Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Bài giảng điện tử Bài giảng quản trị chất lượng...

Tài liệu Bài giảng quản trị chất lượng

.PDF
183
282
92

Mô tả:

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ThS.Dương Hải Hà 1 BÀI MỞ ĐẦU Giới thiệu học phần QTCL 1. Tên học phần: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Quality Management 2. Loại môn học : Kiến thức ngành , Bắt buộc 3. Thời lượng : 3 đvht - Lý thuyết: 45 tiết (ĐH)/30 tiết (CĐ) - Thảo luận và bài tập: Theo nội dung từng chương - Kiểm tra: 3 bài ThS.Dương Hải Hà 2 BÀI MỞ ĐẦU Giới thiệu học phần QTCL (tiếp) 4. Giới thiệu học phần: Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản và hiện đại về chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm gồm phương pháp quản lý chất lượng; các công cụ, kỹ thuật sử dụng trong quản lý chất lượng và các hệ thống quản lý chất lượng áp dụng trong các doanh nghiệp. ThS.Dương Hải Hà 3 BÀI MỞ ĐẦU Giới thiệu học phần QTCL (tiếp) 5. Nội dung: Chương 1: Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm Chương 2: Phương pháp quản lý chất lượng Chương 3: Các kỹ thuật và công cụ quản lý chất lượng Chương 4: Hệ thống quản lý chất lượng Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng ThS.Dương Hải Hà 4 BÀI MỞ ĐẦU Giới thiệu học phần QTCL (tiếp) 6. Đánh giá: - Chuyên cần: - Kiểm tra: - Bài tập, Thảo luận: - Thi kết thúc: ThS.Dương Hải Hà 10 10 10 70 % % % % 5 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ThS.Dương Hải Hà 6 1.1. SẢN PHẨM 1. Khái niệm và phân loại 2. Sản phẩm mới 3. Tính hữu dụng của sản phẩm 4. Các thuộc tính của sản phẩm ThS.Dương Hải Hà 7 1.1.1. Khái niệm và phân loại SP Theo ISO 9000:2000 trong phần thuật ngữ: “Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hay các quá trình” ThS.Dương Hải Hà 8 Hình 1. 1: Cấu trúc của một sản phẩm hoàn chỉnh Phần cứng: Hữu hình •Vất thể bộ phận •Sản phẩm được lắp ráp •Nguyên vật liệu SẢN PHẨM Phần mềm: Vô hình •Các dịch vụ •Các khái niệm •Thông tin v.v. ThS.Dương Hải Hà 9 Phân loại SP: Các căn cứ - Phân loại theo chức năng, công dụng của sản phẩm - Phân loại theo đặc điểm công nghệ sản xuất. - Phân loại theo nguyên liệu sử dụng. - Phân loại theo thành phần hoá học. ThS.Dương Hải Hà 10 Phân loại SP: Ví dụ SP để tiêu dùng • SP đáp ứng nhu cầu sản xuất • SP để tiêu dùng • SP để bán • SP thường xuyên • SP lâu bền Mục đích sử dụng ThS.Dương Hải Hà Nhãn hiệu sản phẩm ® 11 1.1.2. Sản phẩm mới 1 • Những sản phẩm mới về nguyên tắc chưa có loại sản phẩm nào tương tự trên thị trường. 2 • Những sản phẩm mới sản xuất những theo thiết kế của nước ngoài. 3 • Những sản phẩm cải tiến, được phát triển trên cơ sở những sản phẩm trước đây. ThS.Dương Hải Hà 12 Sản phẩm mới: nguyên nhân pt 1 2 3 • Tiến bộ khoa học công nghệ. • Cạnh tranh trên thị trường đã chuyển trọng tâm từ cạnh tranh về giá cả sang cạnh tranh về CLSP. • Chu kỳ sống SP 4 • Nhu cầu mới của thị trường. 5 • Nhiều nhu cầu càng cao và đa dạng. 6 • Nhu cầu sản phẩm chưa được thoả mãn ThS.Dương Hải Hà 13 1.1.3. Tính hữu dụng của SP 1.1.3.1. Khái niệm 1.1.3.2. Tính biên tế của giá trị sử dụng ThS.Dương Hải Hà 14 1.1.3.1. Tính hữu dụng của SP (Giá trị sử dụng của SP): Khái niệm Công dụng của một vật làm cho vật đó trở thành một giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng của sản phẩm phụ thuộc vào công dụng của nó, nhưng chính công dụng ấy lại phụ thuộc vào nhu cầu xã hội. Giá trị sử dụng là một khái niệm trừu tượng để chỉ tính thích thú chủ quan, tính hữu ích hoặc một sự thỏa mãn do tiêu dùng hàng hóa mà có. ThS.Dương Hải Hà 15 Công dụng của sản phẩm Giá trị sử dụng của sản phẩm Sự thích thú, sự thụ cảm của người tiêu dùng ThS.Dương Hải Hà 16 Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm nói lên khả năng có thể thỏa mãn nhu cầu của sản phẩm Giá trị sử dụng của sản phẩm chính là mức cụ thể đáp ứng nhu cầu trong tiêu dùng ThS.Dương Hải Hà 17 1.1.3.2. Tính biên tế của giá trị sử dụng Giá trị sử dụng của sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lượng hàng cung so với cầu, sức mua, ý muốn sẳn sàng mua. Khi chúng ta tăng khối lượng tiêu thụ một hàng hóa trong một thời điểm nào đó thì những khoái cảm và lợi ích đối với chúng ta sẽ giảm dần cho đến một giới hạn mà ở đó nếu ta tiêu thụ thêm một đơn vị nữa thì giá trị sử dụng của sản phẩm đó đối với chúng ta sẽ bằng 0. ThS.Dương Hải Hà 18 Ý nghĩa thực tế của khái niệm tính biên tế của giá trị sử dụng Khi đưa hàng hóa vào tiêu thụ. Khi trưng bày hàng hóa ThS.Dương Hải Hà 19 1.1.4. Các thuộc tính của sản phẩm Thuộc tính mục đích Thuộc tính hạn chế Thuộc tính kinh tế - kỹ thuật Thuộc tính thụ cảm Phần cứng SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ Phần mềm ThS.Dương Hải Hà Thỏa mãn nhu cầu 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan