Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài thấu kính phân kỳ vật lý 9 (7)...

Tài liệu Bài giảng bài thấu kính phân kỳ vật lý 9 (7)

.PDF
28
127
74

Mô tả:

Dạy tốt Học tốt Bài 44. THẤU KÍNH PHÂN KÌ KIỂM TRA BÀI Câu hỏi 1: Có những cách nào để nhận biết thấu kính hội tụ? - Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ đó khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. -Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời . Nếu chùm sáng đó hội tụ tại một điểm đó là thấu kính hội tụ. -Cầm tay sờ vào phần giữa và phần rìa thấy phần giữa dày hơn đó là thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ? Bài 44. THẤU KÍNH PHÂN KÌ 1. Đặc điểm của thấu kính phân kì a. Quan sát và tìm cách nhận biết Hãy thảo luận nhóm lờivới C1và C2phần b. Thí nghiệm Dùng tay nhận biếttheo độ dày phầntrả rìa so độ dày C2: Độ dày phần rìa so với phần giữa Thấucủa kính phân kì Nếu thường hơn giữa thấu kính. thấudùng kínhcó cóphần phầnrìa rìa dày mỏng C1: Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ của thấu kính phân kì có gì khác so với phần giữa so với thấu kính hội tụ. hơn thì đó là thấu kính hội tụ. trong 2kính loại thấu kính mà nhóm em có. thấu hội - Đưa thấu kính lạitụ? gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ đó khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. - Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng. Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là thấu kính hội tụ. C3: Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi Chùm tiakính ló ranày khỏilàthấu thấu thấukính kínhphân phânkìkì? Tiết diện mặt cắt ngang của một số thấu kính phân kì được mô tả bằng các hình sau: a) b) c) Kí hiệu TKPK Hình 44.2 Bài 44. THẤU KÍNH PHÂN KÌ 1. Đặc điểm của thấu kính phân kì a. Quan sát và tìm cách nhận biết b. Thí nghiệm 2. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì a. Trục chính: () C4: Quan nghiệm Trong cácsát tialại tớithí vuông góc và vớicho mặtbiết thấutrong kínhba ,có tia tớitia thấu kì,thẳng tia nào đi qua kính một chokính tia lóphân truyền không đổithấu hướng không bị trùng đổi hướng? Tia này với một đường thẳng được gọi là trục chính của thấu kính. Bài 44. THẤU KÍNH PHÂN KÌ 1. Đặc điểm của thấu kính phân kì () a. Quan sát và tìm cách nhận biết b. Thí nghiệm 2. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì a.Trục chính:() Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính ,có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng Tia này trùng với một b,Quang Tâm:(0) đường thẳng được gọi là trục chính của thấu kính. ∆ thấu -Trục chính của TKPK đi qua một điểm O trong kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng,không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính. ∆ 0 Bài 44. THẤU KÍNH PHÂN KÌ 1. Đặc điểm của thấu kính phân kì a. Quan sát và tìm cách nhận biết b. Thí nghiệm 2. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì a.Trục chính:() b,Quang Tâm:(0) c,Tiêu điểm:(F, F’) C5: Quan sát lại thí nghiệm và dự đoán xem nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm hay không? Nếu kéo dài chùm tia ló ở thấu kính phân kì thì chúng sẽ gặp nhau tại một điểm trên trục chính. C6: Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trên hình vẽ: ∆ O -Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính .Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính phân kì và nằm cùng phía với chùm tia tới. - Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua quang tâm o kí hiệu F và F’ O F O F F’ Bài 44. THẤU KÍNH PHÂN KÌ 1. Đặc điểm của thấu kính phân kì a. Quan sát và tìm cách nhận biết b. Thí nghiệm 2. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì a.Trục chính:() b.Quang Tâm:(0) c.Tiêu điểm:(F, F’) d.Tiêu cự:(OF =OF’= f) MỘT SỐ TIA SÁNG ĐẶC BIỆT QUA THẤU KÍNH PHÂN KÌ S ∆ O F F’ Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. MỘT SỐ TIA SÁNG ĐẶC BIỆT QUA THẤU KÍNH PHÂN KÌ S ∆ O F F’ Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. MỘT SỐ TIA SÁNG ĐẶC BIỆT QUA THẤU KÍNH PHÂN KÌ O F’ F S Tia tới có đường kéo dài qua tiêu điểm, tia ló song song với trục chính. 3.Vận dụng S (1) (2) ∆ F O F’ Hình 44.5 vẽ TKPK, quang tâm O, trục chính ∆, hai tiêu điểm F và F’, các tia 1,2. Hãy vẽ tia ló của các tia tới này.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan