Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài thấu kính mỏng vật lý 11 (11)...

Tài liệu Bài giảng bài thấu kính mỏng vật lý 11 (11)

.PDF
14
171
86

Mô tả:

BÀI GIẢNG THẤU KÍNH MỎNG Vật lý - Lớp 11 Cơ bản Nguời thực hiện : ĐỨC HƯNG – MINH DŨNG 1. THẤU KÍNH-PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Thấu kính là khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa...) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. Hai loại thấu kính. Hình bổ dọc thấu kính lồi Hình bổ dọc thấu kính lõm  Thấu kính lồi (còn được gọi là thấu kính rìa mỏng).  Thấu kính lõm (còn được gọi là thấu kính rìa dày). Trong không khí:  Đối với thấu kính lồi nếu chùm tia tới song song cho chùm tia ló hội … tụ.  Thấu kính lồi còn gọi là thấu kính hội … tụ. TKHT  Đối với thấu kính lõm nếu chùm tia tới song song cho phân kì. chùm tia ló …  Thấu kính lõm còn gọi là thấu kính phân … kì. TKPK KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ TKHT 1. Quang tâm-Trục chính-Trục phụ: a. Quang tâm: Quang tâm O là điểm chính giữa của TKHT mà mọi tia tới qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng. b. Trục chính: Một trục phụ Quang tâm O Trục chính Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt TKHT là trục chính của TKHT. c. Trục phụ: Mọi đường thẳng khác qua quang tâm O là trục phụ.  Chiếu đến TKHT một chùm tia tới song song. Chùm tia ló cắt nhau tại một điểm trên trục tương ứng với chùm tia tới. O  O   Điểm này ta gọi là tiêu điểm ảnh của TKHT. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 2. Tiêu điểm: O F  a. Tiêu điểm ảnh chính: Chiếu đến TKHT một chùm tia tới song song trục chính. Chùm tia trên trục chính. ló hội tụ tại một điểm Điểm này ta gọi là tiêu điểm ảnh chính. Kí hiệu: Tiêu điểm ảnh chính là F KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 2. Tiêu điểm: F O  Trục chính  b. Tiêu điểm ảnh phụ: F1 Một trục phụ Chiếu đến TKHT một chùm tia tới song song trục phụ. Chùm tia ló hội tụ tại một điểm trên trục phụ. Điểm này ta gọi là tiêu điểm ảnh phụ. Kí hiệu: Tiêu điểm ảnh phụ là F1 KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ F  F  F  O  c. Tiêu điểm vật chính: F1  Trên mỗi của TKHT còn có một điểm mà chùm tia tới xuất phát từ đó sẽ cho chùm tia ló song song. Điểm đó ta gọi là tiêu điểm vật của TKHT.  Điểm nằm trên trục chính ta gọi là tiêu điểm chính. Kí hiệu: F Điểm nằm trên một trục phụ ta gọi là tiêu điểm phụ. Kí hiệu:F1 KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ + Tập hợp các tiêu điểm tạo thành tiêu diện. + Mỗi thấu kính có hai tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật Vậy: Tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính qua tiêu điểm chính. d. Tiêu diện: F  F  GHI NHỚ: Trên mỗi thấu kính có một tiêu điểm ảnh chính vàF một tiêu điểm  vật chính F đối xứng nhau qua quang tâm O. Các tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ đều hứng được trên màn. Ta gọi là tiêu điểm ảnh thật. Tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm chính. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ Thấu kính phân kì 1. Quang tâm-Trục chính-Trục phụ: a. Quang tâm: Trục chính O Quang tâm O là điểm chính giữa của TKPK mà mọi tia tới qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng. b. Trục chính: Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt TKPK là trục chính của TKPK. c. Trục phụ: Mọi đường thẳng khác qua quang tâm O là trục phụ. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ 2. Tiêu điểm:     a. Tiêu điểm ảnh chính: Chiếu đến TKPK một chùm tia tới song song trục chính. Chùm tia ló phân kì có phần kéo dài cắt nhau tại một điểm trên trục chính. Điểm này ta gọi là tiêu điểm ảnh chính. 4.Tiêu cự - Độ tụ  Để thiết lập các công thức về thấu kính, người ta đặt ra hai đại lượng quang học là …tiêu cự và độ tụ. Chiều truyền ánh sáng. Chiều truyền ánh sáng.  F O  F  F O  F Hai tiêu điểm thật (vật và ảnh). Hai tiêu điểm ảo (ảnh và vật). Tiêu cự:  Độ tụ: f = OF 1 D= f  Quy ước: TKHT: f > 0, tiêu điểm ảnh F thật (sau thấu kính). TKPK: f < 0, tiêu điểm ảnh F ảo (trước thấu kính).  Củng cố + Có mấy loại thấu kính? TKHT - TKPK + Kí hiệu nào chỉ TKHT?  TKPK?  Truyền thẳng + Tia sáng qua quang tâm của thấu kính ….. + Đối với một thấu kính có mấy tiêu điểm chính? Phụ?  + Hai đại lượng quang học của thấu kính? Tiêu cự - Độ tụ Kí hiệu? f - D + Đơn vị tiêu cự …m dp đơn vị độ tụ ….. DẶN DÒ Về nhà chúng ta xem tiếp bài thấu kính mỏng: để xác định ảnh qua thấu kính ta dùng các tia nào? Và có tính chất như thế nào?  Tập thể lớp 11B1 Xin cám ơn quý thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp Chúng em xin chân thành cám ơn.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan