Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Bai giang - kiểm tra chất lượng sản phẩm nhuộm hoàn tất ...

Tài liệu Bai giang - kiểm tra chất lượng sản phẩm nhuộm hoàn tất

.PDF
50
799
76

Mô tả:

MỤC LỤC 2 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NHUỘM – HOÀN TẤT 4 CHƯƠNG 1. MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HÓA HỌC VẬT LIỆU DỆT 5 1.1. Chất lượng 5 1.2. Kiển tra chất lượng 5 1.3. Kiểm tra chất lượng quá trình xử lý hóa học vật liệu dệt 6 1.4. Hệ thống kiểm soát chất lượng 6 1.5. Mục đích và phương pháp kiểm tra chất lượng nói chung 7 CHƯƠNG 2. KIỂM SOÁT NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO 8 2.1. Vải mộc – grey – fabric 8 2.1.1. Các lỗi trên vải mộc 8 2.1.2. Đánh giá tổng quan chất lượng vải mộc 10 2.2. Thuốc nhuộm và hóa chất trợ 10 2.2.1. Kiểm tra và lựa chọn thuốc nhuộm 10 2.2.1. Kiểm tra chất lượng búp sợi (Phương pháp đo) 11 2.2.2. Kiểm tra chất lượng trục sợi trước khi nhuộm 12 CHƯƠNG 3. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XỬ LÝ- NHUỘM - HOÀN TẤT 14 3.1. Kiểm tra quá trình may đầu tấm (stitching) 14 3.2. Kiểm tra quá trình xén đầu xơ (shearing) 16 3.3. kiểm tra quá trình đốt đầu xơ (singing) 17 3.4. Kiểm tra quá trình giũ hồ 18 3.5. Kiểm tra quá trình nấu 19 3.5.1. Đặc điểm chung 19 3.5.2. Các thông số cần kiểm tra trong và sau quá trình nấu 20 3.5.3. Kiểm soát quá trình nấu 27 3.6. Kiểm tra chất lượng quá trình kiểm bóng (mercerizing) 28 3.6.1. Đặc điểm chung 28 3.6.2. Kiểm tra quá trình tẩy trắng (ISO 105 – 502 -87) 28 3.6.3. Các thông số cần kiểm soát 29 3.6.4. Kiểm soát quá trình kiềm bóng 30 3.7. Kiểm tra quá trình tẩy trắng (ISO 105 – 502 -87) 31 3.7.1. Các thông số cần kiểm soát 31 3.7.2. Kiểm soát quá trình tẩy trắng 32 3.7.3. Kiểm soát quá trình giặt 32 3.8. Kiểm tra chất lượng nhuộm 33 3.8.1. Yêu cầu chất lượng sản phẩm nhuộm 33 3.8.2. Kiểm tra độ bền màu của vải sau giặt TCVN 7835 – C10 – 2007 (trùng với ISO 105 – C10 - 2006) 33 3.8.3. Kiểm tra chất lượng nhuộm 38 3.8.4. Kiểm tra chất lượng vải sau nhuộm 39 3.9. Kiểm tra chất lượng sản phẩm nhuộm - hoàn tất 43 3.9.1. Khái niệm 43 3.9.2. Phân loại hoàn tất 43 3.9.3. Một số dạng hoàn tất thường gặp 44 3.10. Kiểm tra chất lượng in 48
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN DỆT MAY – DA GIẦY & THỜI TRANG BỘ MÔN VẬT LIỆU & CÔNG NGHỆ HÓA DỆT --------------------------------- BÀI GIẢNG Môn học KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM NHUỘM – HOÀN TẤT Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Phạm Đức Dƣơng Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ngọc MSSV : 20132797 Lớp : Công nghệ Nhuộm & Hoàn tất K58 Hà Nội, 2016 – 2017 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang MỤC LỤC MỤC LỤC .......................................................................................................................2 KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM NHUỘM – HOÀN TẤT .............................4 CHƢƠNG 1. MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HÓA HỌC VẬT LIỆU DỆT.......................................................5 1.1. Chất lƣợng .............................................................................................................5 1.2. Kiển tra chất lƣợng ................................................................................................5 1.3. Kiểm tra chất lƣợng quá trình xử lý hóa học vật liệu dệt ......................................6 1.4. Hệ thống kiểm soát chất lƣợng ..............................................................................6 1.5. Mục đích và phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng nói chung ....................................7 CHƢƠNG 2. KIỂM SOÁT NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO ..............................................8 2.1. Vải mộc – grey – fabric .........................................................................................8 2.1.1. Các lỗi trên vải mộc ........................................................................................8 2.1.2. Đánh giá tổng quan chất lƣợng vải mộc ........................................................10 2.2. Thuốc nhuộm và hóa chất trợ ..............................................................................10 2.2.1. Kiểm tra và lựa chọn thuốc nhuộm ...............................................................10 2.2.1. Kiểm tra chất lƣợng búp sợi (Phƣơng pháp đo) ............................................11 2.2.2. Kiểm tra chất lƣợng trục sợi trƣớc khi nhuộm ..............................................12 CHƢƠNG 3. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG XỬ LÝ- NHUỘM - HOÀN TẤT ............14 3.1. Kiểm tra quá trình may đầu tấm (stitching) ........................................................14 3.2. Kiểm tra quá trình xén đầu xơ (shearing) ............................................................16 3.3. kiểm tra quá trình đốt đầu xơ (singing) ...............................................................17 3.4. Kiểm tra quá trình giũ hồ ....................................................................................18 3.5. Kiểm tra quá trình nấu .........................................................................................19 3.5.1. Đặc điểm chung .............................................................................................19 3.5.2. Các thông số cần kiểm tra trong và sau quá trình nấu ..................................20 3.5.3. Kiểm soát quá trình nấu ................................................................................27 3.6. Kiểm tra chất lƣợng quá trình kiểm bóng (mercerizing) .....................................28 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 2 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 3.6.1. Đặc điểm chung .............................................................................................28 3.6.2. Kiểm tra quá trình tẩy trắng (ISO 105 – 502 -87) .........................................28 3.6.3. Các thông số cần kiểm soát ...........................................................................29 3.6.4. Kiểm soát quá trình kiềm bóng .....................................................................30 3.7. Kiểm tra quá trình tẩy trắng (ISO 105 – 502 -87) ...............................................31 3.7.1. Các thông số cần kiểm soát ...........................................................................31 3.7.2. Kiểm soát quá trình tẩy trắng ........................................................................32 3.7.3. Kiểm soát quá trình giặt ................................................................................32 3.8. Kiểm tra chất lƣợng nhuộm .................................................................................33 3.8.1. Yêu cầu chất lƣợng sản phẩm nhuộm ...........................................................33 3.8.2. Kiểm tra độ bền màu của vải sau giặt TCVN 7835 – C10 – 2007 (trùng với ISO 105 – C10 - 2006) ............................................................................................33 3.8.3. Kiểm tra chất lƣợng nhuộm ...........................................................................38 3.8.4. Kiểm tra chất lƣợng vải sau nhuộm ..............................................................39 3.9. Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm nhuộm - hoàn tất ................................................43 3.9.1. Khái niệm ......................................................................................................43 3.9.2. Phân loại hoàn tất ..........................................................................................43 3.9.3. Một số dạng hoàn tất thƣờng gặp ..................................................................44 3.10. Kiểm tra chất lƣợng in .......................................................................................48 ĐỀ THI GIỮA KỲ ........................................................................................................49 ĐỀ THI CUỐI KÌ ..........................................................................................................50 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 3 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM NHUỘM – HOÀN TẤT  Mục đích  Biết kiến thức về chất lƣợng, phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng sản phẩm từ khâu tiền xử lý – nhuộm – hoàn tất.  Biết đƣợc kiến thức liên quan tới yếu tố cấu thành chất lƣợng cũng nhƣ yếu tố ảnh hƣởng chất lƣợng sản phẩm.  Phƣơng pháp kiểm soát chất lƣợng từ khâu tiền xử lý – nhuộm – hoàn tất.  Kiến thức cơ bản – background about  Vật liệu dệt – textile materials  Công nghệ kéo sợi – spinning technology  Công nghệ tiền xử lý - Pre-treatment  Công nghệ nhuộm – hoàn tất – dyeing and finishing  Kỹ thuật đo màu – colorimetry  Các môn khoa học khác – other sciences  Tài liệu tham khảo  Process and control in chemical processing of textiles  E – co friendly chemical processing og textiles and environmental mangement.  Process control and safety in chemical processing of textiles.  Chemical and technology of fabric preparation and finishing, 1992.  Bộ tiêu chuẩn ngành dệt 2010. SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 4 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang CHƢƠNG 1. MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HÓA HỌC VẬT LIỆU DỆT 1.1. Chất lƣợng  Khái niệm  “thỏa mãn yêu cầu”  Là tổng hợp những tính chất đặc trƣng của sản phẩm, thể hiện mức độ thỏa mãn những yêu cầu định trƣớc trong điều kiện xác định về kinh tế, kỹ thuật, xã hội.  Đặc tính của chất lượng  Mang tính chủ quan vì phụ thuộc vào khách hàng.  Không có chuẩn mực vì không có quy chuẩn nào quy định rõ ràng.  Thay đổi theo không gian và thời gian.  Không đồng nghĩa với sự hoàn hảo. 1.2. Kiển tra chất lƣợng  Định nghĩa  Là hoạt động đo đếm, thủ nghiệm, xem xét, định cỡ, ... một hoặc nhiều đặc tính của sản phẩm, so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính.  Yêu cầu  Phải có thiết bị, phòng thí nghiệm để kiểm tra.  Phải có nhân viên đƣợc đào tạo chuyên nghiệp để kiểm tra.  Phải có tiêu chuẩn về các chỉ tiêu kiểm tra.  Bản chất  Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm cuối cùng.  Ưu điểm  Nguyên lý đơn giản  Kết quả kiểm tra có tính định lƣợng, khách quan và có tính thuyết phục.  Nhược điểm  Chi phí lớn. SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 5 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang  Khó đáp ứng yêu cầu của khách hàng về chất lƣợng, thời gian giao hàng. 1.3. Kiểm tra chất lƣợng quá trình xử lý hóa học vật liệu dệt  Kiểm tra nguyên liệu đầu vào  Vải mộc  Thuốc nhuộm và hóa chất trợ  Kiểm tra quá trình trong nhà máy nhuộm hoàn tất  Khâu đầu tấm  Xén, đốt đầu xơ  Giũ hồ, nấu, tẩy  Kiềm bóng  Kiểm tra chất lượng sản phẩm nhuộm  Độ đều màu  Độ bền màu  Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn tất  Hoàn tất tạm thời  Hoàn tất lâu dài 1.4. Hệ thống kiểm soát chất lƣợng  Định nghĩa  Là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp đƣợc sử dụng để đáp ứng yêu cầu chất lƣợng.  Bản chất  Xem xét toàn bộ quá trình hình thành sản phẩm.  Xác định các công đoạn ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm.  Xác định các yếu tố trong từng công đoạn ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm.  Xác định quá trình kiểm soát các yếu tố này.  Ưu điểm  Đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng cao. SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 6 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang  Chi phi quản lý chất lƣợng thấp hơn.  Nhược điểm  Chƣa có bằng chứng chứng minh cho khách hàng thấy rằng: hệ thống đƣợc kiểm soát và sản phẩm làm ra đáp ứng đƣợc yêu cầu. 1.5. Mục đích và phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng nói chung  Mục đích  Đảm bảo ổn định chất lƣợng trong những quá trình trƣớc đó hơn là đợi đến khâu cuối cùng mới tiến hành kiểm tra sàng lọc 100%.  Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tạo ra chất lượng phải kiểm soát  Con ngƣời  Phƣơng pháp và quá trình  Yếu tố đầu vào  Môi trƣờng  Phương pháp kiểm tra: theo vòng tròn PDCA của Edwards deming SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 7 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang CHƢƠNG 2. KIỂM SOÁT NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO 2.1. Vải mộc – grey – fabric  Là yếu tố quyết định tới chất lƣợng vải thành phẩm  Chất lƣợng của vải phụ thuộc: chất lƣợng sợi sử dụng và quá trình dệt vải.  Đánh giá chất lƣợng sợi thông qua: neps, độ không đều, điểm dày, điểm mỏng, độ xù lông.  Độ kết tạp của vải phụ thuộc độ kết tạp trong sợi.  Rất khó để đƣa ra kết luận rằng ngoại quan của vải sau hoàn tất tƣơng ứng độ đều hoặc không đều của sợi.  Chất lƣợng của vải mộc là nền tảng để có chất lƣợng xử lý hóa học tốt ở những công đoạn sau. 2.1.1. Các lỗi trên vải mộc  Kiểm tra sự loang màu trên vải mộc – Patchiness  Thƣờng là kiểm tra sự loang màu trên sợi dọc của vải vì công đoạn giũ hồ không sạch sẽ làm sợi nhuộm dễ bị loang màu.  Phương pháp: - Sử dụng sợi ngang filament đã nhuộm và dệt khoảng 20 cm vải. Màu của sợi ngang đã nhuộm sẽ góp phần thể hiện rõ chất lƣợng sợi dọc. - Cấp độ ngoại quan của vải đƣợc đánh giá dựa vào các bảng đánh gia ngoại quan ASTM. - Mỗi mẫu đƣợc đánh giá bởi 3 chuyên gia, trung bình sẽ đánh giá 10 máy dệt để đánh giá tỷ lệ xuất hiện lỗi của vải mộc.  Nhận xét - Chất lƣợng sợi tốt, độ không đều nhỏ, CV<38. - Không chỉ làm tăng ngoại quan của vải mà còn làm giảm sự loang màu. - Hiện tƣợng loang màu bị ảnh hƣởng bởi kiểu dệt khi tạo vải. - Ví dụ: vải cambrics, voan, vải satanh vân đoạn sẽ bị loang màu nhiều hơn so với vỉa popolin vân điểm khi đƣợc dệt từ cùng một loại sợi. Mặt khác, vải vân điểm có bề mặt đồng đều hơn so với vải vân đoạn và vải vân chéo. SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 8 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang - Mật độ của sợi trên vải thƣa thì độ loang màu cũng tăng so với vải có mật độ mau với cùng một chất lƣợng sợi. - Khi tăng mật độ dệt theo 1 hƣớng sẽ giảm đƣợc loang màu theo cả hai hƣớng, thậm chí có thể hƣớng kia lớn hơn hƣớng này. - Sợi có chất lƣợng cao kết hợp tỷ lệ lỗi thấp và quá trình dệt tốt thì sẽ giảm sự loang màu trên vải là cho vải đƣợc nhuộm màu đồng đều hơn.  Neps (điểm kết)  Là nguyên nhân gây lỗi cho nhuộm.  Neps trên sợi nhiều hoặc ít sẽ quyết định bởi công đoạn kéo sợi.  Số lƣợng neps và lỗi đoạn ngắn trên sợi cần đƣợc xem xét kỹ trƣớc khi nhuộm.  Độ xù lông – hairiress  Là một thông số chất lƣợng của sợi.  Sự thay đổi độ xù lông sẽ làm sai lệch ánh màu sau nhuộm, đặc biệt là vải denim.  Độ xù lông của sợi OE < sợi nồi cọc – sợi cổ điển.  Lỗi do pha trộn sai lệch nguyên liệu – blend variation  Các dạng pha trộn: PET/Cot, PET/Wool, PET/Vi,... tạo ra các loại vải pha.  Sự khác nhau về tỷ lệ pha trộn là nguyên nhân gây ra hiện tƣợng không đều màu, loang màu vì thành phần sợi pha khác nhau thì phản xạ ánh sáng khác nhau.  Sự sai khác trong pha trộn nguyên liệu tạo ra hiện tƣợng vân may “cloudiness” cho vải sau nhuộm.  Lỗi ngoại quan – vệt sọc – streaks  Nguyên nhân tạo ra lỗi này là do chất lƣợng go – go kém  dễ bị bào mòn và dẫn tới xù lông.  Để hạn chế hiện tƣợng này sử dụng các que tách vải ATIRA ở lối ra sợi...  Chất lượng biên vải SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 9 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang  Chất lƣợng biên vải kém gây hiện tƣợng quăn mép, sổ biên trong quá trình xử lý hóa học. Nguyên nhân là do sự mất cân bằng giữa phần biên và phần giữa của vải.  Mép vải chắc chắn nên tránh hiện tƣợng trƣợt sợi dọc gần biên đè nên các sợi dọc bên cạnh do bị mất liên kết khi kéo căng, và biên sẽ không bị tách ra khi bị kéo căng trong quá trình xử lý hóa học.  Tuy nhiên, biên vải chắc chắn hơn phần giữa khổ vải có thể bị vặn đi khi kéo căng trong quá trình xử lý gây nên hiện tƣợng nhăn, gấp nếp.  Stain – Vết bẩn trên vải mộc  Là lỗi cần xem xét kỹ càng.  Nguyên nhân: quá trình coi kho, nhập hàng, vận chuyển không cẩn thận tạo vết bẩn  Chúng cần loại bỏ trong quá trình tiền xử lý trong công đoạn tẩy trắng. 2.1.2. Đánh giá tổng quan chất lƣợng vải mộc Hạng mục Phƣơng pháp kiểm tra Tiêu chuẩn đánh giá 1 Loang màu ATSM appearance Thang B 2 Tỷ lệ nep Thiết bị USTER 400/km: chải kỹ N=41-80 Thiết bị Classimat 30-40/km 3 Sai lệch độ xù lông Đồng hồ đo độ xù lông ∆H<1,5%:sợi bông chải kỹ N = 40. Chỉ số độ xù lông khoảng 2,6 – 2,9. 4 Sai lệch do pha trộn Nhuộm từng thành phần CVtừng fa < 3%. Tốt nhất CV < 1,5. 5 Vệt sọc Kiểm tra chất lƣợng go Chất lƣợng go đạt yêu cầu 4 hoặc kiểm tra dƣới thang 1-7. 6 Biên vải Kiểm tra bằng mắt Biên chắc chắn mƣợt. 7 Dầu và vết bẩn khác Tần suất xuất hiện 2.2. Thuốc nhuộm và hóa chất trợ 2.2.1. Kiểm tra và lựa chọn thuốc nhuộm  Khả năng tích hợp của thuốc nhuộm thể hiện sự sâu màu. SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 10 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang  Khả năng đều màu của thuốc nhuộm quan trọng khi nhuộm theo phƣơng pháp tận trích.  Khả năng di tản của thuốc nhuộm liên quan tới quá trình ngấm – ép – sấy.  Chất lƣợng phân tán (ái lực thuốc nhuộm) liên quan tới khả năng hòa tan của thuốc nhuộm dạng tan.  Khả năng tích hợp liên quan tới ánh màu của các màu đơn để tạo ra màu phức.  Khả năng che phủ của các loại vật liệu là khác nhau, khả năng nhuộm nhiều thành phần hoặc che phủ các lỗi các thành phần xơ chết, xơ không chín trong trƣờng hợp là bông. 2.2.1. Kiểm tra chất lƣợng búp sợi (Phƣơng pháp đo) * Đo khối lượng búp sợi  Dùng cân chính xác tới 0,001g để cân khối lƣợng của các búp sợi.  Sử dụng công thức tính toán sau: Wsợi = W1 – W2 Trong đó: Wsợi: là khối lƣợng của sợi W1: Là khối lƣợng của búp sợi W2: là khối lƣợng của lõi bên trong (ống giấy) *Đo thể tích búp sợi Hình 1. Sơ đồ đo thể tích búp sợi. SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 11 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Phương pháp:  Lây một cái bình có thể tích 500ml chiều cao 2h và đƣờng kính d. Lắp ống cao su nối với một các burrettle ngƣợc bố trí nhƣ trên hình 1.  Đổ nƣớc vào trong bình sao cho vừa tới phần thông sang burret nhƣ trên hình tại vị trí a. Với chiều cao h, thì mực nƣớc ở burret dâng tới vị trí r1.  Khi thả búp sợi có cả lõi vào thì thể tích nƣớc dâng lên tới vị trí b ở trên bình thì mực nƣớc ở burret dâng lên tới vị trí r2.  Khi đó, thì thể tích của búp sợi sẽ là V1 = r1 – r2.  Tƣơng tự, làm thí nghiệm với lõi sợi ta thu đƣợc thể tích lõi là V2.  Vsơi = V1 – V2. *Đo mật độ búp sợi  Mật độ sợi là khối lƣợng sợi/ 1 đơn vị thể tích g/l.  Tính toán mật độ của búp sợi theo công thức sau: × 1000 D = Chú ý: Các phƣơng pháp tiến hành kiểm tra chất lƣợng búp sợi đƣợc thực hiện theo 3 bƣớc sau:  Đo khối lƣợng búp sợi.  Đo thể tích búp sợi.  Tính toán mật độ của búp sợi theo công thức trên. 2.2.2. Kiểm tra chất lƣợng trục sợi trƣớc khi nhuộm *Kiểm tra phiếu công nghệ gắn trên beam sợi:  Mật độ sợi: 350 – 400g/l  lựa chọn phụ thuộc điều kiện beam và loại máy nhuộm. Vbeam (l) = Trong đó: SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 12 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang L (cm): chiều dài beam sợi C2, C1 (cm): lần lƣợt là chu vi beam sợi và chu vi lõi beam sợi *Kiểm tra tổng số sợi và chi số sợi của các beam SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 13 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang CHƢƠNG 3. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG XỬ LÝ- NHUỘM - HOÀN TẤT *Quy trình 3.1. Kiểm tra quá trình may đầu tấm (stitching)  Các lỗi và phương pháp đánh giá trong quá trình may đầu tấm  Lỗi biên thò (hình A) - Nguyên nhân: do không cẩn thận trong quá may; sự khác nhau của 2 khổ vải nên tạo nếp gấp, nhăn của một số đoạn vải trong trong quá trình xử lý. - Khắc phục: Thƣờng nhuộm màu sáng hoặc để trắng. SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 14 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang  Lỗi bỏ mũi hai đầu (hình B) - Nguyên nhân: do không cẩn thận trong quá trình may, nếu bỏ mũi nhiều sẽ gây lỗi trong quá trình nhuộm. - Khắc phục: yêu cầu công nhân cẩn thận.  Mũi lỏng (Hình C) - Xuất hiện ở đầu hoặc cuối đƣờng may thì đều ảnh hƣởng tới quá trình nhuộm, nó sẽ bị quấn vào các chi tiết máy. - Nguyên nhân: do không cẩn thận.  Gấp nếp (hinh D) - Do quá trình vào vải không đều hoặc do khổ vải khác nhau tạo ra hiện tƣợng gấp nếp trên vải. - Hiện tƣợng này có thể gây ra hiện tƣợng sọc dọc trong quá trình nhuộm hoặc in.  Lỗi đường may không đều (hình E) - Do chất lƣợng máy, chất lƣợng mũi may và kỹ thuật vận hành máy.  Kiểm soát quá trình may đầu tấm Hạng mục Phƣơng pháp kiểm tra Tiêu chuẩn đánh giá Tính điểm 1 Khổ vải Đo khoảng cách 2 tấm ở vị trí Sai lệch ±1,5% cách đƣờng may 1m 2 2 Quan sát hai cạnh kết hợp đánh Không có giá yes/no 2 3 Bỏ mũi hai Quan sát hai cạnh kết hợp đánh Không có từ giai đoạn giá yes/no vải mộc đầu 2 Quan sát hai cạnh kết hợp đánh ≤ 2 cm. giá yes/no (> 2cm thì yes; <2cm thì no) 2 Đếm số nếp gấp tại vị trí đƣờng Nếp gấp rộng > 0,5cm may. (nếp gấp rộng >0,25 cm thì không có lỗi. cho là 1 nếp) 1 6 Đường may Đếm số mũi may lỏng tại vị trí 1 khoảng 2cm hoặc 2 khoảng 1cm thì bỏ qua. không đều đƣờng may. 1 Biên thò 4 Mũi lỏng 5 Gấp nếp SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 15 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang  Quan sát 10 đƣờng may để đánh giá chất lƣợng chung từ đó tìm ra tiêu chuẩn đánh giá các đặc tính. Tỷ lệ sự quan sát đạt yêu cầu Đánh giá ≥ 95 điểm Tốt 80 – 94 điểm Đạt yêu cầu 60 – 79 điểm Kém – chƣa đặt ≤59 điểm Rất kém 3.2. Kiểm tra quá trình xén đầu xơ (shearing)  Mục đích  Loại bỏ đầu xơ xoắn, xơ nhô ra trên bề mặt vải.  Hiệu quả quá trình shearing này đƣợc đánh giá bằng số lƣợng đầu xơ nhô ra khỏi bề mặt vải trƣớc và sau khi qua thiết bị.  Quá trình này coi là có hiệu quả khi 80% số xơ nhô lên khỏi bề mặt vải đƣợc loại bỏ khi đi qua thiết bị.  Tiêu chuẩn cho áp lực hút tại đƣờng ống kính tƣơng đƣơng 100mm.  Ảnh hƣởng của áp lực hút tới hiệu quả xén đầu xơ Áp lực hút tại đƣờng kính Hiệu quả xén (%) 42 7 58 38 60 41 90 60 110 80 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 16 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang  Kiểm soát quá trình xén đầu xơ Hạng mục kiểm soát 1.trục cào, bàn chải Vị trí cần kiểm soát Phƣơng pháp kiểm soát - Độ sắc trục cào - Mắt thƣờng 2.Áp lực hút - Đƣờng ống chính 3.Dao cắt Tiêu chuẩn đánh giá - Đều, sắc nhọn - Phong tốc kế - 100mm H2O tại đƣờng ống chính Hoạt động cần thiết - Mài và làm sạch - Báo cáo bộ phận khí nén - Phía trên dao - Áp kế - 50 mm H2O tại phía trên dao - Khoảng cách - Bằng tay giữa trục xoắn - Hoặc bằng và dao cắt giấy A4 - Giấy dịch chuyển - Điều chỉnh mà không bị dao khoảng cách giữa cắt vào các trục - Khoảng cách phải đều 4.Kiểm soát - Thiết bị vệ sinh đƣờng tự động may. - Đƣờng đi của - Sự hài lòng của vải công việc 5.Sức căng - Biên vải và giữ vải của vải Bằng tay - Đƣờng đi của - Sự hài lòng của - Thiết bị phát vải công việc hiện kim loại. - Sức căng đều nhau - Điều chỉnh - Sửa chữa - Điều chỉnh 3.3. kiểm tra quá trình đốt đầu xơ (singing)  Mục đích  Loại bỏ đầu xơ nhô trên bề mặt vải để cải thiện ngoại quan của vải.  Chƣa có tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của quá trình đốt đầu xơ. Tuy nhiên, có một số điểm cần lƣu ý với vải trƣớc khi đốt là: độ ẩm của vải; yếu tố ngọn lửa (chiều dài, góc nghiêng, màu sắc, độ đều...); tốc độ chuyên động của vải. SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 17 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang  Kiểm soát quá trình đốt đầu xơ Hạng mục kiểm soát Vị trí cần kiểm soát Phƣơng pháp kiểm soát - Bằng tay 1.Độ ẩm của vải 3.Tốc độ Hoạt động cần thiết - Đồng đều - Quá trình sấy trƣớc đó - Đồng đều trong suốt đầu đốt - Vệ sinh sạch - Bằng tay - Ngọn lửa màu xanh và liên tục. - Điều chỉnh gas hoặc áp lực khí - Bảng điều khiển Popolin: 90m/phút 2.Ngọn lửa - Đầu đốt (lỗ nhỏ - Bằng mắt trên dầu đốt) hoặc tay - Ngoại quan ngọn lửa Tiêu chuẩn đánh giá Cambric:120m/phút Voan: 80m/phút 3.4. Kiểm tra quá trình giũ hồ  Yêu cầu  Lƣợng hồ dƣ trên vải sau quá trình giũ hồ phải < 1%.  Sự có mặt của hồ tinh bột sau khi giũ hồ hoặc sau khi giặt có thể kiểm tra định tính khi cho vào dung dịch KI. Nếu có màu xanh blue, đỏ thì vẫn còn hồ.  Quá trình giũ hồ không tốt thì khi nhuộm sẽ rất dễ bị loang màu trên vải.  Kiểm tra quá trình giũ hồ  Chất lượng enzym: kiểm tra trong phòng thí nghiệm trƣớc khi sử dụng.  Nồng độ của enzym và chất trợ khác: cell – enzym (3-5g/l); HCl (5g/l); chất ngấm nonion (3-5 g/l).  Mức ép: ≥ 110%, điều chỉnh lực ép sao cho phù hợp.  pH: điều chỉnh bằng CH3COOH hoặc kiềm.  Nhiệt độ: phụ thuộc loại enzym để điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp.  Chú ý: trong quá trình giũ hồ có thể xảy ra phản ứng tỏa nhiệt làm tăng nhiệt độ trong bể xử lý.  Thời gian: đảm bảo thời gian cho quá trình giũ hồ.  Kiểm soát quá trình giũ hồ SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 18 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hạng mục kiểm soát 1.enzym Vị trí cần kiểm soát Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Phƣơng pháp kiểm soát - Chất lƣợng - Kiểm tra trong PTN 2.Đơn công - C% giũ hồ nghệ - C% muối 3.Ngấm Tiêu chuẩn đánh giá Hoạt động cần thiết - So sánh và đánh giá - 0,1% mvải - 0,2% mvải - pH - Giấy pH hoặc thiết bị đo pH - +AA - pH - giấy hoặc thiết bị đo pH - +AA - Thermometer Mắt thƣờng - Nhiệt độ - Ngấm vải - Cấp dung dịch enzym - Mắt thƣờng - Điều chỉnh hơi -Ngâm liên tục - thêm 0,1% amoniac - Liên tục - Thời gian - Đồng hồ/ hiển thị - 5 – 10 (s) 4.Lưu vải ngấm hồ - Thời gian - Đồng hồ/ghi lại - 8 – 12 (h) - Điều kiện - mắt thƣờng giữ - Phủ vải cẩn thận 5.Giặt - Nhiệt độ - Trƣớc tiên giặt nóng Thermometer - Thông số giặt - Kích thƣớc ƣớt và bể cấp - Sau giặt lạnh 3.5. Kiểm tra quá trình nấu 3.5.1. Đặc điểm chung  Mục đích  Loại bỏ tạp chất ra khỏi vải bằng xử lý hóa học.  Đơn công nghệ: NaOH : 2,5 – 3% mvải Na2CO3 : 0,5 – 1% mvải Na2SO3 : 0,75 – 1% mvải Áp lực nấu : 1,5 – 2% kg/cm2 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 19 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thời gian Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang : 8(h)  Chú ý: Phải kiểm tra nồng độ NaOH sau 1h vì trong quá trình nấu kiềm sẽ tác dụng với cell- và tạp chất khác trong xơ bông, làm cho nồng độ NaOH giảm.  Hiệu quả quá trình nấu  Đo khả năng hút ẩm của vải sao nấu so với vải trƣớc nấu.  Tiêu chuẩn là 5(s), số mẫu kiểm tra là 3 – 5 mẫu, sự khác nhau giữa các mẫu là 2s.  Quá trình nấu cũng làm giảm khối lƣợng của vải thƣờng 5 – 10% so với trƣớc khi nấu.  Sử dụng phƣơng pháp cân vải trƣớc và sau khi nấu để đánh giá hiệu quả quá trình nấu. Hoặc có thể sử dụng phƣơng pháp đo độ mao dẫn của vải trƣớc và sau khi nấu.  Sử dụng phƣơng pháp thống kê để đƣa ra tiêu chuẩn phù hợp với tùy từng công ty. 3.5.2. Các thông số cần kiểm tra trong và sau quá trình nấu  Kiểm tra ngoại quan  Kiểm tra màu sắc của vải sau tiền xử lý.  Vải phải không đƣợc phép ố, dính gỉ sắt, bẩn, mốc,..  Kiểm tra các lỗi cơ học trên bề mặt vải  Kiểm tra độ mao dẫn TCVN 5073 – 90 – mao dẫn theo chiều dọc (Capillary) Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các loại vải dệt thoi, trừ vải nổi vòng và vải có nhung tuyết.  Khái niệm - Độ mao dẫn là khả năng dẫn chất lỏng bằng mao quản của vải, theo chiều thẳng đứng ở điều kiện khí hậu và thời gian quy định.  Dụng cụ và hóa chất - Một giá đứng có núm vặn thay đổi đƣợc chiều cao, trên đó có gắn khung ghim và thƣớc kim loại thẳng có vạch chia từ 0 tới 200mm. SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD:TS. Phạm Đức Dương 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan