Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luật Bai giang mon pphdh&pplnckh...

Tài liệu Bai giang mon pphdh&pplnckh

.PDF
60
467
114

Mô tả:

Có hướng dẫn cách làm bài Tiểu luận chuẩn.
11/24/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC & PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ThS. Lê Thành Long Đại học Bình Dương (BDU) BÌNH DƯƠNG – 2016 1 GIỚI THIỆU CHI TIẾT HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC & PHƯƠNG PHÁP LUẬN NCKH 2 PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC CÂU HỎI THẢO LUẬN: SAU 12 NĂM HỌC Ở BẬC PT CHO ĐẾN HIỆN NAY ANH/CHỊ ĐÃ RÚT RA ĐƯỢC NHỮNG PHƯƠNG PHÁP HỌC GÌ CHO BẢN THÂN? PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC LÀ GÌ? 3 1 11/24/2016 PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC CÂU HỎI THẢO LUẬN: LÀM SAO THÍCH NGHI ĐƯỢC VỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC MỚI? PHƯƠNG PHÁP HỌC NGOẠI NGỮ? 4 PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC NCS (TS) SĐH (THS) ĐH (CN, KS) THPT THPT THCS 5 MẦN NON PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC 1. Cách tiếp cận phương pháp học Đại học: - Gặp gỡ Lãnh đạo Khoa, Tổ bộ môn, giảng viên giảng dạy. - Những mối quan hệ giảng đường. - Thư viện. - Học chủ động, tích cực và biết phản biện. - Đi sâu vào vấn đề tâm đắc. - Thi cử kiểu đại học. - Tham gia các CLB học thuật. 6 2 11/24/2016 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2. Một số kỹ năng khi học đại học: - Phải thay đổi suy nghĩ. - Thay đổi phương pháp học (từ thụ động  chủ động, tích cực). - Kỹ năng tìm kiếm và sử dụng tài liệu. - Lập nhóm học tập. - Quản lý thời gian học tập bằng thời khóa biểu. - Làm thêm (nếu có). 7 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 3. Phương pháp thiết lập mục tiêu Smart: 1. Tính cụ thể (Specific). 2. Đo lường được (Measurable). 3. Tính khả thi (Attainable). 4. Tính thực tế (Realistic). 5. Giới hạn thời gian (Timebound). 8 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.1. Kỹ năng quản lý thời gian: 9 3 11/24/2016 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.2. Kỹ năng đọc: 2.2.1. Phương pháp đọc: - Bước 1: Xác định mục đích đọc sách. - Bước 2: Tìm hiểu địa chỉ cuốn sách. - Bước 3: Xem mục lục. - Bước 4: Xem lời giới thiệu, lời tựa, lời nói đầu. 10 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.2. Kỹ năng đọc: 2.2.1. Phương pháp đọc: - Bước 5: Xem lời kết luận và tóm tắt ở cuốn sách. - Bước 6: Đọc một vài đoạn. - Bước 7: Đọc thật sự (hay đọc sâu). 11 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.2. Kỹ năng đọc: 2.2.2. Kỹ thuật đọc: - Đọc lướt qua. - Đọc có trọng điểm (hay đọc từng phần). - Đọc toàn bộ nhưng không nghiền ngẫm kĩ. - Đọc nghiền ngẫm nội dung cuốn sách. 12 4 11/24/2016 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.2. Kỹ năng đọc: 2.2.2. Kỹ thuật đọc: - Đọc thụ động. - Đọc chủ động. - Đọc nông. - Đọc sâu. 13 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.2. Kỹ năng đọc: 2.2.3. Các lưu ý khi đọc: - Tích cực tư duy khi đọc. - Cần tập phán đoán khi đọc. - Tập trung chú ý cao độ khi đọc sách. - Ghi chép một cách khoa học những điều đã đọc. 14 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.2. Kỹ năng đọc: 2.2.3. Các lưu ý khi đọc: - Rèn luyện để có kĩ thuật đọc hợp lý. + Vị trí. + Tư thế. + Dụng cụ. + Tốc độ. 15 5 11/24/2016 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.3. Kỹ năng tập trung: 2.3.1. Xác định những nguyên nhân thường quấy rầy sự tập trung của bạn. 2.3.2. Lựa chọn những biện pháp thích hợp giúp duy trì khả năng tập trung của bạn: - Chăn sóc cơ thể. - Tập những thói quen tốt. 16 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.3.2. Lựa chọn những biện pháp thích hợp giúp duy trì khả năng tập trung của bạn: - Dành thời gian để lo lắng. - Hãy tập trung. - Cứ bỏ qua. 17 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.4. Kỹ năng nghe giảng: 2.4.1. Các bước chuẩn bị: - Đọc lướt nội dung bài học. - Chuẩn bị câu hỏi không hiểu. 2.4.2. Các nguyên nhân nghe giảng kém hiệu quả:  Từ chính phía bạn: - Nghe không tập trung/không nổ lực nghe. 18 6 11/24/2016 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.4.2. Các nguyên nhân nghe giảng kém hiệu quả: - Nghe phục kích. - Nghe một phần. - Giả vờ nghe. 19 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.4.2. Các nguyên nhân nghe giảng kém hiệu quả:  Nguyên nhân khách quan: - Quá nhiều thông điệp. - Rối nhiễu tâm lý. - Môi trường học tập. - Có vấn đề về thính giác. 20 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.4.3. Các lưu ý để nghe giảng hiệu quả:  Thái độ: - Gác tất cả các việc khác lại. - Kiểm soát cảm xúc bản thân. - Nỗ lực và tập trung. - Nhìn vào người nói. - Hồi đáp. 21 7 11/24/2016 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.4.3. Các lưu ý để nghe giảng hiệu quả:  Những việc cần làm khi nghe giảng: - Diễn giải, phân tích nội dung. - Hỏi để hiểu rõ vấn đề. - Không võ đoán. 22 PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH 2.4.3. Các lưu ý để nghe giảng hiệu quả:  Ghi chép trong quá trình nghe giảng: - Ghi chép khái niệm. - Ghi theo hệ thống bài học. - Ghi theo cách của bạn. + Chính xác, ngắn gọn. + Những điểm chính, dễ hiểu. 23 PHẦN THỨ HAI: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NCKH Xem phim về khoa học 24 8 11/24/2016 CÂU HỎI THẢO LUẬN Anh/chị đã nghe và biết gì về khoa học? Thế nào là nghiên cứu khoa học? 25 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 1. Khái niệm: 1.1. Phương pháp (Method): Cách thức nhận thức, nghiên cứu hiện tượng của tự nhiên và đời sống xã hội. 1.2. Phương pháp luận (Methodology): Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới. 26 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 1.3. Nghiên cứu (Research): Là quá trình tìm hiểu có hệ thống nhằm khám phá, lý giải và xem xét các sự kiện dựa trên các lập luận logic, các khái niệm và các nghiên cứu trước nhằm mang lại lợi ích chung cho xã hội. 27 9 11/24/2016 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 1.4. Khoa học (scientific): •Là “hệ thống những tri thức” về mọi quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy. •Là sản phẩm trí tuệ của người nghiên cứu (sự tìm tòi, phát hiện ra các quy luật). 28 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 1.5. Nghiên cứu khoa học: tìm kiếm những điều khoa học chưa biết. •Phát hiện bản chất của sự vật; •Sáng tạo phương pháp/phương tiện mới. •Tìm kiếm, vậy biết trước chưa? •Giả thuyết NCKH: phán đoán đúng/sai? 29 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 1.5. Nghiên cứu khoa học: tìm kiếm những điều khoa học chưa biết. •Khẳng định luận điểm khoa học hoặc bác bỏ giả thuyết? •Trình bày luận điểm (báo cáo, thuyết trình). NCKH = tìm kiến các luận cứ để chứng minh giả thuyết nghiên cứu/luận điểm khoa học. 30 10 11/24/2016 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 2. Phân loại: 2.1. Tri thức kinh nghiệm (Indigenous Knowledge – IK): •Tác động của thế giới khách quan, phải xử lý những tình huống xuất hiện trong tự nhiên, lao động và ứng xử hàng ngày của con người; •Tri thức được tích lũy ngẫu nhiên trong đời sống. 31 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 2.2. Tri thức khoa học (Science Knowledge – SK): • Là những hiểu biết được tích lũy một cách hệ thống, dựa trên một hệ thống phương pháp khoa học. 32 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 2.3. Tri thức khoa học khác gì tri thức kinh nghiệm? • Sự tích lũy có hệ thống; •Tổng kết số liệu và sự kiện ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát hóa thành cơ sở lý thuyết. •Kết luận về quy luật tất yếu đã được khảo nghiệm. 33 11 11/24/2016 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 3. Phân biệt các khái niệm: 3.1. Công nghệ (technology): Là một hoạt động nhằm giải quyết một vấn đề hoặc một lớp vấn đề kỹ thuật. 34 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 3. Phân biệt các khái niệm: 3.1. Công nghệ (technology): Là một hoạt động nhằm giải quyết một vấn đề hoặc một lớp vấn đề kỹ thuật. 35 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 36 12 11/24/2016 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 3.2. Kỹ thuật (engineering): Là bất kỳ kiến thức kinh nghiệm hoặc kỹ năng có tính chất hệ thống hoặc thực tiễn được sử dụng cho việc chế tạo sản phẩm hoặc để áp dụng vào các quá trình sản xuất. 37 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 3.3. Phát minh (dicovery): -Phát hiện ra quy luật, tính chất, hiện tượng của giới tự nhiên. -Không cấp patent, không bảo hộ. 38 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH - Archimedes (287 – 212 TCN) – Hy Lạp: phát minh ra định luật sức nâng của nước 39 13 11/24/2016 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH - Newton (04/01/1643 – 31/03/1727) – Anh: phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn 40 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH - Lebedev: phát minh ra tính chất áp suất của ánh sáng. - Nguyễn Văn Hiệu: phát minh ra định luật bất biến tiết diện của quá trình sinh hạt. 41 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 3.4. Phát hiện (dicovery): -Nhận ra quy luật xã hội, vật thể đang tồn tại khách quan. -Không cấp patent, không bảo hộ. 42 14 11/24/2016 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 3.5. Sáng chế (invention): -Giải pháp kỹ thuật mang tính mới về nguyên lý, sáng tạo và áp dụng được. -Cấp patent, mua bán licence, bảo hộ quyền sở hữu. 43 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 4. Cấu trúc lôgic của một chuyên khảo khoa học:Trong tất cả các chuyên khảo khoa học bắt buộc phải có ba bộ phận hợp thành: Luận đề; Luận cứ; và Luận chứng. Toàn bộ nội dung về PPLKH đều xoay quanh việc tìm kiếm phương pháp tức là luận chứng, liên quan đến việc thu thập và xử lý thông tin để xây dựng luận đề, thu thập luận cứ để chứng minh luận đề. 44 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 4.1. Luận đề: -Là điều cần phải chứng minh. -Trả lời câu hỏi cần chứng minh điều gì?. 45 15 11/24/2016 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 4.2. Luận cứ: -Là bằng chứng để chứng minh luận đề. -Được xây dựng từ những thông tin: tài liệu, quan sát, thực nghiệm,... -Trả lời câu hỏi chứng minh bằng cái gì? + Luận cứ lý thuyết; + Luận cứ thực tiễn. 46 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 4.3. Luận chứng: -Là cách thức, quy tắc, phương pháp tổ chức một phép chứng minh, nhằm vạch rõ mối liên hệ logic giữa các luận cứ và toàn bộ luận cứ với luận đề. -Trả lời câu hỏi chứng minh bằng cách nào? 47 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 4.3. Luận chứng: + Luận chứng logic: một chuỗi liên tiếp các suy luận được liên kết theo trật tự xác định (diễn dịch, quy nạp, loại suy). + Luận chứng ngoài logic: gồm phương pháp tiếp cận và thu thập thông tin. 48 16 11/24/2016 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 5. Trình tự logic của NCKH: -Bước 1: Phát hiện vấn đề nghiên cứu (đặt câu hỏi cần được giải đáp sẽ đưa ra được câu trả lờicó thể xác định được phương hướng NC). -Bước 2: Xây dựng giả thuyết (xác định luận đềnhận định sơ bộ về bản chất sự vật/hiện tượng). -Bước 3: Lập phương án thu thập thông tin (chọn mẫu khảo sát, dự kiến tiến độ, phương tiện và phương pháp). 49 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 5. Trình tự logic của NCKH: -Bước 4: Xây dựng luận cứ lý thuyết (cơ sở lý luận). -Bước 5: Thu thập dữ liệu (xây dựng luận cứ thực tiễn của NC). -Bước 6: Phân tích và thảo luận. -Bước 7: Kết luận và kiến nghị. 50 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 6. Các bước quy trình NC khác nhau: Bước Festinge&Katl (1988) Kumar (2005) Cooper& Schindler (2006) Berg (2009) Wikipedia (2010) 1 Xác định vấn đề NC Xác định vấn đề NC Xác định vấn đề NC Xác định vấn đề NC Xác định vấn đề NC 2 Khung lý thuyết Xác định khung lý thuyết Xây dựng giả thuyết Xây dựng đề cương NC Tổng quan lý thuyết 3 Xây dựng công cụ thu thập dữ liệu Xây dựng công cụ để thu thập thông tin Xây dựng khung khái niệm Thiết kế NC Thiết kế NC 4 Chọn mẫu Chọn mẫu Xây dựng khung lý thuyết Thu thập và Thu thập dữ chuẩn bị dữ liệu liệu 51 17 11/24/2016 PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC & NCKH 6. Các bước quy trình NC khác nhau: Bước Festinge&Katl (1988) 5 Viết đề cương NC 6 Kumar (2005) Viết đề cương NC Cooper& Schindler (2006) Berg (2009) Wikipedia (2010) Thu thập dữ Phân tích liệu và diễn giải dữ liệu Phân tích dữ liệu Thu thập dữ liệu Thu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu Viết báo cáo Viết báo cáo 7 Xử lý dữ liệu Xử lý dữ liệu Viết báo cáo Phổ biến kết quả Phổ biến kết quả 8 Viết báo cáo nghiên cứu Viết báo cáo 52 Kỹ sư, cử nhân Kết luận, kiến nghị Phân tích, thảo luận Luận cứ thực tiễn Luận cứ lý thuyết Thu thập thông tin Xây dựng giả thuyết Phát hiện vấn đề KH 53 PHẦN 2: VẤN ĐỀ KHOA HỌC 2.1. Vấn đề khoa học 2.2. Phân loại vấn đề khoa học 2.3. Các tình huống của vấn đề khoa học 2.4. Phương pháp phát hiện vấn đề khoa học 54 18 11/24/2016 PHẦN 2: VẤN ĐỀ KHOA HỌC 2.1. Vấn đề khoa (Scientific/research problem): học Là câu hỏi trước mâu thuẩn giữa hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. 55 PHẦN 2: VẤN ĐỀ KHOA HỌC 2.2. Phân loại vấn đề khoa học: -Thứ nhất, vấn đề về bản chất sự vật cần tìm kiếm. -Thứ hai, vấn đề về phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và thực tiễn vấn đề bản chất sự vật. 56 PHẦN 2: VẤN ĐỀ KHOA HỌC 2.3. Các tình huống của vấn đề khoa học: Có vấn đề Có nghiên cứu Không có vấn đề Không có nghiên cứu Giả vấn đề Không có vấn đề Không có nghiên cứu Có vấn đề khác Có nghiên cứu 57 19 11/24/2016 PHẦN 2: VẤN ĐỀ KHOA HỌC 2.3. Các tình huống của vấn đề khoa học: -Tình huống thứ nhất: Có vấn đề nghiên cứu có nhu cầu cần trả lời, tồn tại hoạt động nghiên cứu. -Tình huống thứ hai: Không có vấn đề hoặc không còn vấn đề nghiên cứu không xuất hiện nhu cầu trả lời. 58 PHẦN 2: VẤN ĐỀ KHOA HỌC -Tình huống thứ ba: Tưởng là có vấn đề nhưng xem lại thì không có vấn đề gọi là “giả vấn đề”  tiết kiệm kinh phí, tránh những thiệt hại không mong muốn trong thực tiễn. 59 PHẦN 2: VẤN ĐỀ KHOA HỌC 2.4. Phương pháp phát hiện vấn đề khoa học: Phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu trong NCKH của các tác giả trước. Nhận dạng những bất đồng trong NCKH. Nghĩ ngược lại quan điểm thông thường. 60 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan