Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài thấu kính mỏng vật lý 11 (7)...

Tài liệu Bài giảng bài thấu kính mỏng vật lý 11 (7)

.PDF
20
147
57

Mô tả:

TRƯỜNG THPT VỊ XUYÊN HÀ GIANG LỚP 11B8 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC VẬT LÝ BÀI 29 THẤU KÍNH MỎNG §29 THẤU KÍNH MỎNG I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH 1.ĐỊNH NGHĨA: Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, …) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. Hình bổ dọc của thấu kính lồi Hình bổ dọc của thấu kính lõm Thấu kính mỏng: O1 C1 O1O2 « R1 , R2 O2 C2 §29 THẤU KÍNH MỎNG 2. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH  Theo hình dạng Thấu kính lồi (rìa mỏng) Thấu kính lõm (rìa dày). §29 THẤU KÍNH MỎNG 2. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Theo đường đi tia sáng Kí hiệu: Thấu kính lõm là thấu kính phân kỳ Kí hiệu: V V Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ O III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O O + O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O O Trục chính Trục chính Một TK có bao nhiêu trục phụ? II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O O + O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng. + Trục chính là đường thẳng qua O, vuông góc với mặt thấu kính. + Trục phụ là các đường thẳng khác qua O. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ F’ O Tiêu điểm ánh chính III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ F’ Tiêu điểm ảnh chính O II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ Tiêu điểm ảnh phụ F’1 F’2 F’1 O O F’ F’2 F’ F’1 Tiêu điểm ảnh phụ F’1 II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ O F’ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ F’ F’n O F’n + O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng. + Trục chính là đường thẳng qua O, vuông góc với mặt thấu kính. + Trục phụ là các đường thẳng khác qua O. + Trên mỗi trục có một tiêu điểm ảnh: - F’ là tiêu điểm ảnh chính. - F’n ( n = 1, 2,3…) là tiêu điểm ảnh phụ. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ F O Tiêu điểm vật chính F III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O F Tiêu điểm vật chính F F1 F1 II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ Fn O F F’ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ F’ F’n O F’n F Fn + O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng. + Trục chính là đường thẳng qua O, vuông góc với mặt thấu kính. + Trục phụ là các đường thẳng khác qua O. + Trên mỗi trục có một tiêu điểm ảnh: - F’ là tiêu điểm ảnh chính. - F’n ( n = 1, 2,3…) là tiêu điểm ảnh phụ. + Trên mỗi trục có một tiêu điểm vật: - F là tiêu điểm vật chính. - Fn ( n = 1, 2,3…) là tiêu điểm vật phụ. + F và F’ đối xứng với nhau qua O. Vị trí của chúng tuỳ thuộc vào chiều truyền ánh sáng. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ Chiều truyền ánh sáng F O Tiêu diện vật F’ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ Chiều truyền ánh sáng F’ O Tiêu diện ảnh Tiêu diện ảnh F Tiêu diện vật II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ Fn O F F’ F’ F’n O F’n F Fn + O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng. + Trục chính là đường thẳng qua O, vuông góc với mặt thấu kính. + Trục phụ là các đường thẳng khác qua O. + Trên mỗi trục có một tiêu điểm ảnh: - F’ là tiêu điểm ảnh chính. - F’n ( n = 1, 2,3…) là tiêu điểm ảnh phụ. + Trên mỗi trục có một tiêu điểm vật: - F là tiêu điểm vật chính. - Fn ( n = 1, 2,3…) là tiêu điểm vật phụ. + F và F’ đối xứng với nhau qua O. Vị trí của chúng tuỳ thuộc vào chiều truyền ánh sáng. + Tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính qua tiêu điểm chính. + Tiêu cự: f = OF’; độ tụ: D = 1/f . (TKHT: f > 0; D > 0. TKPK: f < 0; D < 0) BÀI TẬP VẬN DỤNG Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm. Độ tụ của thấu kính này là: A. 0,4 dp B. 0,04 dp C. 4 dp D. 0,25 dp BÀI TẬP VẬN DỤNG Chiếu một chùm sáng song song với trục chính của một thấu kính lõm, các đường kéo dài của chùm tia ló cắt tại một điểm trên trục chính của thấu kính cách quang tâm O của thấu kính một đoạn 20cm. Độ tụ của thấu kính này là: A. 0,5 dp B. - 0,5 dp C. - 5 dp D. 5 dp BÀI TẬP VẬN DỤNG Vẽ tia ló tương ứng trong các tia tới các trường hợp sau O F O F’ F F’ - Tia tới song song với trục chính cho tia ló ( hay đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh F’. - Tia tới qua quang tâm O thì đi thẳng. - Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, cho tia ló song song với trục chính.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan