Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công nghệ thông tin Kỹ thuật lập trình Bài giảng kho dữ liệu - chương 2 qui trình phát triển kho dữ liệu...

Tài liệu Bài giảng kho dữ liệu - chương 2 qui trình phát triển kho dữ liệu

.PDF
30
477
128

Mô tả:

Chương 2: Qui trình phát triển kho dữ liệu Data Warehouse and Business Intelligence 1 Nội dung 1. 2. 3. 4. Tổng quan Các phương pháp luận phát triển kho dữ liệu Hoạch định kho dữ liệu Business Dimensional Lifecycle Data Warehouse and Business Intelligence 2 1. Tổng quan Một số câu hỏi quan trọng cần được xem xét trước khi quyết định xây dựng kho dữ liệu: Theo các tiếp cận Top-down hay bottom-up ? Dùng cho mức doanh nghiệp hay phòng ban ? Cái nào trước —data warehouse hay data mart ? Build pilot or go with a full-fledged implementation? Data mart phục thuộc hay độc lập ? Data Warehouse and Business Intelligence 3 2. Các phương pháp phát triển KDL Có 2 phương pháp phát triển chính: Top-Down Bottom-Up Data Warehouse and Business Intelligence 4 2.1 Top-Down Dữ liệu trong KDL được lưu trữ ở mức “hạt” thấp nhất dựa trên mô hình dữ liệu đã chuẩn hóa KDL là trung tâm của “Xưởng thông tin công ty” (CIF) cung cấp một khung luận lý cho việc chuyển giao kinh doanh thông minh đến doanh nghiệp. Các hoạt động kinh doanh cung cấp dữ liệu cho CIF. KDL được tập trung hóa sẽ cung cấp các data mart phụ thuộc có thể được thiết kế dựa trên mô hình dữ liệu có chiều Data Warehouse and Business Intelligence 5 2.1 Top-Down (tt) Thuận lợi: Có được cái nhìn dữ liệu của toàn doanh nghiệp Vốn đã có kiến trúc, không phải là việc hợp nhất các data mart khác nhau Lưu trữ tập trung Các luật và kiểm soát tập trung Có thể thấy kết quả nhanh chóng nếu thực hiện với các mực lặp Hạn chế: Mất nhiều thời gian Tiềm ẩn rủi ro và thất bại cao Cần có những kỹ năng của nhiều lĩnh vục ở mức cao Tốn chi phí Data Warehouse and Business Intelligence 6 2.2 Bottom-Up KDL công ty như là tập hợp của các data mart được làm cho phù hợp Data mart được tạo ra trước để cung cấp khả năng phân tích và báo cáo cho những việc kinh doanh chuyên biệt dựa trên mô hình dữ liệu có chiều Data Warehouse and Business Intelligence 7 2.2 Bottom-Up (tt) Thuận lợi: Thực hiện nhan và dễ hơn với những phần có thể quản lí Có thuận lợi về lợi nhuận đầu tư và có bằng chứng Rủi ro thất bại ít Vốn có thể phát triển Cho phép nhóm dự án học tập và tăng trưởng Hạn chế: Mội data mart có cái nhìn hẹp về dữ liệu Tràn ngập dữ liệu dư thừa trong mỗi data mart Tràn ngập dữ liệu không tương thích và bất thường Gia tăng các giao diện không thể quản lí Data Warehouse and Business Intelligence 8 3. Hoạc định cho KDL 3.1 Các vấn đề then chốt 3.2 Các yêu cầu nghiệp vụ phi công nghệ 3.3 Hỗ trợ của quản lí cấp cao 3.4 Biện minh cho KDL 3.5 Kế hoạch tổng thể Data Warehouse and Business Intelligence 9 3.1 Các vấn đề then chốt Giá trị và những mong đợi Đánh giá rủi ro Top-Down hoặc Bottom-Up Xây dựng hoặc mua Single Vendor hoặc Best-of-Breed Data Warehouse and Business Intelligence 10 3.2 Các yêu cầu nghiệp vụ phi công nghệ Các yêu cầu nghiệp vụ điều khiển KDL chứ không phải công nghệ Giải quyết nhu cầu người dùng về thông tin chiến lược Không lập kế hoạch xây dựng KDL trước khi hiểu yêu cầu Bắt đầu bằng việc tập trung vào thông tin gì là cần thiết, không phải làm thế nào để cung cấp thông tin Không đặt nặng vào công cụ Cấu trúc cơ bản và kiến trúc để hỗ trợ yêu cầu người dùng là quan trọng hơn Làm nghiên cứu sơ bộ Data Warehouse and Business Intelligence 11 3.3 Top Management Support Để thành công cần có sữ hỗ trợ của các nhà quản lí Dự án cần có dự hỗ trợ đầy đủ của các nhà quản lí cấp cao ngay từ đầu KDL thường phải thỏa mãn các yêu cầu có tính xung đột. Data Warehouse and Business Intelligence 12 3.5 Biện minh cho KDL Một phác thảo của cấu trúc chi phí: Hardware: 31% Software (gồm DBMS): 24% Nhân viên và người tích hợp hệ thống: 35% Quản trị:10% Làm sao để chứng minh về rủi ro và lợi ích (vô hình và hữu hình) ? Làm sao tính toán ROI và ROA ? Xây dựng business case như thế nòa ? Data Warehouse and Business Intelligence 13 3.6 Kế hoạch tổng thể Hạt giống cho KDL được gieo nầm từ nhiều cách Khuyến cáo cần có CEO hoặc những nhà điều hành cấp cao đề xuất KDL như là giải pháp cho các vấn đề về thông tin của công ty Có kế hoach thảo luận về kiểu KDL và danh sách những điều mong đợi Data Warehouse and Business Intelligence 14 4. The Business Dimensional Lifecycle (Ralph Kimball,etc, 2001, The Data Warehouse Lifecycle Toolkit) Data Warehouse and Business Intelligence 15 4. The Business Dimensional Lifecycle (tt.) Minh họa luồng tổng thể của việc thực hiện KDL Xác định tuần tự các nhiệm vụ và các hoạt động chính thực hiện đồng thời Có thể có chỉnh sửa để đáp ứng những nhu cầu đơn nhất của tổ chức Data Warehouse and Business Intelligence 16 4.1 Hoạch định dự án Hoạch định dự án nhấn vào định nghĩa và phạm vi dữ liệu bao gồm việc đánh giá sự sẵn sàng và minh chứng về mặt kinh doanh Tập trung vào nguồn lực và cấp độ kỹ năng của nhân viên Hoạch định dự án phụ thuộc vào các yêu cầu kinh doanh Data Warehouse and Business Intelligence 17 4.2 Xác định các yêu cầu kinh doanh Hiểu yêu cầu kinh doanh của người dùng là trở ngại lớn nhất đối với sự thành công của KDL Các yêu cầu kinh doanh thiết lập thông qua 3 luồng song song tập trung vào công nghệ, dữ liệu và các ứng dụng người dùng Data Warehouse and Business Intelligence 18 Ba luồng song song Technology Track Data Track Application Track Data Warehouse and Business Intelligence 19 4.3 Ba luồng song song (tt) Luồng dữ liệu (Data Track) Mô hình chiều Thiết kê vật lý Thiết kế và phát triển giai đoạn dữ liệu (Data Staging) Luồng công nghệ (Technology Track) Thiết kế kiến trúc kỹ thuật Chọn lựa và cài đặt kết quả Luồng ứng dụng (Application Track) Đặc tả ứng dụng người dùng cuối Phát triển ứng dụng người dùng cuối Data Warehouse and Business Intelligence 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan