Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài sự nở vì nhiệt của vật rắn vật lý 10 (3)...

Tài liệu Bài giảng bài sự nở vì nhiệt của vật rắn vật lý 10 (3)

.PDF
26
137
122

Mô tả:

Vật lý 10 Bài 36 Tháp Eiffel có thể lớn lên được không ? Các phép đo vào ngày 1/1/1890 và 1/7/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp đã cao thêm 10 cm. Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm: a. Tiến hành thí nghiệm: • Mục đích : Thí nghiệm khảo sát sự nở dài của vật rắn. (Khảo Đồng hồ sát sự thay đổi chiều dài của vật rắnNhiệt khi kế nhiệt độ của micromet nó thay đổi). • Dụng cụ : -Thanh đồng - Bình chứa nước kín có 2 van - Nước nóng - Nhiệt kế - Đồng hồ micrômét (đo l ). Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm: Nhiệt kế a. Tiến hành thí nghiệm: • Mục đích : • Dụng cụ : • Tiến hành : ll0= l – l0 l0 = 500 mm tl0= t – t0 t0 = 200C l Đồng hồ micromet Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm: Nhiệt độ ban đầu:t0 = 200C. a. Tiến hành thí nghiệm : Độ dài ban đầu: l0 = 500 mm. • Mục đích : t l • Dụng cụ : l α = • Tiến hành : (0C) (mm) l0. t • Kết quả : -5 30 0,25 1,67.10 1   2   3   4   5  1  -5 5 1,65.10  40 0,33 2 5 1   1,65.10 K -5   50 0,41 1,64.10 3   5%;   1 60 0,49 1,63.10 5  4 -5       0,08.10 ( K )   (1,65  0,08).10 K 5 1 70 0,58  5 -5 1,66.10 Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm: a. Tiến hành thí nghiệm : b. Nhận xét : • Hệ số α có giá trị không đổi. Như vậy ta có thể viết : l  l 0 t  l 0 t  t 0  Hay : l  t   l0 Với:  : độ nở dài tỉ đối. l = l – l0 : độ nở dài của vật rắn (m). t = t – t0 : độ tăng nhiệt độ của vật rắn ( 0C ). l0 : chiều dài vật rắn ở nhiệt độ t0 (m). l: chiều dài vật rắn ở nhiệt độ t (m). Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm: a. Tiến hành thí nghiệm : b. Nhận xét : c. Thí nghiệm với các vật rắn khác Thanh sắt Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm: a. Tiến hành thí nghiệm : b. Nhận xét : c. Thí nghiệm với các vật rắn khác Làm thí nghiệm với các vật rắn có độ dài và chất liệu Thanh nhôm khác nhau ta thu được kết quả tương tự, nhưng hệ số α có giá trị thay đổi phụ thuộc chất liệu của vật rắn. Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm: a. Tiến hành thí nghiệm : b. Nhận xét : c. Thí nghiệm với các vật rắn khác 2. Kết luận: • Sự nở dài là sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng. • Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t và độ dài ban đầu l0 của vật đó. l  l  l 0  l 0 t  l 0 t  t 0  Trong đó:  : gọi là hệ số nở dài của vật rắn ( 1/K hay K-1 ) l: chiều dài vật rắn ở nhiệt độ t (m). l0 : chiều dài vật rắn ở nhiệt độ t0 (m). Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm: a. Tiến hành thí nghiệm : b. Nhận xét : c. Thí nghiệm với các vật rắn khác 2. Kết luận: α = l Câu C2: saodàingười ta Vì hệ Tại số nở của Inva l0. làm tnhỏ, khi l thì kích thước độ lớn chính nhiệt độthước quá Nếu t =không 1 thìđoα = xácthực bằngtếhợp của thước không lkim 0 đổi. Như vậyInva hệ số dài của thanh rắn có mànở không phải trị số bằng độthép giãnthường tỉ đối của bằng ? thanh rắn khi nhiệt độ của nó tăng thêm một độ. Hệ số nở dài của một số chất rắn Chất liệu α (K-1) Nhôm Đồng đỏ Sắt, thép Inva (Ni-Fe) Thủy tinh Thạch anh 24.10-6 17.10-6 11.10-6 0,9.10-6 9.10-6 0,6.10-6 Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN Quả qua quả vòngcầu tròn Dùngcầu lửachui nunglọtnóng Thả quả cầu xuống vòng tròn Như vậy, thể tích vật đã tăng lên khi nhiệt độ của vật rắn tăng lên Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. SỰ NỞ KHỐI Bài 36 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. SỰ NỞ KHỐI • Sự nở khối là sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng. • Độ nở khối của vật rắn (đồng chất, đẳng hướng) được xác định theo công thức: V  V  V0  V0 t  V0 t  t 0  Trong đó: t = t –t0 : độ tăng nhiệt độ ( 0C) V0 : thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t0 ( m3 ) V : thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t ( m3 ) V = V –V0 : độ nở khối của vật rắn ( m3)   3 : hệ số nở khối của vật rắn (1/K hay K-1) Bài 36 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. SỰ NỞ KHỐI III. ỨNG DỤNG - Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt để các vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi. Bài 36 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. SỰ NỞ KHỐI III. ỨNG DỤNG Bài 36 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. SỰ NỞ KHỐI III. ỨNG DỤNG Các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc nước nóng phải có đoạn uốn cong. Để khi ống bị nở dài thì đoạn cong này chỉ biến dạng mà không bị gãy. Bài 36 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. SỰ NỞ KHỐI III. ỨNG DỤNG - Khắc tác dụng có hại của ta sự phải nở vìdùng nhiệt:thép làm cho Khi phục xây các nhà lớn người và các rắnvìkhông bị (là cong hoặc nứt gãy khinước nhiệtvàđộcát, bê vật tông Bêtông ximăng trộn với thay sỏi)đổi. nở vì nhiệt như thép. Nhờ đó mà các trụ bị vật nứtrắn khiđểnhiệt độ ngoài - Bêtông Lợi dụngcốt sự thép nở vìkhông nhiệt của lồng ghép đai trời sắt vàothay các đổi. bánh xe; chế tạo các ampe kế; chế tạo băng kép dùng làm rơle điều nhiệt trong: bàn là, bếp điện…
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan