Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Bài giảng điện tử Bài giảng nguyên phân sinh học 9...

Tài liệu Bài giảng nguyên phân sinh học 9

.PDF
15
1096
75

Mô tả:

BÀI GIẢNG SINH HỌC 9 KIỂM TRA BÀI CŨ - Nêu tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội? - Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng? BÀI 9: NGUYÊN PHÂN I. BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KÌ TẾ BÀO: -Vòng đời của mỗi tế bào có khả năng phân chia gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân). -Sự lặp lai của vòng đời này gọi là chu kỳ tế bào. - Quá trình nguyên phân bao gồm 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN I. BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KÌ TẾ BÀO: Quan sát hình 9.2 -và Mức hoàn độ đóng, thànhduỗi xoắn của NST diễn ra qua các bảng dưới. kì của chu kì tế bào: + Dạng sợi (duỗi xoắn) ở kì trung gian. + Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại) ở kì giữa. Hình thái NST -Mức độ duỗi xoắn Kỳ TG Kỳ đầu Kỳ giữa Cực đại Kỳ sau Ít -Mức dộ đóng xoắn Ít Cực đại Kỳ cuối Cực đại BÀI 9: NGUYÊN PHÂN II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN: Trung tửTRÌNH NGUYÊN PHÂNMàng nhân QUÁ Tâm động Nhiễm sắc thể Thoi phân bào Các thành phần liên quan đến quá trình nguyên phân PHIẾU HỌC TẬP số Phân chia nhân Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối 1 Những diễn biến cơ bản ở các kỳ BÀI 9: NGUYÊN PHÂN II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN: 1. Kì đầu: - NST bắt đầu co ngắn, đóng xoắn. - Trung tử tách về 2 cực của tế bào, thoi phân bào xuất hiện. - Màng nhân dần tiêu biến. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN: 2. Kì giữa: - NST co ngắn, đóng xoắn cực đại. - NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN: 3. Kì sau: - NST kép tách nhau ở tâm động và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực tế bào. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN: 4. Kì cuối: - NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN: * Kết quả quá trình nguyên phân: Từ một tế bào “mẹ” (2n) hình thành 2 tế bào “con” có số NST giữ nguyên không đổi (2n). PHIẾU HỌC TẬP số Phân chia nhân Kì đầu Kì giữa Kì sau 1 Những diễn biến cơ bản ở các kỳ - NST bắt đầu co ngắn, đóng xoắn. Trung tử tách về 2 cực của tế bào, thoi phân bào xuất hiện. Màng nhân dần tiêu biến. - NST co ngắn, đóng xoắn cực đại. - NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - NST kép tách nhau ở tâm động và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực tế bào. - NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện. Kì cuối BÀI 9: NGUYÊN PHÂN III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN: 1. Ý nghĩa sinh học: - Ở cơ thể đa bào, loài sinh sản hữu tính + Truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ TB. + Làm tăng số lượng tế bào, giúp cơ thể trưởng thành và phát triển. - Sinh vật đơn bào, loài sinh sản sinh dưỡng, vô tính + Truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ loài. - Giúp cơ thể tái sinh lại những mô hoặc cơ quan bị tổn thương. Nuôi cấy mô (cây ngô) BÀI 9: NGUYÊN PHÂN III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN: 2. Ý nghĩa thực tiễn: + Cơ sở của phương pháp giâm, chiết ghép cành… Ghép cành Ghép gốc
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan