Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Bài giảng điện tử Bài giảng lưu huỳnh hóa học 10...

Tài liệu Bài giảng lưu huỳnh hóa học 10

.PDF
23
424
136

Mô tả:

BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 10 LƯU HUỲNH LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử: - Công thức hóa học: S - Nguyên tử khối: 32 - Số hiệu nguyên tử: 16 - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 - Nhóm: VIA - Chu kì: 3 LƯU HUỲNH II. Tính chất vật lí: 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh Lưu huỳnh tà phương (Sα) Lưu huỳnh đơn tà (Sβ) Cấu tạo tinh thể Khối lượng riêng 2,07 g/cm3 1,96 g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ bền 1130C 1190C Dưới 95,50C Từ 95,50C đến 1190C LƯU HUỲNH II. Tính chất vật lí: 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh Lưu huỳnh rắn Màu vàng < 1130C Phân tử lưu huỳnh S8 LƯU HUỲNH II. Tính chất vật lí: 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh 1870C LƯU HUỲNH II. Tính chất vật lí: 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh S8 S6 S4 S2 14000C > 4450C Lưu huỳnh sôi, phân tử bị phá vỡ thành phân tử nhỏ, bay hơi S 17000C LƯU HUỲNH II. Tính chất vật lí: 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh LƯU HUỲNH Lưu huỳnh rắn LƯU HUỲNH Lưu huỳnh nóng chảy có màu nâu đỏ. Lưu huỳnh cháy tạo ngọn lửa màu xanh, quan sát tốt trong bóng tối. LƯU HUỲNH III. Tính chất hóa học: 6 e ở lớp ngoài cùng S Độ âm điện : 2,58 => Trong các hợp chất của S với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, S có số oxi hóa -2 (hóa trị 2). => Trong các hợp chất cộng hóa trị của S với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, S có số oxi hóa +4, +6 ( hóa trị 4, 6). LƯU HUỲNH III. Tính chất hóa học: Như vậy: Đơn chất lưu huỳnh trong các phản ứng hoá học thể hiện tính oxi hoá hoặc khử, tùy theo tác chất nó phản ứng. LƯU HUỲNH III. Tính chất hóa học: 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro tC o H2 + S   (TN) toC Fe + S  Zn + S  H2S FeS ZnS (TN) S tác dụng với hiđro, kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành hiđro sunfua và muối sunfua. LƯU HUỲNH III. Tính chất hóa học: 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro  Lưu ý: S tác dụng với Hg ở nhiệt độ thường Hg + S  HgS  Vậy khi tác dụng với kim loại và hiđro S thể hiện tính oxi hoá. LƯU HUỲNH III. Tính chất hóa học: 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim Ở nhiệt độ thích hợp lưu huỳnh tác dụng được với một số phi kim như O2, Cl2 , F2… S + O2  SO2 (TN) S + 3F2  SF6  Vậy khi tác dụng với phi kim S thể hiện tính khử. LƯU HUỲNH IV.Ứng dụng của lưu huỳnh: Lưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp: - 90% lượng lưu huỳnh được dùng để sản xuất axit sunfuric. - 10% được dùng trong lưu hoá cao su, chế tạo diêm phẩm nhuộm… LƯU HUỲNH V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh - Khai thác lưu huỳnh: (sgk) - Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất: Đốt H2S trong điều kiện không có không khí: 2H2S + O2  2S + 2H2O * Yêu cầu kiến thức cần nắm:    - Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý và cấu tạo của lưu huỳnh như thế nào? - Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh, có gì giống và khác so với oxi? - Lưu huỳnh có những ứng dụng quan trọng gì? * Một số bài tập củng cố : Câu 1: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh? a) Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. b) Lưu huỳnh chỉ có tính khử. c) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử. * Một số bài tập củng cố : Câu 2: Trong phản ứng hóa học S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O a) Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. b) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. c) Lưu huỳnh chỉ có tính khử. d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử. * Một số bài tập củng cố : Câu 3: Cho 2 phản ứng hóa học 4Fe + 3O2  2Fe2O3 Fe + S  FeS Kết luận nào sau đây là đúng nhất: a) Lưu huỳnh có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. b) Lưu huỳnh có tính khử mạnh hơn oxi. c) Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh. d) b và c đều đúng. to to
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan