Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng vật lý 8 (5)...

Tài liệu Bài giảng bài sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng vật lý 8 (5)

.PDF
22
105
149

Mô tả:

SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG KiÓm tra bµi cò C©u 1: Khi nµo mét vËt cã c¬ n¨ng ? C¬ n¨ng tån t¹i ë mÊy d¹ng ? H·y kÓ tªn c¸c d¹ng c¬ n¨ng ®ã ? C©u 2: ThÕ n¨ng hÊp dÉn vµ ®éng n¨ng cña mét vËt phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo ? TRẢ LỜI Câu 1: * Khi vật có khả năng sinh công ta nói vật đó có cơ năng. * Cơ năng tồn tại ở 2 dạng:thế năng và động năng,trong đó thế năng bao gồm :thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. Câu 2: • Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao và khối lượng vật. • Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khồi lượng vật. Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG Trong tự nhiên cũng như trong kỹ thuật, ta thường quan sát thấy sự chuyển hoá cơ năng từ dạng này sang dạng khác: Động năng chuyển hoá thành thế năng và ngược lại thế năng chuyển hoá thành động năng. Bài học hôm nay ta sẽ khảo sát cụ thể sự chuyển hoá này. Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi. C1: Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như thế nào khi quả bóng rơi. Tìm từ thích hợp cho các ô trống của câu trả lời sau: giảm Trong thời gian rơi, độ cao của quả bóng ……… tăng dần. dần,vận tốc của quả bóng ……… A C2: Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi như thế nào? Tìm từ thích hợp cho các ô trống của câu trả lời sau: Thế năng của quả bóng giảm ……… dần, còn động tăng dần. năng của nó ………. B Bài 17:SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi. C3 Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như thế nào? Tìm từ thích hợp cho các ô trống của câu trả lời sau: tăng Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng ……… giảm dần. Như vậy thế năng của quả dần,vận tốc của nó ………. giảm dần. tăng dần, động năng của nó ………. bóng ……… C4: Ở vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất. Tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu trả lời sau. A và có thế Quả bóng có thế năng lớn nhất tại vị trí ……, B năng nhỏ nhất tại vị trí ……….. B Quả bóng có động năng lớn nhất tại vị trí ……, và có động A năng nhỏ nhất tại vị trí ……….. Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động. A C B Hãy quan sát thí nghiệm sau đây Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động. C A B C5 Vận tốc của tăng hay giảm khi: a) Con lắc đi từ A về B. a) Con lắc đi từ A về B vận tốc tăng dần. b) Con lắc đi từ B lên C. b) Con lắc đi từ B lên C vận tốc giảm dần. Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động. C A B C6 Có sự chuyển hoá từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi: a) Con lắc đi từ A về B. b) Con lắc đi từ B lên C. a) Con lắc đi từ A về B thế năng chuyển hoá thành động năng. b) Con lắc đi từ B lên C động năng chuyển hoá thành thế năng. Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động. C7 Ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, động năng lớn nhất? Ở vị trí A và C con lắc có thế năng lớn nhất. Ở vị trí B con lắc có động năng lớn nhất. C8 Ở những vị trí nào con lắc có thế năng nhỏ nhất, động năng nhỏ nhất? Các giá trị nhỏ nhất này bằng bao nhiêu? Ở vị trí B con lắc có thế năng nhỏ nhất. Ở vị trí A và C con lắc có động năng nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất này bằng 0. Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động. Kết luận. Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng chuyển hoá thành thế năng. Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng), thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng; khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hoá toàn thành thế năng. Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng. II. BẢO TOÀN CƠ NĂNG Những thí nghiệm định lượng chính xác đã chứng tỏ: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn. III. VẬN DỤNG C9 Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau: a) Mũi tên được bắn ra từ chiếc cung, Thế năng của cánh cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên. Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng. II. BẢO TOÀN CƠ NĂNG Những thí nghiệm định lượng chính xác đã chứng tỏ: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn. III. VẬN DỤNG C9 Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau: b) Nước từ trên đập cao chảy xuống, Thế năng đã chuyển hoá thành động năng. Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng. II. BẢO TOÀN CƠ NĂNG Những thí nghiệm định lượng chính xác đã chứng tỏ: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn. III. VẬN DỤNG C9 Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau: c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng, Vật đi lên động năng đã chuyển hoá thành thế năng. Vật rơi xuống thế năng đã chuyển hoá thành động năng. BAØI 17 NOÄI DUNG I. Söï chuyeån hoùa cuûa caùc daïng cô naêng II. Baûo toaøn cô naêng. III. Vận dụng : * Ghi nhớ : • Ñoäng naêng coù theå chuyeån hoaù thaønh theá naêng,ngöôïc laïi theá naêng coù theå chuyeån hoùa thaønh ñoäng naêng. • Trong quaù trình cô hoïc,ñoäng naêng vaø theá naêng coù theå chuyeån hoaù cho nhau,nhöng cô COÙ THEÅ EM CHÖA BIEÁT. • CAÙC NGUOÀN NÖÔÙC TÖØ TREÂN CAO COÙ THEÁ NAÊNG RAÁT LÔÙN.THEÁ NAÊNG NAØY COÙ THEÅ CHUYEÅN HOAÙ THAØNH ÑOÄNG NAÊNG ÂLAØM QUAY CAÙC MAÙY PHAÙT ÑIEÄN.HÒEÂN NAY NGÖÔØI TA CHÆ MÔÙI SÖÛ DUÏNG GAÀN 10% NGUOÀN NAÊNG LÖÔÏNG NAØY. • Việc xây dựng các nhà máy thủy điện có tác dụng điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt và dự trữ nước, bảo vệ môi trường. • Việt Nam là nước có nhiều nhà máy thủy điện với công suất lớn. Cần có kế hoạch xây dựng nhà máy thủy điện một cách hợp lý nhằm phát triển kinh tế quốc dân. Trạm phát điện nhờ động năng của nước Nhµ m¸y thuû ®iÖn Th¸c Bµ Nhµ m¸y thuû ®iÖn TrÞ An Nhµ m¸y thuû ®iÖn S¬n La Nhµ m¸y thuû ®iÖn Yaly COÙ THEÅ EM CHÖA BIEÁT. • GIOÙ LAØ NGUOÀN NAÊNG LÖÔÏNG RAÁT LÔÙN,LAØ NGUOÀN NAÊNG LÖÔÏNG SAÏCH VAØ REÛ TIEÀN.NEÁU CON NGÖÔØI TAÄN DUÏNG ÑÖÔÏC HEÁT ÑOÄNG NAÊNG CUÛA GIOÙ THÌ GIOÙ COÙ THEÅ CUNG CAÁP CHO CON NGÖÔØI NAÊNG LÖÔÏNG COØN LÔÙN HÔN NÖÔÙC CUNG CAÁP.TÖØ XÖA,NGÖÔØI TA ÑAÕ BIEÁT SÖÛ DUÏNG ÑOÄNG NAÊNG CUÛA GIOÙ ÑEÅ CHAÏY CAÙC COÁI XAY,GOÏI LAØ COÁI XAY GIOÙ. Trạm phát điện nhờ động năng của gió
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan