Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài kính thiên văn vật lý 11 (9)...

Tài liệu Bài giảng bài kính thiên văn vật lý 11 (9)

.PDF
21
240
69

Mô tả:

KÍNH THIÊN VĂN PHÂN LOẠI KÍNH THIÊN VĂN Có 2 tiêu chí để phân loại kính thiên văn: Theo cơ chế: Theo bước sóng: 1/ Kính thiên văn khúc xạ 1/ Kính thiên văn quang học 2/ Kính thiên văn phản xạ 2/ Kính thiên văn vô tuyến 3/ Kính thiên văn quang phổ 3/Kính thiên văn hồng ngoại 4/ Kính thiên văn giao thoa 4/ Kính thiên văn tia X ... ... KÍNH VIỄN VỌNG QUANG HỌC Chiếc kính viễn vọng quang học đầu tiên do nhà khoa học người Anh Isaac Newton chế tạo vào năm 1668, còn gọi là kính viễn vọng Newton. Isaac Newton (1643-1727) MÔ HÌNH MÔ PHỎNG CHIẾC KÍNH VIỄN VỌNG CỦA NEWTON HÌNH VẼ MIÊU TẢ NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG KÍNH VIỄN VỌNG CỦA NEWTON Hạn chế của kính viễn vọng quang học là không thể quan sát được khi trời có nhiều mây và chỉ quan sát được bầu trời vào buổi tối do Mặt trời chiếu vào buổi sáng. Kính thiên văn William Herschel ở Tây Ban Nha KÍNH VIỄN VỌNG QUANG HỌC LỚN NHẤT THẾ GIỚI Ở BANG ARIZONA, MỸ ẢNH CHỤP SAO HỎA QUA KÍNH THIÊN VĂN THÔNG THƯỜNG CẤU TẠO KÍNH VIỄN VỌNG QUANG HỌC Bộ phận chủ yếu gồm 2 thấu kính hội tụ : + Vật kính có tiêu cự lớn + Thị kính có tiêu cự nhỏ Được lắp đồng trục và khoảng cách giữa chúng thay đổi được. SỰ TẠO THÀNH ẢNH QUA KÍNH VIỄN VỌNG A B F2F'1 A1 O 2 A2 B2 O1 B1 F'2 SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH VIỄN VỌNG f G 1 f 2 G Trong đó: f1: tiêu cự vật kính f2: tiêu cự thị kính Không phụ thuộc vị trí đặt mắt của người quan sát KÍNH VIỄN VỌNG VÔ TUYẾN Hoạt động dựa trên dải sóng vô tuyến. Nguyên tắc hoạt động tương tự kính viễn vọng quang học ( thu và làm rõ, khuyếch đại tín hiệu thu được). Chảo vệ tinh 64m ở đài quan sát Parkes Sau khi nhận được các sóng vô tuyến, chúng sẽ được khôi phục lại, tạo ra hình ảnh ban đầu, nhờ vậy mà ảnh nhìn bởi kính thiên văn vô tuyến sẽ sắc nét hơn so với kính thiên văn quang học. ẢNH SAO HỎA NHÌN QUA KÍNH THIÊN VĂN HUBBLE Kính viễn vọng vô tuyến có thể hoạt động vào ban ngày do sóng vô tuyến ít bị ảnh hưởng bởi ánh sáng mặt trời. Kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới ở Puerto Rico Tuy nhiên, nó rất dễ bị ảnh hưởng bởi các sóng vô tuyến thông thường như sóng điện thoại, do đó chúng thường được xây cách biệt trong các vùng rộng lớn. Một hệ thống các kính viễn vọng vô tuyến CHIẾC KÍNH VIỄN VỌNG HUBBLE TRONG KHÔNG GIAN DO NASA PHÓNG LÊN ĐỂ CHỤP ẢNH VŨ TRỤ MỘT LOẠT CÁC HÌNH ẢNH NHÌN DƯỚI KÍNH VIỄN VỌNG HUBBLE CỦA NASA SAO MỘC SAO THỔ SAO HỎA MỘT THIÊN HÀ ĐANG ĐƯỢC HÌNH THÀNH- NÓ CÁCH TRÁI ĐẤT 5.3 TỈ NĂM ÁNH SÁNG
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan