Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài thế năng vật lý 10 (5)...

Tài liệu Bài giảng bài thế năng vật lý 10 (5)

.PDF
16
383
146

Mô tả:

Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi Giáo viên: Nguyễn Anh Trường PT DTNT N’ Trang Lơng Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi I. Thế năng trọng trường 1. Trọng trường Xung quanh trái đất tồn tại trọng trường. Biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên một vật khối lượng m đặt tại một vị trí bất kì trong khoảng không gian có trọng trường. Trọng trường đều Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng trọng trường 2. Thế năng đàn hồi  Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật.  Phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi Biểu thức thế năng trọng trường A = Pz = mgz = Wt z Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực 2. Thế năng đàn hồi AMN = Wt(M) – Wt(N) Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và tại N. Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi Hệ quả: Trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường: - Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm. - Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương. Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi Khi một vật bị biến dạng thì nó có thể sinh công => Vật có một dạng năng lượng gọi là thế năng đàn hồi Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng như thế nào? Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi Trả lời: Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì vật có khả năng sinh công càng lớn => thế năng đàn hồi càng lớn. Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi  Xét một lò xo có độ cứng k, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật. l0 O l =l0 +Δl + Khi vật bị biến dạng, lực tác dụng vào vật:  F  k l Nếu chọn chiều dương như hình vẽ:   F  k l Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi  Công của lực đàn hồi đưa vật về vị trí cân bằng: 2. Thế năng đàn hồi 1 2 A  k (l ) 2 Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi  Khi lò xo ở trạng thái biến dạng thì hệ lò xo + vật có thế năng => thế năng đàn hồi.  Thế năng đàn hồi bằng công của lực đàn hồi 1 2 Wt  k (l ) 2 Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi Củng cố - vận dụng Một học sinh cho rằng hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất thì có thế năng bằng nhau. Kết luận như vậy có chính xác không? Vì sao? Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi Phiếu học tập 1. Vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu kia giữ cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl (Δl <0) thì thế năng đàn hồi bằng: 1 2 A. k (l ) 2 1 2 C.  k (l ) 2 1 B. k.l 2 1 D.  k.l 2 Đáp án: A Tiết 45. Ôn tập kiến thức cũ II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi 2. Tính thế năng của một vật khối lượng 10kg rơi tự do sau khi vật rơi được 10s. Lấy mốc thế năng tại vị trí vật bắt đầu rơi. g = 10m/s2 A. -500J C. 500J Đáp án: B. 1000J D. -1000J A.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan