Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài nhiệt năng vật lý 8 (8)...

Tài liệu Bài giảng bài nhiệt năng vật lý 8 (8)

.PDF
19
792
111

Mô tả:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ 8 BÀI 21: NHIỆT NĂNG KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ? Trả lời: - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Câu 2: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? a. Khối lượng của vật. c. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật. b. Trọng lượng của vật. d. d. Nhiệt độ của vật. Câu 3: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? •Trả lời: Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt Trong thí nghiệm về quả bóng rơi (H.21.1), mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần. Cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy là cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành một dạng năng lượng khác? I. NHIỆT NĂNG •Tìm hiểu khái niệm nhiệt năng: •Câu hỏi : Các chất được cấu tạo như thế nào? •Trả lời: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. •Câu hỏi : Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? •Trả lời: Nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng. •Câu hỏi : Động năng của vật là gì? Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? •Trả lời: Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc. •Câu hỏi : Phân tử có động năng hay không? Vì sao? •Trả lời: Phân tử luôn có động năng vì phân tử luôn chuyển động không ngừng. I. NHIỆT NĂNG *Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật Câu hỏi : Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật thay đổi như thế nào? Trả lời: Nhiệt độ của vật tăng thì phân tử chuyển động nhanh, động năng tăng nhiệt năng của vật tăng. I. NHIỆT NĂNG *Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. *Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt nhiệt năng của vật càng lớn. Có khi nào nhiệt năng của một vật bằng 0 không ? Giải thích? • Trả lời: Không. Vì một vật được cấu tạo bởi các phân tử, mà phân tử luôn chuyển động, phân tử luôn có động năng. Do đó, một vật luôn có nhiệt năng. II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG 1. Thực hiện công. - Khi thực hiện công lên vật, vật nhận công nóng lên, nhiệt năng của vật tăng lên. C1:Hóy nghĩ ra một thớ nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện cụng lờn miếng đồng, miếng đồng sẽ núng lờn. 2. Truyền nhiệt C2: Hóy nghĩ ra một thớ nghiệm đơn giản để minh họa việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cỏch truyền nhiệt? • Kết luận: Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng 2 cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt. III. Nhiệt lượng • Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trỡnh truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng. • kí hiệu nhiệt lượng: Q • Đơn vị của nhiệt lượng: jun (J) Vậy khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thỡ nhiệt lượng truyền từ vật nào sang vật nào ? •Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn IV. VẬN DỤNG C3: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Trả lời : Nhiệt năng của miếng đồng giảm tăng , của nước ………………… truyền nhiệt ……………… Đây là sự ……………………………… IV. VẬN DỤNG C4 : Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay sự truyền nhiệt? Trả lời : Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa nhiệtsang năng cơ năng từ ……………………… thực hiện công ………………………… Đây là sự ……………………………………… IV. VẬN DỤNG C5: Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài. Trả lời : Trong hiện tượng này, cơ năng đã giảm dần. nhiệt thành năng Một phần của cơ…………………… đã biến năng của không khí gần quả bóng, ………………………… của quả bóng và mặt sàn. Sơ đồ : NHIỆT NĂNG Nhiệt năng Cách làm thay đổi nhiệt năng Thực hiện công Truyền nhiệt Nhiệt lượng Hướng dẫn học tập: * Đối với tiết học này: Học thuộc bài. Xem lại các bài tập vận dụng đã giải. Đọc mục “ Có thể em chưa biết”. Tìm hiểu các hiện tượng thực tế liên quan tới nội dung bài, vận dụng kiến thức đã học giải thích. Làm bài tập về nhà từ bài 21.1đến 21.8 SBT trang 57 *Đối với bài học tiếp theo: Chuẩn bị bài:” Dẫn nhiệt” + Nghiên cứu thí nghiệm về sự dẫn nhiệt. +Nghiên cứu thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của các chất. + Nghiên cứu các câu hỏi phần vận dụng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan