Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt vật lý 8 (...

Tài liệu Bài giảng bài sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt vật lý 8 (4)

.PDF
22
121
95

Mô tả:

BÀI GIẢNG VẬT LÝ 8 Trong chƣơng trình Vật lý 8 ta đã đƣợc làm quen với các dạng năng lƣợng nào? Thế năng Cơ năng Động năng Năng lƣợng Nhiệt năng 1. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác 2. Sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng 3. Nội dung định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng 4. Vận dụng I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC Thí nghiệm Dụng cụ Máng nghiêng Xe lăn ThảBi viên bi lăn sắt Đặt xe lăn sát máng nghiêng trên máng nghiêng I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống chạm vào xe lăn làm cho xe lăn chuyển động động năng Hòn bi truyền........................... cho xe lăn I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC Thả miếng nhôm đã đƣợc nung nóng vào cốc nƣớc lạnh nhiệt năng Miếng nhôm truyền ...........................cho cốc nƣớc lạnh I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC Viên đạn từ nòng súng bay ra, rơi xuống biển, nguội đi và chìm dần cơ năng Viên đạn truyền....................... nhiệt năng và.......................cho nƣớc biển. II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG Bi dao động trên mặt bộ thí nghiệm Bộ thíThả nghiệm biếnbiđổi cho viên lăncơtrên bộ thí năng nghiệm II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG Hãy quan sát thí nghiệm tƣơng tự Cho lắc dao Con con lắc treo trênđộng giá quanh vị trí cân bằng II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG Khi bỏ contay lắcgiữ chuyển con lắc, động contừlắc A thế năng chuyển đến B,........................đã động nhanh dầnchuyển từ A năng đến hóa dần B, chậm thành..................... dầnđộng từ B đến khi C, rồi con lại lắcchuyển chuyểnđộng độngnhanh từ B dần đến động năng dần từchuyển từ C, C.............................đã đến B, chậm B đến thế năng A.... hóa thành ..................... II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG cơtay năng Dùng cọ sát miếngtay đồng mặt ...........................của đã lên chuyển bàn, đồng nóng lên của nhiệt năng hóa miếng thành.......................... miếng đồng II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG Nhiệt Đun nóng năngốngcủa nghiệm, ....................... không không khí khí hơinƣớc nƣớcđãtrong ốnghóanghiệm vàvàhơi chuyển cơ dãn năngnở, đẩy nóng lên, thành......................... củanút nútbật lên và lạnh đi II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG Câu hỏi thảo luận: Năng lƣợng của viênnày bi sắt, miếng đồng, Đó Vậy Trong chính các các năng là thí nội lƣợng nghiệm dung của trên, đã định năng đicủa luật đâu? lƣợng bảo toàn của và xecủa chuyển lăn,viên của đạn, ...lạnh, cólƣợng mất không? hóa nƣớc năng củađi mà nƣớc chúng biển,ta...sẽcótiếp phải thudosau tự đây: chúng sinh ra không? III. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ NHIỆT Định luật: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác III. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ NHIỆT Hãy tìm thêm ví dụ về sự biểu hiện của định luật trên ngoài những ví đã học. IV. VẬN DỤNG Hãy tìm thêm ví dụ, ngoài những ví dụ đã có trong bài về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng cũng nhƣ giữa nhiệt năng và cơ năng IV. VẬN DỤNG Vì năng củahiện chúng đã chuyển thành nhiệtgỗ, năng Tạicơ sao trong tƣợng hòn bi hóa va vào thanh cả làm hòn nóng bi và viên gỗ,va vánchạm trƣợtchỉ và chuyển cả không khí đƣợc xung một quanh, nênngắn nó thanhbi,gỗthanh sau khi động đoạn chuyển mộtnăng đoạncủa rồichúng phải dừng lại đi đâu? rồi dừngđộng lại. Cơ đã biến IV. VẬN DỤNG Vì trong quá trình dao động, cơdộng năngcủa củacon conlắc, lắc con đã chuyển hóa Tại sao trong hiện tuợng về dao lắc chỉ dao dần thành nănggian làm ngắn nóng rồi condừng lắc và xung quanh động trongnhiệt một thời lạikhông ở vị tríkhí cân bằng? Cơ nên nó sẽcon dừng năng của lắclại. đã chuyển hóa thành dạng năng luợng nào? iT ết 31 - Bài 27 SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƢỢNG T ONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ NHIỆT R Tóm lại . Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. . Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lƣợng: Năng lƣợng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. Có thể em chƣa biết • • Từ năm 1840 đến năm 1849, nhà bác học Joule (1818 - 1889) ngƣời Anh đã làm nhiều thí nghiệm để chứng minh sự tƣơng đƣơng giữa công và nhiệt lƣợng, nghĩa là chứng minh sự bảo toàn năng lƣợng trong các hiện tƣợng cơ và nhiệt. Sau đây là một trong những thí nghiệm nổi tiếng nhất của ông : Khi các vật nặng M rơi xuống, chúng thực hiện công làm quay các lá kim loại L đặt trong nƣớc, do đó làm cho nƣớc nóng lên. Các phép đo chính xác cho thấy công do các quả nặng thực hiện đƣợc đúng bằng nhiệt lƣợng mà nƣớc nhận đƣợc, nghĩa là cơ năng của các quả nặng giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nƣớc tăng lên bấy nhiêu.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan