Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Bài giảng phát triển ở thực vật có hoa sinh học 11...

Tài liệu Bài giảng phát triển ở thực vật có hoa sinh học 11

.PDF
23
616
72

Mô tả:

TRƯỜNG THPT ĐỒNG PHÚ TỔ: SINH – TD.GDQP Giáo viên: Bùi Sỹ Kiên Sinh học 11 CB Email: [email protected] BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I. Phát triển là gì? 1. Khái niệm Hãy chỉ ra câu khác với so những câu còn lại: A. Sự ra hoa B. Cây cao thêm 3cm sau 2 ngày C. Vòng thân cây to thêm Vòng đời của thực vật có hoa trải qua những giai đoạn nào? Chức năng của mỗi giai đoạn đó là gì? Vậy em hiểu như thế nào là phát triển? BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I. Phát triển là gì? 1. Khái niệm Phát triển của thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau: Sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả). 2. Sự xen kẽ thế hệ đơn bội (n) và lưỡng bội (2n) trong chu kì sống của thực vật. BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I. Phát triển là gì? 1. Khái niệm. Phát triển của thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau: Sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả). 2. Sự xen kẽ thế hệ đơn bội (n) và lưỡng bội (2n) trong chu kì sống của thực vật. Hợp tử (2n)  thể bào tử (2n)  Bào tử (n)  Giao tử (n) Vai trò: tạo ra các tổ hợp gen mới giúp loài có tiềm năng thích nghi khi môi trường thay đổi và tạo ra nguồn nguyên liệu phong phú cho quá trình tiến hóa. Sự ra hoa của cây chịu sự chi phối của các nhân tố nào? BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 1. Tuổi của cây Khi nào cây cà chua ra hoa? Dựa vào đâu để xác định tuổi của thực vật 1 năm? BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 1. Tuổi của cây Tùy vào giống và loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa, không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. Ví dụ: Cây cà chua đến tuổi lá thứ 14 thì ra hoa. BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì a. Nhiệt độ thấp Lúa mì chỉ ra hoa kết hạt khi trải qua mùa đông lạnh giá Hoa lí Thái Lan chỉ có hoa vào mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp vài ngày Nhiệt độ thấp đã SỰ ảnh RA HOA hưởngCỦA như MỘT SỐ CÂY PHỤ thế LOÀI nào đến sự ra THUỘC NHIỆT ĐỘ hoaVÀO của cây? THẤP Bông tuyết chỉ có hoa ở nhiệt độ thấp BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì a. Nhiệt độ thấp - Nhiều loài thực vật gọi là cây mùa đông (như lúa mì, bắp cải…) chỉ ra hoa, kết hạt sau khi trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên hoặc được xử lí bởi nhiệt độ dương thấp thích hợp. - Xuân hóa là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp. b. Quang chu kì SỰ RA HOA CỦA Quang chu kì MỘT SỐ LOÀI ảnh hưởng như CÂY THUỘC thế PHỤ nào đến sự VÀO QUANG CHU ra hoa của cây? KÌ BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì a. Nhiệt độ thấp b. Quang chu kì - Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối. Quang chu kì tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất quang hợp. - Phân loại cây ra hoa theo quang chu kì: + Cây trung tính: Ra hoa ở ngày dài và ngày ngắn: cà chua, đậu cove, dưa chuột… + Cây ngắn ngày: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ: lúa, mía, cafe … + Cây ngày dài: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ: hành, cà rốt, thanh long… BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì c. Phitocrom Là sắc tố cảm nhận quang chu kì và cũng là sắc tố cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm Là một loại protein hấp thụ ánh sáng, tồn tại ở 2 dạng: + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (λ = 660nm), kí hiệu là Pđ + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (λ = 730nm), kí hiệu là Pđx. Pđx làm cho hạt nảy mầm, nở hoa, khí khổng mở. Hai dạng này chuyển hóa thuận nghịch dước tác động của ánh sáng: Ánh sáng đỏ Pđ Pđx Ánh sáng đỏ xa BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 3. Hooc môn ra hoa - florigen Cắt bỏ lá ở nửa phần trên và chừa lại ở nửa phần dưới, làm 2 thí nghiệm: + Ðể phần có lá trong điều kiện ngày ngắn, đồng thời phần không có lá để trong điều kiện ngày dài → cây trổ hoa. + Để phần có lá trong điều kiện ngày dài và phần không có lá ở trong điều kiện ngày ngắn → cây không trổ hoa. Kết luận: độ dài của ngày không ảnh hưởng trực tiếp trên nụ, mà làm lá tạo ra một hooc mon rồi di chuyển từ lá lên chồi và gây cảm ứng cho sự trổ hoa. Hooc mon giả thiết này được đặt tên là florigen. BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 3. Hooc môn ra hoa - florigen Lá là cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh florigen kích thích sự ra hoa. Hooc môn này di chuyển tới đỉnh sinh trưởng của thân và chồi làm cho cây ra hoa. Tác nhân kích thích nở hoa có thể được truyền qua chỗ ghép, xử lí ra hoa ở cây này thì cây kia cũng ra hoa. BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA III. Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển Sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau, liên tiếp xen kẽ nhau và liên quan tới môi trường. Theo em, sinh trưởng và phát triển có Ðây là hai mặt của một quá trình biến đổi sinh lý, sinh hóa và mối quan hệdụng nhưthúc thế với và nhau? hình thái của cây có tác đẩynào lẫn nhau không thể tách rời ra được. Phát triển là kết quả của sinh trưởng, đồng thời phát triển làm thay đổi tốc độ sinh trưởng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan