Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài tứ giác nội tiếp hình học 9 (4)...

Tài liệu Bài giảng bài tứ giác nội tiếp hình học 9 (4)

.PDF
13
144
76

Mô tả:

BÀI GIẢNG TOÁN 9: TỨ GIÁC NỘI TIẾP TIẾT 46: 1. Khái niệm tứ giác nội tếp: ?1 a, Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó. b, Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ tứ giác MNPQ có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không. A B D O C A, B, C, D  (O) Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. M M I Q P I N Q P N TIẾT 49: 1. Khái niệm tứ giác nội tếp: M Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ A giác nội tiếp) Bài tập: Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình sau: I A B E P B D A, B, C, D  (O) Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. N Q O O M M C C D I Q N Các tứ giác nội tiếp: ABCD, ACDE, ABDE. P TIẾT 49: 1. Khái niệm tứ giác nội tếp: Định nghĩa: (SGK) A, B, C, D  (O) ?2 Hãy chứng minh định lí trên. A B D Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. O 2. Định lí Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O) 0 KL A + C = 180 0 ; B + D = 180 C Hãy đo và tính tổng các góc 1 Ta có: đối diện A của giác nội tiếp = tứsđ BCD 2 đã vẽ? 1 C = 2 sđ BAD 1 A+C = sđ(BCD + BAD) 2 1 = .360o 2 = 180o Tương tự : B + D = 180o Bài 53 sgk TH Góc  Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể): 1) 800 2) 3) 750 4) 600 5) 6) 1060 950 400 650 820 1800 - 740 850 1150 980 ß (00 < ß < 1800) B̂ 700 1050 α (00 < α < 1800) Ĉ 1000 1050 D̂ 1100 750 1200 1800 - α 1400 ß TIẾT 49: 1. Khái niệm tứ giác nội tếp: Định nghĩa: (SGK)  A, B, C, D (O) A B D Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. O 2. Định lí: (SGK) ABCD nội tiếp GT KL A+(O) C = 180 0 ; B + D = 180 C 0 3. Định lí đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn. GT Tứ giác ABCD: B + D = 180o KL Tứ giác ABCD nội tiếp (O). TIẾT 49: 1. Khái niệm tứ giác nội tếp: Định nghĩa: (SGK)  A, B, C, D (O) A B D Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. O 2. Định lí: (SGK) ABCD nội tiếp GT KL A+(O) C = 180 0 ; B + D = 180 C K 0 3. Định lí đảo: (SGK) GT Tứ giác ABCD: B + D = 180o KL Tứ giác ABCD nội tiếp (O). Bài tËp: Cho tam giác nhọn ABC, vẽ các đường cao AH, BK, CF. Hãy tìm các tứ giác nội tiếp trong hình vẽ. A F B .O . C H -Các tứ giác: AFOK, BFOH, CHOK nội tiếp, vì có tổng số đo hai góc đối bằng 1800. -Tứ giác BFKC có BFC = BKC = 900  Tứ giác BFKC nội tiếp. -Tương tự: các tứ giác AFHC; AKHB nội tiếp. TIẾT 49: 1. Khái niệm tứ giác nội tếp: Định nghĩa: (SGK)  A, B, C, D (O) *Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp: A B D Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. O 2. Định lí: (SGK) ABCD nội tiếp GT KL A+(O) C = 180 0 ; B + D = 180 3. Định lí đảo: (SGK) GT Tứ giác ABCD: B + D = 180o KL Tứ giác ABCD nội tiếp (O). -Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800. C 0 -Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm.   -Tứ giỏc cú hai đỉnh kề nhau cựng nhỡn cạnh chứa hai đỉnh cũn lại dưới một gúc .  -Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. TIẾT 49: 1. Khái niệm tứ giác nội tếp: Định nghĩa: (SGK)  A, B, C, D (O) *Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp: A B D Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. O 2. Định lí: (SGK) ABCD nội tiếp GT KL A+(O) C = 180 0 ; B + D = 180 3. Định lí đảo: (SGK) GT Tứ giác ABCD: B + D = 180o KL Tứ giác ABCD nội tiếp (O). -Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800. C 0 -Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm. -Tứ giỏc cú hai đỉnh kề nhau cựng nhỡn cạnh chứa hai đỉnh cũn lại dưới một gúc .  -Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được đường trịn? HÌNH BÌNH HÀNH HÌNH THANG VUƠNG HÌNH VUƠNG HÌNH THANG CÂN HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH THANG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa, định lí về tứ giác nội tiếp. - Vận dụng các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp để giải bài tập. - Bài tập về nhà: 54, 55, 56 trang 89 – SGK. CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ Đà ĐẾN DỰ TIẾT HỌC ! CHÚC CÁC EM TIẾN BỘ HƠN TRONG HỌC TẬP !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan