Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài giảng sắt hóa học 12

.PDF
33
286
62

Mô tả:

Giá sắt Các công trình xây dựng từ sắt SẮT I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Vị trí: ô số 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB - Cấu hình electron nguyên tử: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 nhường 2e Fe [Ar]3d64s2 Fe2+ [Ar]3d6 nhường 3e Fe3+ [Ar]3d5 MẠNG TINH THỂ CỦA SẮT II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ * Màu trắng hơi xám. *Nhiệt độ nóng chảy là 15400C. Em hãy cho * Khốibiết lượngtính riêng chất là 7,9 g/cm3 (kim loại nặng) vật lí của kim * Có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt loạiCu,sắt? ( yếu hơn Ag, Al) * Sắt có tính nhiễm từ Tác dụng với phi kim Tác dụng với axit Tính chất hoá học Tác dụng với dung dịch muối Tác dụng với nước BÀI TẬP NGHIÊN CỨU Nhóm 1 Viết pthh khi Fe tác dụng với các phi kim: Cl2, O2, S Nhóm 2 Viết pthh khi cho kim loại Fe tác dụng với axit: HCl, HNO3 (loãng), H2SO4 đặc nóng Nhóm 3 Viết pthh Fe tác dụng với các dung dịch muối: dung dịch CuSO4 ,dung dịch ZnCl2 Nhóm 4 Viết pthh khi cho kim loại Fe tác dụng với: H2O ở t0 <570oC và ở t0 > 570oC. - Ở nhiệt độ thường sắt không khử được H2O, nhưng bị oxi hóa trong không khí ẩm tạo thành gỉ sắt do ăn mòn điện hóa. 4Fe + 3O2 +6 H2O → 4Fe(OH)3 → Fe2O3 . n H2O TÁC DỤNG VỚI AXIT dd axit HCl, H2SO4 loãng Fe2+ Fe dd axit có tính oxh mạnh Fe3+ Số oxh cao nhất * Fe bị thụ động bởi axit HNO3 đặc nguội, H2SO4đặc nguội SẮT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Sắt khử được ion của các kim loại đứng sau sắt trong dãy điện hóa của kim loại. Tác dụng với nước Cho hơi nước nóng đi qua sắt ở nhiệt độ cao sắt khử H2O  H2 + Fe3O4 hoặc FeO: t 570 C Fe + H2O   0 3Fe + 4H2O t0 5700 C   FeO + H2  Fe3O4 + 4H2  KẾT LUẬN Sắt kim loại hoạt động hóa học trung bình tính khử trung bình Tác dụng với phi kim Tính chất hoá học Tác dụng với axit Tác dụng với dung dịch muối Tác dụng với nước IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN * Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất. *Sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất: - Quặng manhetit (Fe3O4) - Quặng hematit đỏ (Fe2O3) - Quặng hematit nâu (Fe2O3 .nH2O) - Quặng xiđerit (FeCO3) - Quặng pirit (FeS2) *Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. *Sắt tự do có trong thiên thạch ngoài vũ trụ. Quặng Manhetit: Fe3O4 Quặng Hematit đỏ: Fe2O3 Quặng Hematit nâu: Fe2O3. nH2O Quặng Xidetit: FeCO3 Quặng Pirit: FeS2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan