Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài lực lo - ren - xơ vật lý 11 (8)...

Tài liệu Bài giảng bài lực lo - ren - xơ vật lý 11 (8)

.PDF
14
563
133

Mô tả:

Lớp 11 A12 1.Nêu cách xác định chiều và viết công thức tính độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện ? 2.Vẽ véc tơ cảm ứng từ và viết công thức tính độ lớn trong trƣờng hợp nhƣ hình vẽ sau ? I M O ĐÁP ÁN ¸C©u 1 :  F = B I l sin CÂU 2 : M I BM 22. LỰC LO–REN-XƠ I-LỰC LO-REN-XƠ 1.Định nghĩa lực Lo-ren-xơ Lực lo-ren-xơ là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường 2.Xác định lực Lo-ren-xơ Kí hiệu: f a) Điểm đặt : Điện tích f b) Phƣơng : Vuông góc với v và B c) Chiều d ) Độ lớn: X¸c ®Þnh ph¬ng : Xác định theo quy tắc bàn tay trái f = /q0/v.Bsin Quy tắc bàn tay trái Độ lớn 22. LỰC LO–REN-XƠ I -LỰC LO-REN-XƠ 1.Định nghĩa lực Lo-ren-xơ 2.Xác định lực Lo-ren-xơ a) Điểm đặt : Điện tích f b) Phƣơng : Vuông góc với v và B c) Chiều : Xác định theo quy tắc bàn tay trái d ) Độ lớn: f = /q0/v.Bsin II - CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT ĐIỆN TÍCH TRONG TỪ TRƢỜNG ĐỀU 1.Chú ý quan trọng Giả sử điện tích q0 chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ thì độ lớn của vận tốc không đổi tức là chuyển động của hạt là chuyển động đều. 2.Chuyển động của hạt điện tích trong từ trƣờng đều 22. LỰC LO–REN-XƠ I -LỰC LO-REN-XƠ 1.Định nghĩa lực Lo-ren-xơ 2.Xác định lực Lo-ren-xơ a) Điểm đặt : Điện tích f b) Phƣơng : Vuông góc với v và B c) Chiều d ) Độ lớn: : Xác định theo quy tắc bàn tay trái f = /q0/v.Bsin II - CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT ĐIỆN TÍCH TRONG TỪ TRƢỜNG ĐỀU 1.Chú ý quan trọng 2.Chuyển động của hạt điện tích trong từ trƣờng đều Kết luận ,: Quü ®¹o cña mét h¹t ®iÖn tÝch trong mét tõ trêng ®Òu , víi ®iÒu kiÖn vËn tèc ban ®Çu vu«ng gãc víi tõ trêng , lµ mét ®êng trßn n»m trong mÆt ph¼ng vu«ng gãc víi tõ trêng cã b¸n kÝnh : mv R q0 B Time PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Lực Lo- ren- xơ là A.Lực do trái đát tác dụng lên vật B.Lực điện tác dụng lên diện tích C.Lực từ tác dụng lên dòng điện D.Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trƣờng Câu 2 :Phƣơng của lực Lo-ren-xơ không có đặc điểm A.Vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích B.Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ C.Vuông góc với mặt phẳng nằm ngang D.Vuông góc với mựt phẳng chứa véc tơ vận tócc và véc tơ cảm ứng từ Câu 3 :Độ lớn của lực Lo-ren-xơ không phụ thuộc vào A.Giá trị của điện tích B.Khối lƣợng của điện tích C.độ lớn vận tốc của điện tích D.độ lớn cảm ứng từ Time BÀI TẬP Câu 4 : Trong một từ trƣờng đều có chiều từ trong ra ngoài , một điện tích q<0 chuyển động theo phƣơng ngang từ trái sang phải .nó chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ có chiều A.Từ dƣới lên trên B.Từ trên xuống dƣới C.Từ trong ra ngoài D.Từ tái sang phải Câu5: Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc của điện tích cùng tăng lên hai lần thì độ lớn của lực Lo-ren-xơ A.Tăng 4 lần B.Tăng 2 lần C. không đổi D.Giảm hai lần Câu 6 : Một điện tích cuyển động tròn đều dƣới tác dụng của lực Lo-ren-xơ, bán kính quỹ đạo của điện tích không phụ thuộc vào A.Khối lƣợng của điện tích C.kích thƣớc của điện tích B.Vận tốc của điện tích D.Giá trị độ lớn của điện tích Time BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI TẬP : 3,4,5,6,7 (SGK) 22.(7,8,9,10) SBT 2.Chuyển động của hạt điện tích trong từ trƣờng đều Giả sử điện tích q0 chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ. Và v0 vuông góc với B. Theo định luật II Niutơn ta có : f = ma Ta cã : aZ = 0 z Tìm động đặc phẳng Chuyển động của hạt điện tích là chuyển điểm trong măt phẳng vuông góc với từ trƣờng. của tâm mặt nên ta có: Lƣc Lo-ren-xơ đóng vai trò là lực hƣớng phẳng 2 chứa mv f   q0 vB quỹ đạo R Tìm chuyển mvcông động R  thức tính Vậy: của hạt q 0bán B kính ? cong của quỹ đạo? B y O f v x Gọi N là số hạt tải điện . n0 mật độ hạt tải điện . q0 là điện tích của một hạt(q0>0) . Ta có : * Tính F? F f  N Tìm biểu thức liên hệ giữa f , F,và N? Và giữa N với n0? Và: N = n0.V = n0(S.l) F = B I l sin Tính I? Ta có : q I t Xét trong một giây I = q0(S.v.n0) Do đó : F = B(q0S.v.n0)lsin  Suy ra : f = q0.v.Bsin  (trƣờng hợp q ta tìm đƣợc : Tổng quát : 0 >0) f = /q0/v.Bsin S v I Ta cã : f F f Mặt khác : Mà B F B F Và : v f v f f v ;B F Il Il B f f f f v A B I Quy tắc bàn tay trái : Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của véc tơ vận tốc khi q >o và ngược chiều véc tơ vận tốc khi q<0 . Lúc đó ,chiều của lực Lo-ren –xơ là chiều ngón tay cái choãi ra. Vận dụng: f B z q >0 v y q <0 q >0 v o B f x XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 11A12 KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI VÀ THÀNH ĐẠT
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan