt quệ  Trở thành bệnh lý khi gặp tình huống bất ngờ, quá dữ dội, hoặc quen thuộc nhƣng lặp đi lặp lại, vƣợt quá khả năng dàn xếp của chủ thể.  Các biến đổi tâm lý, sinh lý của giai đoạn báo động xuất hiện trở lại, hoặc là cấp tính & tạm thời, hoặc là nhẹ hơn & kéo dài. Biểu hiện:  Tăng trƣởng lực cơ: nét mặt căng thẳng, cử chỉ cứng ngắc, cảm giác đau  Rối loạn thần kinh thực vật  Tăng quá mức phản ứng của các giác quan, nhất là tai (Khó chịu với tất cả những tiếng động bình thƣờng)  Rối loạn trí tuệ: kém tập trung suy nghĩ do nhớ lại các tình huống stress, khi trí nhớ các sự kiện vẫn còn sâu sắc . Hẫng hụt – thất vọng  Là một trạng thái tâm lý của con ngƣời.  Xảy ra khi:  Sự việc diễn ra không theo ý mình  Kết quả đến đột ngột trái ngƣợc với mong đợi  Biểu hiện:  Bực bội, căm tức.  Dửng dƣng, hờ hững.  U sầu, buồn bã, chán nản.  Tính tình dễ nổi cáu, bất an, trạng thái kích động nhẹ, có thể có rối loạn hành vi và gặp khó khăn khi giao tiếp với ngƣời xung quanh .  Có trạng thái lo âu, kèm theo một nỗi sợ hãi mơ hồ.  Chủ thể bị suy sụp và mất bù một cách chậm chạp . 12 06/10/09 Tình cảm  Khái niệm  Vai trò  Phân loại  Những lƣu ý với nhà quản trị Tình cảm  Tình cảm biểu thị thái độ của con ngƣời đối với sự vật hoặc ngƣời khác.  Tình cảm chi phối các xúc cảm đƣợc hình thành trên cơ sở kết hợp, tổng hợp của nhiều xúc cảm.  Tình cảm thƣờng tiềm tàng trong con ngƣời và thƣờng bộc lộ thông qua các xúc cảm.  Tình cảm chỉ đƣợc nhận biết qua các xúc cảm.  Con ngƣời có nhiều tình cảm nhƣ tình yêu tổ quốc, tình yêu nam nữ, tình bạn, tình mẫu tử, tình anh em, tình đồng nghiệp, tình nghĩa… Vai trò của tình cảm  Chi phối cuộc sống, hoạt động của con ngƣời.  Làm cho nhận thức, ý chí, hành vi, cách đánh giá … và toàn bộ đời sống tâm lý bị biến đổi theo.  Tình cảm là chỗ mạnh nhất nhƣng cũng là chỗ yếu nhất của con ngƣời. Phân loại tình cảm  Căn cứ vào nội dung:  Tình cảm tiêu cực : tin tƣởng, hài lòng, thỏa mãn v.v…  Tình cảm tiêu cực: đau khổ, hờn giận, bực mình v.v…  Căn cứ vào tƣ cách là một thành viên của xã hội:  Tình cảm đạo đức thể hiện thái độ của một ngƣời đối với xã hội,  Trong quản trị kinh doanh việc tác động vào tình cảm của con ngƣời có ý nghĩa rất quan trọng.  Tình cảm làm tăng hoặc giảm sự gắn bó của con ngƣời với công việc, với tập thể, làm tăng hoặc giảm tính tích cực và hiệu quả của hoạt động, ảnh hƣởng mạnh đến năng suất và chất đối với những ngƣời khác và đối với bản thân mình.  Tình cảm pháp luật là thái độ của cá nhân đối với các hành vi và hành động bị điều tiết bởi đủ các loại tiêu chuẩn của pháp luật  Tình cảm thẩm mĩ là rung động trƣớc những vẻ đẹp và xấu trong thiên nhiên, trong nghệ thuật lao động v.v… lƣợng sản phẩm. Những lƣu ý với Nhà quản trị  Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, tình cảm tốt đẹp giữa các thành viên trong tập thể, giữa đơn vị với khách hàng.  Quản lý con ngƣời bằng tình cảm chân thực, bằng sự thƣơng mến, Chú ý  Khái niệm  Phân loại quan tâm đến con ngƣời, cảm hóa con ngƣời.  Chú ý đến yếu tố tình cảm trong hoạt động quản trị. Tác động vào tình cảm và tác động bằng tình cảm.  Phải giải quyết công việc một cách có lý, có tình.  Cần dè chừng, cảnh giác trƣớc những cơn xúc động: Giận dữ, quá lo âu, trạng thái căng thẳng.  Tránh để tình cảm chi phối dẫn đến sự thiên lệch trong cƣ xử với cấp dƣới, hoặc ấn tƣợng, thành kiến, thiếu khách quan khi đánh giá con ngƣời. 13 06/10/09 Khái niệm chú ý  Chú ý là xu hƣớng và sự tập trung hoạt động tâm lý vào một Phân loại chú ý  Chú ý không chủ định: nảy sinh do ảnh hƣởng của các kích thích bên ngoài và không đòi hỏi sự nổ lực ý chí đối tƣợng nhất định.  Sự tập trung thể hiện ở việc bỏ qua tất cả những gì ngoài cuộc, ở mức độ đi sâu vào hoạt động.  Chú ý là đảm bảo cho các quá trình nhận thức và toàn bộ hoạt động tâm lý có đƣợc hiệu suất cao, kết quả tốt .  Chú ý có chủ định: nảy sinh và phát triển do kết quả của sự nổ lực ý chí của con ngƣời và có tính mục đích,tính tổ chức, tính bền vững cao.  Chú ý sau chủ định: xuất hiện khi có hứng thú hoạt động và nó đảm bảo tiến hành hoạt động với chất lƣợng cao nhất. Xu hƣớng 1.1.5. Các thuộc tính của tâm lí  Là những hiện tƣợng tâm lý tƣơng đối ổn định.  Khó hình thành và khó mất đi.  Xu hƣớng là những đặc điểm tâm lý hƣớng con ngƣời tới một mục tiêu, một đối tƣợng nào đó.  Tạo thành những nét riêng của nhân cách  Xu hƣớng nói cho ta biết con ngƣời sẽ trở thành nhƣ thế nào  Chi phối các quá trình và trạng thái tâm lý của mỗi ngƣời.  Xu hƣớng nói lên sự vƣơn tới của con ngƣới, thúc đẩy con  Bao gồm: ngƣời hoạt động theo mục tiêu nhất định.  Xu hƣớng “Tiêu chuẩn đánh giá con ngƣời là khát vọng  Tính cách vƣơn tới sự hoàn chỉnh”  Năng lực W. Gớt  Khí chất Tính cách  Tính cách là hệ thống thái độ của con ngƣời đối với hiện tƣợng khách quan và biểu hiện của những hành vi, cử chỉ, lời ăn tiếng nói.  Tính cách là tính chất, đặc điểm về nội tâm của mỗi con ngƣời, có ảnh hƣởng trực tiếp đến suy nghĩ, lời nói và hành động của ngƣời đó.  Tính cách là một tổng hợp những thuộc tính tâm lý thể hiện thái độ Tính cách  Một ngƣời có thể có nhiều tính cách và nhiều ngƣời có thể có cùng một tính cách.  Thông thƣờng, một ngƣời có cả những nét tốt và những nét xấu. Tốt và xấu là theo quan niệm của đa số.  Tính cách khác với tính tình, tính khí hay cá tính. của cá nhân đối với hiện thực. Mỗi thuộc tính đó đƣợc gọi là một nét  Tính cách là yếu tố quan trọng nhất của con ngƣời. tính cách.  Ngƣời ta thƣờng đánh giá hành động, lời nói, và đôi khi là suy nghĩ  Tính cách là thái độ của con ngƣời đối với ngƣời khác, là cƣ xử của con ngƣời đối với xã hội. Tính cách nói lên bộ mặt đạo đức của con của một ngƣời để suy ra tính cách ngƣời đó, và cuối cùng là kết luận về bản chất ngƣời đó. ngƣời. 14 06/10/09 Cấu trúc tính cách Cấu trúc tính cách  Mặt hình thức của tính cách là sự biểu hiện ra bên ngoài của thái độ.  Mặt nội dung: là hệ thống thái độ của con ngƣời, bao gồm:  Thái độ đối với xã hội (lòng yêu nƣớc, lòng nhân ái, sự tôn trọng con ngƣời, sự lịch sự, văn hóa…)  Là hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng … của con ngƣời  Là sự cƣ xử của ngƣời này đối với ngƣời khác.  Thái độ đối với lao động (sự chăm chỉ, lƣời biếng, tinh thần trách nhiệm…)  Thái độ đối với bản thân (sự khiêm tốn, sự kiêu ngạo, tính tự trọng v.v…). “Tính cách của con ngƣời đƣợc  Hệ thống thái độ của con ngƣời là mặt bên trong, mặt quan trọng bộc lộ trung thực nhất qua những sự đối xử tình cờ nhất!” ta thƣờng gọi là tƣ tƣởng của con ngƣời. I.Rađep Nội dung và hình thức Bốn kiểu ngƣời cần chú ý « Nhìn mặt mà bắt hình dong » Kiểu 1 • Nội dung tốt • Hình thức tốt Kiểu 2 • Nội dung xấu • Hình thức xấu Kiểu 3 • Nội dung xấu • Hình thức tốt Kiểu 4 • Nội dung tốt • Hình thức xấu « Miệng nam mô bụng một một bồ dao găm » « Tâm xà khẩu phật » Nội dung tốt - hình thức tốt Kiểu toàn diện Thái độ tốt Tƣ tƣởng tốt Hành vi lời nói tốt Cƣ xử tốt Nội dung xấu - hình thức xấu Có thể tin tƣởng 15 06/10/09 Nội dung xấu, hình thức tốt Nội dung tốt, hình thức chƣa tốt Bản chất tốt Chƣa đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ Chƣa đƣợc giáo dục Ý thức tốt Chƣa biết cách biểu hiện cái tốt Là ngƣời cần đƣợc giáo dục, hƣớng dẫn Là ngƣời cần đƣợc khuyến khích Năng lực Phân loại năng lực  Năng lực là một tổng hợp nhiều phẩm chất nhƣ: vốn tri thức, khả  Năng lực tái tạo, năng lực sáng tạo, năng lực chung và năng năng tƣ duy và hoạt động trí tuệ, những kỹ xảo, những đặc điểm lực riêng, năng lực nghiên cứu học tập, năng lực quản lý, tổ thuận lợi của cơ thể …và nhiều đặc điểm khác. chức là năng lực cần thiết, quan trọng đối với ngƣời lãnh đạo.  Kinh nghiệm chỉ là những cái mà con ngƣời đã trải qua hoặc đã tích lũy đƣợc qua hoạt động. Nó là một trong những yếu tố tạo thành năng lực. Có trƣờng hợp kinh nghiệm không phản ánh năng lực.  Năng lực đƣợc hình thành chủ yếu qua quá trình sống và rèn luyện của cá nhân, trong hoạt động của cá nhân.  Năng khiếu chỉ là dấu hiệu của năng lực. Năng khiếu là đặc điểm bẩm sinh là điều kiện, tiền đề cho sự phát triển của nhân cách, cần lƣu ý. Một năng lực nào đó có thể gồm nhiều năng lực.  Năng lực truyền đạt, năng lực giáo dục,…  Năng lực có quan hệ mật thiết với tính cách:  Tính cách là một yếu tố quan trọng để tạo nên năng lực  Dễ lẫn lộn giữa năng lực và tính cách.  Để hoàn thành tốt một công việc, có khi do năng lực, có khi do các phẩm chất của tính cách. Khí chất  Khí chất là sự biểu hiện về mặt cƣờng độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý trong những hành vi, cử chỉ, cách nói năng. Các loại khí chất Khí chất hăng hái  Hoạt động tâm lý cá nhân biểu hiện ra bên ngoài rất khác nhau.  Những biểu hiện nhƣ vậy, chỉ rõ hoạt động tâm lý con ngƣời là mạnh Khí chất bình thản hay yếu, nhanh hay chậm, đồng đều hay bất thƣờng  Khí chất của cá nhân - tính khí của con ngƣời.  Ngƣời này vội vàng hấp tấp, ngƣời kia lại bình tĩnh khoan thai. Khí chất nóng nảy  Ngƣời bộc lộ mạnh mẽ, sôi nổi, có ngƣời kín đáo, trầm lặng.  Khí chất của ngƣời rất đa dạng muôn màu muôn vẻ. Khí chất ƣu tƣ 16 06/10/09 Khí chất hăng hái  Tƣơng ứng với kiểu thần kinh mạnh, cân bằng hƣng phấn, ức chế  Ƣu điểm: Khí chất hăng hái  Nhƣợc điểm:  Nhận thức nhanh nhƣng chƣa sâu  Loại ngƣời hoạt động mạnh mẽ, dễ thành lập phản xạ có điều kiện.  Tình cảm dễ bị thay đổi, chan hòa nhƣng dễ hời hợt bề ngoài  Nhận thức nhanh, nhớ nhanh, phản ứng nhanh.  Hành động thƣờng thiếu kiên trì, hay bỏ dở.  Xúc cảm dễ dàng xuất hiện và bộc lộ, vui vẻ, lạc quan, cởi mở, dễ  Chán nản uể oải khi gặp công việc không phù hợp. gần, giao tiếp rộng rãi, thân mật.  Nhiệt tình và tích cực trong công việc, dễ thích ứng hoàn cảnh mới.  Hoạt động nhiệt tình, hiệu quả khi làm việc phù hợp, hứng thú và thƣờng xuyên đƣợc kích thích. Nhà quản trị nên tăng cƣờng động viên, kiểm tra đôn đốc, giao cho họ những công việc có tính chất “động” họ sẽ làm tốt. Khí chất bình thản Ngƣời xƣa có bài thơ rằng:  Tƣơng ứng với kiểu thần kinh cân bằng không linh hoạt.  Khó tạo phản xạ có điều kiện, nhƣng khi đã thành lập thì khó phá vỡ.  Tâm lý bền vững sâu sắc, “Ăn ở sao cho trải sự đời  Tình cảm thƣờng kín đáo, kìm hãm sự xúc cảm. Vừa lòng cũng khó há rằng chơi  Dễ bị đánh giá khinh ngƣời, phớt đời, thiếu nhiệt tình, ít chan hòa. Nghe nhƣ chọc ruột tai làm điếc  Bình tĩnh chín chắn, ít nói cƣời, ba hoa, kiên trung, thận trọng.  Có năng lực tự kiềm chế, năng lực tự chủ cao. Giận dẫu căm gan miệng mỉm cƣời”  Làm việc một cách đều đặn, có mức độ, không tiêu phí sức lực vô ích.  Nhƣợc điểm:  Có thể chậm chạp Trong tiếng Anh, bộ ba này thƣờng đƣợc biết đến dƣới cái tên: Mizaru,  Ít biểu lộ sự hăng hái, xung phong hay do dự nên bỏ lỡ thời cơ Mikazaru, và Mazaru ("see no evil, hear no evil, speak no evil").  Ít tháo vát, nhìn bề ngoài tỏ ra thiếu nhiệt tình, linh hoạt.  Có độ ỳ cao, thích nghi với môi trƣờng chậm. Khí chất nóng nảy  Tính cách chung:  Tƣơng ứng với kiểu thần kinh mạnh và không cân bằng Khí chất nóng nảy  Trong công việc:  Dũng cảm, can đảm, hăng hái sôi nổi  Tâm lý họ thƣờng đƣợc biểu hiện một cách mạnh mẽ.  Sẵn sàng hiến thân với tất cả lòng nhiệt tình, say sƣa.  Nhận thức tƣơng đối nhanh nhƣng không sâu sắc.  Thật thà, hay nói thẳng, không úp mở, quanh co.  Vội vàng hấp tấp khi đánh giá sự việc.  Dễ bị kích thích và khi đó thƣờng phản ứng nhanh và mạnh.  Tình cảm bộc lộ mãnh liệt, nhƣng dễ thiếu tế nhị.  Thẳng thắn, trung thực quả quyết.  Là kiểu chiến đấu, hăng hái, dễ bị kích thích.  Nhƣợc điểm:  Kiềm chế kém, dễ bị xúc động thất thƣờng  Dễ sinh nóng nảy, bộp chộp  Phung phí nhiều sức lực, rất dễ bị kiệt sức.  Thƣờng tỏ ra quả quyết nhƣng dễ đi đến chỗ liều mạng.  Dễ vui nhƣng cũng dễ khùng.  Nên cƣ xử tế nhị, nhẹ nhàng, tránh phê bình trực diện. 17 06/10/09 Khí chất ƣu tƣ Khí chất ƣu tƣ  Nhƣợc điểm:  Tính cách chung:  Tƣơng ứng kiểu thần kinh yếu nên loại ngƣời này ít hành động.  Thiếu tinh thần vƣơn lên, dám nghĩ, dám làm.  Thƣờng có biểu hiện hay lo lắng, thiếu tự tin.  Có thái độ e ngại sợ sệt những tác động bên ngoài, tác động  Nhận thức khá sâu sắc, tế nhị có sự suy nghĩ sâu sắc, chín chắn  Năng lực tƣởng tƣợng dồi dào, phong phú.  Lƣờng trƣớc đƣợc mọi hậu quả của hành động. mạnh, mới lạ  Kém khả năng làm quen với ngƣời xung quanh.  Nhìn bề ngoài, nếp sống của họ có vẻ yếu đuối, ủy mị chậm chạp.  Tình cảm của họ bền vững và thắm thiết.  Cần động viên khuyến khích, tin tƣởng giao công việc cho họ  Đối với ngƣời xung quanh, tuy ít cởi mở nhƣng có thái độ dịu hiền  Không nên phê bình họ một cách trực tiếp. và rất dễ dàng thông cảm với mọi ngƣời.  Hay tƣ lự, nhƣng trong hoàn cảnh bình thƣờng, quen thuộc họ làm việc tốt và có trách nhiệm. Trắc nghiệm Các vị La Hán chùa Tây Phƣơng Các vị ngồi đây trong lặng yên Tôi đến thăm về lòng vấn vƣơng. Mà nghe giông bão nổ trăm miền Há chẳng phải đây là xứ Phật, Nhƣ từ vực thẳm đời nhân loại Mà sao ai nấy mặt đau thƣơng ? Bóng tối đùn ra trận gió đen. Đây vị xƣơng trần chân với tay Mỗi ngƣời một vẻ, mặt con ngƣời Có chi thiêu đốt tấm thân gầy Cuồn cuộn đau thƣơng cháy dƣới trời Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã Tự bấy ngồi y cho đến nay. Tƣợng không khóc cũng đổ mồ hôi. Có vị mắt giƣơng, mày nhíu xệch Mặt cúi nghiêng, mặt ngoảnh sau Trán nhƣ nổi sóng biển luân hồi Quay theo tám hƣớng hỏi trời sâu Môi cong chua chát, tâm hồn héo Một câu hỏi lớn. Không lời đáp Gân vặn bàn tay mạch máu sôi. Cho đến bây giờ mặt vẫn chau. Có vị chân tay co xếp lại Có thực trên đƣờng tu đến Phật 1.2.1. Khái niệm 1.2. TÂM LÝ HỌC TRONG QUẢN LÝ 1.2.2. Đối tƣợng của tâm lý học quản lý  Tâm lý học quản lý là một ngành của khoa học tâm lý.  Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của con ngƣời trong hoạt động quản lý. Chủ thể quản lý Khách thể quản lý  Đề xuất và sử dụng các nhân tố khi xây dựng và điều hành các hệ thống xã hội.  Giúp ngƣời lãnh đạo nghiên cứu những ngƣời dƣới quyền mình, nhìn thấy đƣợc những hành vi của cấp dƣới, sắp xếp cán bộ một Ngƣời quản lý Cá nhân cách hợp lý phù hợp với khả năng của họ.  Giúp ngƣời lãnh đạo biết cách ứng xử, tác động mềm dẻo nhƣng cƣơng quyết với cấp dƣới và lãnh đạo đƣợc những hành vi của họ, Tập thể đoàn kết thống nhất ngƣời dƣới quyền. 18 06/10/09 1.2.4. Lịch sử Tâm lý học quản lý – Sự ra đời của học thuyết hành vi 1.2.3. Nhiệm vụ của tâm lý học quản lý  Nghiên cứu những cơ sở tâm lý của việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý, lãnh đạo cũng nhƣ việc nâng cao năng suất lao động của những ngƣời thực hiện.  Nghiên cứu những yêu cầu tâm lý học đối với việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ quản lý, lao động và những ngƣời thực Mary Parker Follett (1868 – 1933) Hugo Munsterberg (1863 – 1916) Abraham Maslow (1908 – 1970) Robert Owen (1771 - 1858) Elton Mayo (1880 – 1949) William Ouchi Douglas Mc Gregor (1909 – 1964) hiện  Nghiên cứu những biện pháp tâm lý – sƣ phạm để đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, phát triển toàn bộ nhân cách của cán bộ, công nhân viên chức phát triển quan hệ xã hội tốt đẹp trong tập thể lao động cũng nhƣ trong tập thể lãnh đạo… Đƣợc phát triển mạnh bởi các nhà tâm lý học trong thập niên 60 Những quan điểm căn bản của học thuyết hành vi Nguyên tắc quản trị của Robert Owen  Ngƣời đầu tiên nói đến nhân lực trong tổ chức  Tổ chức là một hệ thống xã hội – kinh tế – kỹ thuật  Ông chỉ trích các nhà công nghiệp bỏ tiền ra  Nhấn mạnh yếu tố tâm lý – xã hội trong quản trị nhân sự phát triển máy móc nhƣng lại không cải tiến số  Đánh giá cao vai trò của các tổ chức phi chính thức  Sự thỏa mãn về tinh thần ảnh hƣởng tốt đến năng suất phận của những "máy móc ngƣời" Robert Owen (1771 - 1858) Học thuyết của Mary Parker Follett Mary Parker Follett (1868 – 1933)  Là nhà nghiên cứu về tâm lý quản trị, ngƣời đi tiên phong về lý thuyết hành vi và quản trị hệ thống.  Khi làm việc, ngƣời LĐ có các mối quan hệ giữa họ với nhau và giữa họ với một thể chế tổ chức nhất định bao gồm:  Quan hệ giữa công nhân với công nhân;  Quan hệ giữa công nhân với các nhà lãnh đạo, quản trị;  Các nhà quản trị sẽ nhận thức đƣợc mỗi một ngƣời lao động là một thế giới phức tạp  Nhà quản trị nên động viên sẽ có hiệu quả hơn  Hiệu quả của lãnh đạo, quản trị phụ thuộc vào việc giải quyết các mối quan hệ trên. Học thuyết của Hugo Munsterberg  Cha đẻ của ngành tâm lý học công nghiệp.  Ông nghiên cứu một cách khoa học tác phong của con ngƣời.  Ông cho rằng năng suất lao động sẽ cao hơn nếu Hugo Munsterberg (1863 – 1916) công việc giao phó cho họ đƣợc nghiên cứu phân tích chu đáo. 19 06/10/09 Học thuyết của Douglas Mc Gregor Học thuyết của Douglas Mc Gregor  Hầu hết mọi ngƣời không thích làm việc và họ sẽ lảng tránh công việc khi hoàn cảnh cho phép. giải trí.  Mọi ngƣời đều có năng lực tự điều khiển và tự kiểm soát bản  Đa số mọi ngƣời phải bị ép buộc đe doa bằng hình phạt và khi họ làm việc phải đƣợc giám sát chặt chẽ. Douglas Mc Gregor (1909 – 1964)  Làm việc là một hoạt động bản năng tƣơng tự nhƣ nghỉ ngơi,  Hầu hết mọi ngƣời đều muốn bị điều khiển. Họ luôn tìm cách trốn tránh trách nhiệm, ít khát vọng và chỉ thích đƣợc yên ổn. thân nếu ngƣời ta đƣợc ủy nhiệm.  Ngƣời ta sẽ trở nên gắn bó với các mục tiêu của tổ chức hơn, nếu đƣợc khen thƣởng kịp thời, xứng đáng.  Một ngƣời bình thƣờng có thể đảm nhận những trọng trách và dám chịu trách nhiệm.  Nhiều ngƣời bình thƣờng có óc tƣởng tƣợng phong phú, khéo léo và sáng tạo. Thuyết Thuyết Y X Học thuyết của William Ouchi  Theory Z: How American business can meet the Japanese challenge” xuất bản năm 1981, xây dựng lý thuyết trên cơ sở hợp nhất hai mặt của một tổ chức kinh William Ouchi doanh:  Là tổ chức có khả năng sáng tạo ra lợi nhuận  Là cộng đồng sinh hoạt bảo đảm cuộc sống cho mọi thành viên của tổ chức, tạo mọi thành viên trong tổ chức có khả năng thăng tiến và thành công.  Thuyết Z đặc biệt chú ý đến quan hệ xã hội và yếu tố con Thuyết Z Đặc điểm của Lý thuyết Z  Công việc dài hạn  Quyết định thuận hợp  Trách nhiệm cá nhân  Xét tăng thƣởng chậm  Kiểm soát kín đáo bằng các biện pháp công khai  Quan tâm đến tập thể và cả gia đình nhân viên... ngƣời trong tổ chức: Các công ty Nhật Bản có xu hƣớng phát triển và đào tạo nhân sự nhằm tranh thủ sự hợp tác của nhân viên hay công nhân đối với công ty trong dài hạn, thậm chí khuyến khích họ gắn bó suốt đời với tổ chức . Thuyết Z Những tƣ tƣởng chủ yếu của Ouchi Học thuyết của Abraham Maslow  Nhân viên biết tự động viên không chỉ với công việc, nhƣng còn trung thành với tổ chức và muốn tổ chức thành công.  Làm việc theo tập thể đạt hiệu năng hơn là làm việc theo cá nhân, Nhu cầu về sự tự hoàn thiện vì tập thể có nhiều kinh nghiệm hơn cá nhân.  Nhân viên sẽ trung thành với tổ chức hơn nếu tổ chức tạo đƣợc công việc lâu dài cho họ.  Nên để nhân viên tham gia vào quá trình quyết định của tổ chức. Abraham Maslow (1908 – 1970) Nhu cầu về sự kính mến và lòng tự trọng Nhu cầu về quyền sở hữu và tình cảm Để tạo sự liên kết chặt chẽ, ban quản trị nên tạo những cơ hội đối thoại thƣờng xuyên hơn với nhân viên. Nhu cầu về an toàn và an ninh  Quản trị viên cần nâng đỡ, khuyến khích và đặt niềm tin nơi nhân viên để nhân viên tự phát triển và đóng góp vào tổ chức một cách Nhu cầu về thể chất và sinh lý tích cực. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan