Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Ngân hàng - Tín dụng Bài giảng tài chính công lựa chọn công - pgs.ts. sử đình thành...

Tài liệu Bài giảng tài chính công lựa chọn công - pgs.ts. sử đình thành

.PDF
26
791
87

Mô tả:

LỰA CHỌN CÔNG CHƯƠNG 5 PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH 11/12/2009 1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU „ Khái niệm lựa chọn công „ Lựa chọn công trong nền dân chủ trực tiếp „ Lựa chọn công trong nền dân chủ đại diện „ Kiểm soát quy mô chi tiêu công 11/12/2009 2 KHÁI NIỆM LỰA CHỌN CÔNG „ Lý thuyết lựa chọn công đưa ra những nguyên tắc được sử dụng để phân tích những hành động của công chúng, tổng hợp sở thích của công chúng thành quyết định chính sách công „ Sở thích của từng người thành sở thích tập thể; từ sở thích tập thể thành quyết định chính sách công. 11/12/2009 3 LỰA CHỌN CÔNG TRONG NỀN DÂN CHỦ TRỰC TIẾP „ Mô hình Lindahl „ Nguyên tắc biểu quyết theo đa số trực tiếp „ Liên minh trong biểu quyết đa số „ Định lý bất khả thi của Arrow 11/12/2009 4 MÔ HÌNH LINDAHL 11/12/2009 5 MÔ HÌNH LINDAHL „ Một sự cân bằng là tập hợp các mức giá Lindahl mà tại đó mỗi người bỏ phiếu để có được số lượng hàng hóa công như nhau. Trong hình vẽ, điều này xảy ra khi phần thuế (phần giá) của người A là OS* và phần thuế của người E là O’S*. „ Tại các mức giá Lindahl đó, cả hai đồng thuận một lượng hàng hóa r* được cung cấp. 11/12/2009 6 MÔ HÌNH LINDAHL „ Câu hỏi lớn ở đây là: làm thế nào nền kinh tế đạt tới sự cân bằng. „ Hãy hình dung trong cuộc bán đấu giá, người bán đấu giá thông báo tập hợp các phần thuế khởi điểm. Dựa vào vào nhu cầu riêng của từng người, người A và người E bỏ phiếu để có được số lượng hàng hóa r mong muốn „ Tiến trình cứ tiếp tục cho đến khi người A và người E đạt được sự nhất trí tuyệt đối về số lượng hàng hóa r* 11/12/2009 7 MÔ HÌNH LINDAHL „ Mô hình Lindalh có hai vấn đề cần xem xét: „ Công chúng biểu quyết một cách thật lòng trong việc lựa chọn hàng hóa. Nếu không thật lòng thì sao? „ Có thể mất nhiều thời gian để tìm ra những phần thuế mà có thể đạt được sự đồng thuận lẫn nhau giữa các đối tượng. 11/12/2009 8 NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ ƒ Ví dụ: có ba cử tri: người D, người R và người T, phải lựa chọn trong số ba mức độ cung cấp hàng hóa r: a, b, và c. Với a là mức nhỏ, b là mức trung bình, và c là mức lớn. ƒ Giả sử có tổ chức một cuộc bầu chọn để lựa chọn mức a hoặc b. Cöû tri Cöû tri D Cöû tri R Cöû tri T 1) Öu tieân 1 a c b 2) Öu tieân 2 b b c 3) Öu tieân 3 c a a Löïa choïn Cần lưu ý sự lựa chọn mức b không phụ thuộc vào thứ tự biểu quyết hay bỏ phiếu. 11/12/2009 9 NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ ƒ Nếu lựa chọn theo cặp Tổ chức chọn giữa a và b, thì a được chọn vì dành được 2:1. Còn tổ chức chọn giữa b và c, thì b được chọn với tỷ lệ 2:1. Nếu tổ chức chọn giữa a với c, thì c được chọn. Kết quả làm đảo lộn hoàn toàn. Lần tổ chức chọn đầu tiên: a được ưa chuộng hơn b; lần thứ hai: b được ưa chuộng hơn c. Thông thường thì a sẽ được ưa chuộng hơn c, tuy nhiên, trong lần tổ chức lựa chọn11/12/2009 thứ ba thì điều ngược lại đã xảy ra. Cöû tri Choïn löïa Cöû tri D Cöû tri R Cöû tri T 1 Öu tieân 1 a c b 2 Öu tieân 2 b a c 3 Öu tieân 3 c b a Hiện tượng này được gọi là nghịch lý bỏ phiếu hay biểu quyết. 10 NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ ƒ Việc biểu quyết từng cặp một có thể diễn ra mãi mãi mà không đạt được quyết định cuối cùng. ƒ Sau sự lựa chọn giữa a và b, thì a được chọn. Nếu chọn giữa c và a, c được chọn. Nếu chọn lựa giữa b và c, sau đó chọn b. Tiến trình lựa chọn có thể cứ tiếp tục diễn ra mà không có điểm dừng. Hiện tượng này được gọi là biểu quyết quay vòng. 11/12/2009 11 NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ ƒ Lựa chọn đơn và đa đỉnh ƒ Một cử tri có sự lựa chọn đơn đỉnh: khi di chuyển ra xa từ kết quả ưa thích nhất, độ thỏa dụng của họ đều giảm đi. ƒ Một cử tri có sự lựa chọn đa đỉnh: khi di chuyển ra xa từ kết quả ưa thích nhất, độ thỏa dụng giảm xuống nhưng rồi lại tăng lên. ƒ Cử tri D có đơn đỉnh tại điểm a; cử tri T có đỉnh đơn tại điểm b; và cử tri R có hai đỉnh, tại điểm a và tại điểm c. 11/12/2009 12 NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ Ñoä thoûa duïng R D T Haøng hoùa r Sự lựa chọn của tất cả cử tri là đơn đỉnh thì không xảy ra nghịch lý biểu quyết. Sự lựa chọn đa đỉnh có thể làm lệch lạc sự biểu quyết theo đa số. 11/12/2009 13 NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ ƒ Định lý cử tri trung gian: nếu tất cả lựa chọn đều là đơn đỉnh, thì kết quả sự biểu quyết theo đa số sẽ phản ánh sự lựa chọn của cử tri trung gian. ƒ Ví dụ: Mức độ lựa chọn về mức độ chi tiêu cho bữa tiệc 11/12/2009 Cöû tri Möùc chi tieâu (ñoâla) A 5 B 100 C 150 D 160 E 700 Đa số biểu quyết cho mức 150 đôla. 14 Đây chính là số tiền được cử tri C lựa chọn- cử tri trung gian LIÊN MINH TRONG BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ ƒ Vì sao phải liên minh: ƒ Hệ thống liên minh cho phép các cử tri trao đổi những lá phiếu, vì thế giúp cho họ biểu lộ hết sự quan tâm của mình về các vấn đề khác nhau trong lựa chọn công 11/12/2009 15 LIÊN MINH TRONG BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ ƒ Liên minh bầu cử có thể cải thiện phúc lợi xã hội Cöû tri ích thuaàn Cöû tri M Cöû tri R Cöû tri S Beänh vieän 200 -50 -55 95 Thö vieän -40 150 -30 80 -120 -60 400 220 Döï aùn Hoà bôi 11/12/2009 Toång lôïi 16 LIÊN MINH TRONG BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ ƒ Liên minh bầu cử có thể làm giảm phúc lợi xã hội 11/12/2009 Toång lôïi Cöû tri Döï aùn Cöû tri Cöû tri Cöû tri M R S ích roøng Beänh vieän 200 -110 -105 -15 Thö vieän -40 150 -120 -10 Hoà bôi -270 -140 400 -10 17 LỰA CHỌN CÔNG TRONG NỀN DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN ƒ Bầu chọn các nhà chính trị đại diện ƒ Công chúng chọn các đại diện để thay thế họ đưa ra những quyết định lựa chọn công. ƒ Có thể vận dụng lý thuyết cử tri trung gian để lý giải làm thế nào để các đại diện bày tỏ được ý nguyện của cử tri trong lựa chọn công 11/12/2009 18 LỰA CHỌN CÔNG TRONG NỀN DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN ƒ Định lý cử tri trung gian đối với các cuộc bầu cử Soá cöû tri Ñaûng töï do 11/12/2009 M S Ñaûng Baûo thuû 19 CÔNG CHỨC VÀ SỰ QUAN LIÊU ƒ Mô hình của Niskanen (1971) C V Soá tieàn Saûn löôïng hieäu quaû C V 11/12/2009 Q* Qbc Saûn löôïng thöïc teá Saûn löôïng/naêm 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan