Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luật Bài giảng tài sản, quyền sở hữu và quyền thừa kế ( www.sites.google.com/site/thu...

Tài liệu Bài giảng tài sản, quyền sở hữu và quyền thừa kế ( www.sites.google.com/site/thuvientailieuvip )

.PDF
138
541
97

Mô tả:

DÂN SỰ 2: TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN THỪA KẾ BÀI 5: QUYỀN SỞ HỮU I. KHÁI NIỆM SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU  • 1. Khái niệm sở hữu Sở hữu là một phạm trù kinh tế chỉ các quan hệ phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản. 2. Khái niệm quyền sở hữu Là một phạm trù pháp lý chỉ các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản đư được ợc pháp luật điều chỉnh. Là các quyền nă năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình. II.QUYỀN SỞ HỮU – MỘT QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1. Chủ thể của quyền sở hữu: a. Cá nhân; b. Pháp nhân; c. Hộ gia đình; d. Tổ hợp tác; e. Nhà nư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Khách thể của quyền sở hữu Là tài sản theo quy định của pháp luật. Được quy định tại điều 163 BLDS Phân loại tài sản    a. Vật Là một bộ phận của thế giới vật chất; Tồn tại khách quan; Có giá trị sử dụng và chiếm hữu đư được; ợc; •b. Tiền: Là một loại tài sản đặc biệt, có các chức nă năng thanh toán, lư lưu thông, cất giữ tiền. c. Các giấy tờ trị giá đư được ợc bằng tiền: tiền: Cổ phiếu; Trái phiếu… d. Các quyền tài sản: Là những quyền trị giá đư được ợc bằng tiền. Phân loại vật: vật: a. Căn cứ vào tính di dời hay không di dời đư được, ợc, vật chia làm hai loại: Bất động sản và động sản (Điều 174) b. Că Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, vật đư được ợc chia làm hai loại: hoa lợi và lợi tức (Điều 175) c. Că Căn cứ vào tính chất độc lập của vật, vật đư được ợc chia làm hai loại: vật chính và vật phụ (Điều 176) d. Că Căn cứ vào tính chất và tính nă năng sử dụng của vật, vật đư được ợc chia làm hai loại: vật chia đư được ợc và vật không chia được đư ợc (Điều 177) e. Că Căn cứ vào tính chất ổn định về giá trị và công dụng của vật trong quá trình sử dụng, vật đư được ợc chia làm hai loại: vật tiêu hao và vật không tiêu hao (Điều 178) f. Că Căn cứ vào tính cá biệt của vật, vật được đư ợc chia làm hai loại: vật đặc định và vật cùng loại (Điều 179) g. Că Căn cứ vào mối liên hệ giữa các vật cho một chức nă năng chung, có: vật đồng bộ (Điều 180) h. Că Căn cứ vào chế độ pháp lý của vật, có : Vật cấm lư lưu thông; Vật hạn chế lư lưu thông; Vật tự do lư lưu thông. 3. Nội dung của quyền sở hữu Bao gồm ba quyền nă năng: a. Quyền chiếm hữu (Điều 182) Trong chiếm hữu đư được ợc chia làm hai loại: Chiếm hữu hợp pháp (Điều 183); Chiếm hữu không hợp pháp (Điều 189). b. Quyền sử dụng (Điều 192) c. Quyền định đoạt (Điều 195) III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA QUYỀN SỞ HỮU 1. Nguyên tắc không ai có thể bị hạn chế, tư tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. 2. Quyền sở hữu tài sản phải đư được ợc xác lập; chấm dứt theo quy định của pháp luật. 3. Chủ sở hữu đư được ợc thực hiện mọi hành vi của mình đối với tài sản, như nhưng không đư được ợc làm thiệt hại và ảnh hư hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích của ngư ng ười khác. IV. CÁC QUY ĐỊNH KHÁC VỀ QUYỀN SỞ HỮU 1. Nghĩa vụ của chủ sở hữu. a. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong trư trường hợp xảy ra tình thế cấp thiết (Điều 262); b. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc bảo vệ môi trư trường (Điều 263); c. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc bảo đảm trật tự an toàn xã hội (Điều 264)… 2. Quyền của chủ sở hữu. a. Quyền sở hữu đối với mốc giới ngă ngăn cách bất động sản liền kề (Điều 266); b. Quyền yêu cầu sửa chữa, phá dỡ bất động sản liền kề (Điều 272); c. Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề (Điều 273). V. CÁC CĂN CỨ XÁC LẬP, CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU 1. Că Căn cứ xác lập quyền sở hữu (Điều 170); 2. Că Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu (Điều 171).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan