Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài tia x vật lý 12 (6)...

Tài liệu Bài giảng bài tia x vật lý 12 (6)

.PDF
23
295
64

Mô tả:

VẬT LÝ LỚP 12 Hãy nêu định nghĩa và tính chất tia tử ngoại? 1. Định nghĩa tia tử ngoại: Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím (λ < 0,40 µm). 2. Tính chất - Tác dụng lên phim ảnh - Kích thích sự phát quang của nhiều chất (Áp dụng trong đèn huỳnh quang) - Kích thích nhiều phản ứng hoá học - Tia tử ngoại làm ion hoá không khí và nhiều chất khí khác và gây ra tác dụng quang điện - Tia tử ngoại có tác dụng sinh học ( huỷ diệt tế bào , diệt khuẩn...) - Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh nhưng lại truyền qua được thạnh anh. Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại? A. Biến điệu như sóng điện từ cao tần. B. Bị nước và thủy tinh hấp thụ. C. Có bản chất là sóng điện từ. D. Làm phát quang một số chất. Câu 2. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây? A. Lò sưởi điện. B. Lò vi sóng. C. Hồ quang điện. D. Màn hình vô tuyến. Câu 3: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là: A.Tác dụng quang học. B.Tác dụng hóa học (làm đen phim ảnh). C.Tác dụng quang điện. D.Tác dụng nhiệt. Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại (HN)? A.Tia HN là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy. B. Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. C. Tia HN là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng nhỏ phát ra. D. Cả A, B, C đều đúng. Nhà Vật Lí người Đức (1845- 1923) Đã phát minh ra tia Rơnghen (cũng gọi là tia tia X). Giải thưởng Nobel 1901 W. C. Rơnghen Đối âm cực - + Anốt Catốt TiaX Mỗi khi một chùm tia catôt – tức một chùm electron có năng lượng lớn – đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X 1. Cấu tạo ống Cu – lít - giơ: Ống thủy tinh chân không gồm: dây nung FF’ bằng vonfam (làm nguồn electron), và hai điện cực. - Catốt K: bằng kim loại, hình chỏm cầu. - Anốt A: bằng kim loại, có khối lượng nguyên tử lớn, điểm nóng chảy cao, và được làm nguội bằng dòng nước khi hoạt động. Đối âm cực 2. Hoạt động: - + Anốt Catốt TiaX Đặt hiệu điện thế vài chục kilơvôn giữa anôt và catôt, các electron phát xạ ra từ catôt được tăng tốc trong điện trường mạnh đến đập vào đối catôt (anơt) làm phát ra tia Rơnghen. Tia X là gì ? Tia X có bản chất và những tính chất gì ?Rơnghen) là loại bức xạ không nhìn thấy -Tia X (tia có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại (từ 10-11m đến 10-8m). - Trong khoảng 10-11m (Tia X cứng) đến 10-8m (tia X mềm). 1. Bản chất: - Có sự đồng nhất về bản chất giữa tia X và tia tử ngoại là sóng điện từ, chỉ khác ở chỗ tia X có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại rất nhiều. 2. Tính chất: a. Tia X có khả năng đâm xuyên. Đi qua được các vật không trong suốt đối với ánh sáng như gỗ, giấy, kim loại ( Kim loại có nguyên tử lượng lớn thì khó qua hơn). + Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn. b. Làm đen kính ảnh. c. Làm phát quang một số chất. d. Làm ion hóa không khí. e. Có tác dụng sinh lý: Hủy diệt tế bào…Dùng chữa trị ung thư nông. 2. Tính chất: 2. Tính chất: 2. Tính chất: 3. Công dụng: - Trong y học: chiếu điện, chụp điện, chuẩn đoán, chữa bệnh ung thư, diệt khuẩn… - Trong công nghiệp: kiểm tra sản phẩm. - Nghiên cứu cấu trúc vật chất. - Kiểm tra hành lí khách đi máy bay. Nhìn thang sóng điện từ cho nhận xét về ranh giới ống Rơnghen sánggiới khả kiến của chúng? Chúng cóÁnh ranh rõ rệt không ? Vật nóng Máy phát vô tuyến dưới 5000C Tia hồng Sóng vô tuyến  (m) 102 1 ngoại 10 - 2 10 - 4 Vật nóng trên 20000C Tia tử ngoại 10 - 6 Sự phân hủy hạt nhân Tia Tia X gamma 10 - 8 10 - 10 10 - 12 m Tia gamma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại và các sóng vô tuyến - Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, giống nhautia vàX,khác nhau như thế nào bản ? chất là tia tử ngoại, tia gamma đều cĩ chung sĩng điện từ chỉ khác nhau về tần số hay bước sĩng. → Nên cũng khác nhau về tính chất và tác dụng. Các sĩng này tạo thành một phổ liên tục gọi là thang sĩng điện từ. - Các bước sóng dài dễ quan sát hiện tượng giao thoa. - Các bước sóng ngắn có khả năng đâm xuyên mạnh, gây ion hóa không khí… Câu 1. Tia X là A. dòng hạt mang điện tích. B. sóng từ có sóng rất ngắn. B. sóngđiện điện từbước có bước sóng rất C. sóng điện từ có bước sóng dài. D. Bức xạ nhìn thấy được.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan