Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh doanh - Tiếp thị Quản trị kinh doanh Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 1 - ThS. Trương Quang Vinh...

Tài liệu Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 1 - ThS. Trương Quang Vinh

.PDF
88
463
126

Mô tả:

Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 1 - ThS. Trương Quang Vinh
10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 1 QUẢN TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG Lớp Đại Học Hành Chính Hệ chính quy Tổng số đơn vị học trình : 4 (60 tiết) Ngöôøi trình baøy : Thaïc só Tröông 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh Quang Vinh 2 QUẢN LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương I : Cơ sở khoa học của quản lý Chương II : Các lý thuyết quản lý Chương III : Các yếu tố, nguyên tắc và phương pháp quản lý Chương IV : Các chức năng quản lý Chương V : Chức năng kế hoạch Chương VI : Chức năng tổ chức 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 3 Nên theo I, IX, II, III, ĨV, X… Chương VII : Chức năng hướng dẫn, điều khiển, lãnh đạo. Chương VIII : Chức năng kiểm soát Chương IX : Nhà quản lý trong tổ chức Chương X : Quyết định quản lý Chương XI : Thông tin trong quản lý Tài liệu tham khảo. 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 4 Chương I : Cơ sở khoa học của quản lý I. Sự cần thiết khách quan của quản lý II. Khái niệm về quản lý và các dạng quản lý III.Cơ sở hình thành khoa học quản lý 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 5 Nên theo thứ tự II, I, III I. Sự cần thiết khách quan của quản lý 1. Nguồn gốc của quản lý 2. Mục tiêu của quản lý 3. Vai trò của quản lý II. Khái niệm về quản lý và các dạng quản lý 1. Các quan niệm về quản lý 2. Các yếu tố cấu thành quản lý 3. Các dạng quản lý 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 6 III.Cơ sở hình thành khoa học quản lý 1. Sự xuất hiện các tư tưởng quản lý 2. Một số tư tưởng quản lý tiêu biểu 3. Cơ sở khoa học quản lý 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 7 I. Sự cần thiết khách quan của quản lý 1. Nguồn gốc của quản lý có nhiều việc mà một người đơn lẽ không làm được hoặc làm được nhưng kém hiệu quả, do đó, xuất hiện sự liên kết giữa con người lại với nhau để cùng thực hiện một mục đích, và từ đó dần hình thành tổ chức. 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 8 1. Nguồn gốc của quản lý Tập quán sinh sống của con người là quần tụ theo cộng đồng để tồn tại và phát triển. Trong cộng đồng nầy, có nhiều việc mà một người đơn lẽ không làm được hoặc làm được nhưng kém hiệu quả, do đó, xuất hiện sự liên kết giữa con người lại với nhau để cùng thực hiện một mục đích, và từ đó dần hình thành tổ chức. 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 9 Dù ở trình độ hợp tác nào thì hiệp tác phân công lao động cũng không phải là hoạt động của mỗi người mà là của cả tổ chức : vì cần đến yếu tố điều hành, phối hợp các bộ phận có trong tổ chức . Yếu tố đó là quản lý 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 10 Từ những ngày đầu tồn tại, con người đã biết tìm kiếm các nguồn vật chất sẵn có trong tự nhiên, hay tự tạo ra để đảm bảo sự sinh tồn. Nhu cầu đảm bảo cho sự sống hàng ngày không ngừng được tăng lên cả về lượng và về chất, trong khi của cải có sẳn trong thiên nhiên là hữu hạn và có tính thời vụ. 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 11 Thực tế khách quan nầy buộc con người phải tự tạo ra sản phẩm tiêu dùng cho xã hội thay thế những sản phẩm có sẳn trong tự nhiên. Dù nhiều hay ít, sản phẩm làm ra vẫn chứa đựng những tài nguyên thiên nhiên mà con người phải tập trung khai thác, chế biến, sử dụng chúng bằng những thành quả của nền văn minh; Bên cạnh đó, con người còn phải đấu tranh với các lực lượng đối lập trong xã hội và tự nhiên để tồn tại và phát triển. 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 12 Để đạt mục tiêu mưu sinh đó, con người không thể sống riêng rẽ mà phải tham gia vào quá trình hiệp tác, phân công lao động để vừa tạo ra sức mạnh cộng đồng, vừa phát huy ưu thế của mỗi người, mỗi nhóm. 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 13 Hiệp tác và phân công lao động tiến dần từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện theo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội. Dù ở trình độ hợp tác nào thì hiệp tác phân công lao động cũng không phải là hoạt động của mỗi người mà là của cả tổ chức : vì cần đến yếu tố điều hành, phối hợp các bộ phận có trong tổ chức . Yếu tố đó là quản lý 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 14 Quản lý ra đời gắn liền với hoạt động chung của nhiều người trong xã hội như Các Mác đã đề cập đếùn trong thời đại công nghiệp cơ khí: “Mọi người lao động trực tiếp trong xã hội hoặc lao động chung thực hiện trên quy mô tương đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý” C.Mac-Angghen Toàn Tập-Tập 23 trang 34.NXB Sự Thật-HN 1963. 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 15 Theo như nghiên cứu của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mac-Lenin thì ngay trong cộng đồng xã hội Thị tộc, xã hội Nguyên thủy đã hình thành các tổ chức tự quản, đó là Hội Đồng Thị Tộc và người đứng đầu là Tù Trưởng có vai trò thực hiện chức năng quản lý trong cộng đồng nầy. Khi chế độ tư hữu ra đời, cũng là lúc xuất hiện các tầng lớp giai cấp và mâu thuẫn giai cấp. Để duy trì địa vị, giai cấp thống trị đã thiết lập nên bộ máy nhà nước để thực hiện chức năng quản lý toàn xã hội. 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 16 Cùng với sự phát triển của hiệp tác và phân công lao động từ thấp đến cao, xã hội loài người đã trải qua 3 cuộc cách mạng gắn liền với các tổ chức kinh tế-chính trị xã hội. Trong mỗi tổ chức đó, hoạt động quản lý nhằm kết hợp mọi nổ lực chung của mỗi người trong tổ chức và sử dụng tốt các nguồn lực vật chất có được để đạt mục tiêu chung và mục tiêu riêng của từng thành viên trong tổ chức. 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 17 Trong mỗi tổ chức đó, hoạt động quản lý nhằm kết hợp mọi nổ lực chung của mỗi người trong tổ chức và sử dụng tốt các nguồn lực vật chất có được để đạt mục tiêu chung và mục tiêu riêng của từng thành viên trong tổ chức. 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 18 Như vậy, nguồn gốc của quản lý là sự cần thiết kết hợp và phối hợp hoạt động giữa các cá nhân trong xã hội, giữa con người với tự nhiên để mang lại lợi ích mong muốn cho toàn xã hội. 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 19 2. Mục đích của quản lý Quản lý là một hoạt động khách quan nảy sinh khi cần có sự nỗ lực của tập thể để thực hiện một mục tiêu chung. Quản lý diễn ra với mọi quy mô, mọi cấp độ của tổ chức từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội, đặc biệt là phối hợp trong lĩnh vực phòng chống thiên tai. Để duy trì và bảo vệ đời sống dân cư, con người phải dựa vào sức mạnh cộng đồng trên các phạm vi. 10/21/2017 QUAN LY HOC DAI CUONG Truong Quang Vinh 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan