Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài tia x vật lý 12 (7)...

Tài liệu Bài giảng bài tia x vật lý 12 (7)

.PDF
17
288
92

Mô tả:

TRƢỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ VẬT LÍ 12 BÀI 28 TIA X GIÁO VIÊN : NGUYỄN TÙNG ĐỨC Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy nêu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại? Câu 2: Tia hồng ngoại là gì? Cách tạo ra? Tính chất và công dụng? Bài 28: TIA X I/ PHÁT HIỆN TIA X Năm 1895 nhà bác học Ronghen (người Đức) nhận thấy khi cho dòng tia catốt đập vào một miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn thì từ đó phát ra một bức xạ. Người ta gọi bức xạ đó là tia Ronghen hay tia X. RONGHEN KẾT LUẬN: Mỗi khi một chùm tia Catốt – tức là một chùm electron có năng lượng lớn – đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X. II/ CÁCH TẠO TIA X Cấu tạo của ống Cu- lít- giơ:     Một Ca tốt K bằng kim loại, hình chỏm cầu để làm cho các êlectron phóng ra từ FF’ , đều hội tụ vào anốt A. Một Anốt A làm bằng kim loại có khối lượng nguyên tử lớn và điểm nóng chảy cao được làm nguội bằng nước khi ống hoạt động. Hiệu điện thế giữa A và K khoảng vài chục kilôvôn. Các êlectron bay ra từ FF’ chuyển động trong điện trường mạnh đến đập vào A làm A phát ra tia X III/ BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TIA X 1. Bản chất Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại. Tia X có bước sóng nằm trong khoảng từ 10-11 m đến 10-8 m. 2. Các tính chất và công dụng Tính chất nổi bật của tia X là tính đâm xuyên. - Xuyên qua hầu hết các vật như gỗ, giấy, vải, các mô mềm thịt, da. - Đối với mô cứng và kim loại thì đâm qua khó hơn. - Đối với kim loại có nguyên tử lượng càng lớn thì càng khó xuyên qua, chì được dùng làm tấm chắn bảo vệ người sử dụng tia X  Tia X làm đen kính ảnh nên trong y tế dùng chụp điện.  X có tác dụng làm phát quang một số chất • Tia •Tia X làm ion hóa không khí nên dùng để đo liều lượng tia X. •Tia X có tác dụng sinh lí nó hủy diệt tế bào nên dùng tia X chữa trị ung thư nông gần ngoài da. 3. Công dụng Chẩn đoán và chũa trị bệnh trong y học Trong công nghiệp dùng để dò các khuyết tật bên trong sản phẩm. Dùng để dò các khuyết tật bên trong sản phẩm. IV/ THANG SÓNG ĐIỆN TỪ  Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy được, tia hồng ngoại và các sóng vô tuyến đều có chung bản chất sóng điện từ.  Điểm khác nhau cơ bản giữa chúng là bước sóng dài ngắn khác nhau. Bảng dƣới đây cho biết điều đó:       Loại sóng Bước sóng Tia X 10-11m đến 10-8m Tia tử ngoại 10-8m đến 0,38.10-6m Bước sóng nhìn thấy 0,38.10-6m đến 0,76.106m Tia hồng ngoại 0,76.10-6m đến 10-3m Các sóng vôtuyến 10-3m trở • Ngoài ra, trong sự phân rã của hạt nhân nguyên tử còn phát ra những sóng điện từ có bước sóng cực ngắn( dưới 10-11m), gọi là tia Gamma. Thực ra, giữa các vùng tia không có ranh giới rõ rệt: • Các tia có bước sóng càng ngắn có tính đâm • xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các chất và dễ làm iôn hoá không khí. Đối với các tia có bước sóng càng dài, ta càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng. Chân thành cảm ơn sự quan tâm và đóng góp của các bạn XIN CẢM ƠN VÀ HẸN GẶP LẠI
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan