Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài tán sắc ánh sáng vật lý 12 (11)...

Tài liệu Bài giảng bài tán sắc ánh sáng vật lý 12 (11)

.PDF
11
162
113

Mô tả:

Sau khi cơn mưa vừa tạnh, trên bầu trời đôi khi xuất hiện cầu vồng nhiều màu sắc. Tại sao lại có hiện tượng như vậy? Tieát 41_Vaät lyù 12 (CT hC uaån) I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU-TƠN BUÔN MA THUỘT Tháng 01 năm 2010 I - THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU-TƠN (1672) Chiếuliệt mộtkêchùm ánh sáng Hãy các màu quanMặt sát Trời (hoặc ánh sáng bóng được của chùm tia ló của trong thí đèn dây tóc)(hẹp)đến lăng kính. nghiệm. Khi đi qua lăng kính, chùm ánh sáng Mặt Trời (hoặc của bóng đèn dây tóc) không những bị khúc xạ lệch về phía đáy lăng kính mà còn bị tách ra thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau. THP LEÂ DUAÅN Tieát 41_Vaät lyù 12 (CT hC uaån) I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU-TƠN Quan sát kĩ dải màu, ta phân biệt được bảy màu, lần lượt từ đỉnh xuống đáy lăng kính là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Ranh giới giữa các màu không rõ rệt, tức là màu nọ chuyển dần sang màu kia một cách liên tục. Dải màu này gọi là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời, hay quang phổ của Mặt Trời. Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng. BUÔN MA THUỘT Tháng 01 năm 2010 THP LEÂ DUAÅN Tieát 41_Vaät lyù 12 (CT hC uaån) I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU-TƠN II – THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIU-TƠN BUÔN MA THUỘT Tháng 01 năm 2010 II - THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIU-TƠN Lăng kính 2 Có Khe hẹp F phải thuỷ tinh đã làm thay đổi màu sắc của ánh sáng Cho các chùm sáng đơn?sắc đi qua lăng kính thì không chùm tia ló lệch về phía đáy Cnhưng không bị đổi Màn E Lăng kính 1 màu. B Vậy, ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. THP LEÂ DUAÅN Tieát 41_Vaät lyù 12 (CT hC uaån) III - GIẢI THÍCH HIỆN TƢỢNG TÁN SẮC I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU-TƠN II – THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIU-TƠN III – GiẢI THÍCH HiỆN TƢỢNG TÁN SẮC Có thể tạo được một chùm ánh sáng trắng bằng cách chồng chập các chùm sáng đơn sắc với nhau không ? BUÔN MA THUỘT Tháng 01 năm 2010 THP LEÂ DUAÅN Tieát 41_Vaät lyù 12 (CT hC uaån) I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU-TƠN II – THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIU-TƠN III – GiẢI THÍCH HiỆN TƢỢNG TÁN SẮC Góc lệch: D = (n 1)A công là thức góc nhiều lệch ánh sáng + Ánh Viết sáng trắng hỗntính hợp của Góc Khi lệch lăng của tia kính sáng khi sáng qua của lăng kính cóchùm góc chiết đơn sắc cóqua màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. lăng nào bị kính lệch nhất,hệchùm với chiết sáng quang bécó ? ítquan + Chiết của thuỷ tinh các ánh sáng suấtsuất nào bị của lệch lăng nhiều kínhnhất nhưđối ? thếvới nào đơn sắc ? có màu khác nhau thì khác nhau. nđỏ < nda cam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím BUÔN MA THUỘT Tháng 01 năm 2010 THP LEÂ DUAÅN Tieát 41_Vaät lyù 12 (CT hC uaån) P I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU-TƠN II – THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIU-TƠN III – GiẢI THÍCH HiỆN TƢỢNG TÁN SẮC Góc lệch của tia sáng khúc xạ qua lăng kính tăng theo chiết suất nên các chùm tia có màu khác nhau trong chùm sáng tới bị lăng kính làm Khe hẹpgóc F lệch những khác nhau do đó chùm sáng ló bị xoè rộng thành nhiều chùm đơn sắc. đỏ cam vàng lục lam chàm tím Sự tán sắc ánh sáng: là sự phân tách một chùm Màn ảnhsáng M Lăng kính ánh sáng phức tạp thành các chùm đơn sắc. BUÔN MA THUỘT Tháng 01 năm 2010 THP LEÂ DUAÅN Tieát 41_Vaät lyù 12 (CT hC uaån) I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU-TƠN II – THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIU-TƠN III – GiẢI THÍCH HiỆN TƢỢNG TÁN SẮC IV - ỨNG DỤNG Giải thích được một số hiện tượng như: cầu vồng bảy sắc, … I V– ỨNG DỤNG BUÔN MA THUỘT Tháng 01 năm 2010 THP LEÂ DUAÅN Tieát 41_Vaät lyù 12 (CT hC uaån) Ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU-TƠN II – THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIU-TƠN III – GiẢI THÍCH HiỆN TƢỢNG TÁN SẮC I V– ỨNG DỤNG BUÔN MA THUỘT Tháng 01 năm 2010 THP LEÂ DUAÅN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan