Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài kính lúp vật lý 9...

Tài liệu Bài giảng bài kính lúp vật lý 9

.PDF
17
465
73

Mô tả:

VẬT LÝ 9 BÀI 50 KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu 1) Thế nào là mắt cận thị? Để khắc phục mắt cận thị phải đeo kính gì? Vì sao? Câu 2) Chọn câu phát biểu đúng: A) Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt. B) Kính cận là thấu kính phân kỳ. C) Mắt lão thì tiêu điểm của thể thủy tinh nằm sau màng lưới. D) Mắt cận thị khi không đeo kính nhìn vật ở xa thì ảnh trùng với tiêu điểm E) Điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn mắt bình thường F) Mắt lão không thể nhìn rõ vật khi vật nằm trong khoảng từ điểm cực cận đến mắt. GIẢI ĐÁP: Câu 1) Mắt cận thị nhìn rõ được vật ở gần, cực viễn mắt cận thị nằm ở một vị trí xác định, tiêu điểm của thủy tinh thể nằm trước màng lưới. Đểkhắc phục phải đeo kính phân kỳ.Vì đeo kính phân kỳ phù hợp,sẽ cho ảnh tại màng lưới của mắt. Câu 2) Tất cả các câu trên đều đúng. Tuần: Bài50: KÍNH LÚP Tiết: I) KÍNH LÚP LÀ GÌ? Tuần: Bài: KÍNH LÚP Tiết: I) KÍNH LÚP LÀ GÌ? 1) Kính lúp là TKHTcó tiêu cự ngắn, người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. 2) Mỗi kính lúp có một số bội giác ( ký hiệu là G),được ghi bằng các con số như 2x, 3x, 5x… 3) Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn. 4) Hệ thức liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự :G = 25/f f tính theo đơn vị cm C1, C2. Trả lời: C1: Kính lúp có độ bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn. C2: Dùng công thức : G = 25/f  f = 25/G = 16.7 cm.  Kết luận được gì về kính lúp?  KẾT LUẬN: ( sgk ) II) CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP: II) CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP: Quan sát hình 50.2 B . F 0 A d f 1) So sánh khoảng cách từ vật tới thấu kính với tiêu cự của thấu kính?  Khoảng cách từ vật tới thấu kính nhỏ hơn tiêu cự của thấu kính. C3 Kính lúp này cho ảnh thật hay ảnh ảo? Aûnh to hay nhỏ hơn vật? Kính lúp cho ảnh ảo, ảnh lớn hơn vật. C4 Để có ảnh ảo lớn hơn vật ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Để có ảnh ảo lớn hơn vật, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính.  Vẽ ảnh của vật AB qua kính lúp? B’ B A’ . F 0 A d d’  Nêu kết luận cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp?  KẾT LUẬN: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. III) VẬN DỤNG : C5 ? C6 ? Trả lời: C5 : Trong đời sống và sản xuất kính lúp dùng đề quan sát những vật nhỏ như: các chi tiết đồng hồ, những dòng chữ nhỏ, các chi tiết linh kiện điện tử trong máy… C6 : Học sinh tự đo và kiểm tra bằng công thức G = 25/f BÀI TẬP: 1) Có 2 thấu kính hội tụ, tiêu cự là 10 cm và 50 cm. a) Có thể chọn thấu kính nào để làm kính lúp? Vì sao? b) Nếu chọn được TK trên, dùng nó để quan sát một vật nhỏ biết rằng vật đặt cách thấu kính 8 cm. - Hãy dựng ảnh của vật, ảnh thật hay ảnh ảo? - Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần?. a) Ta chọn thấu kính có tiêu cự f = 10 cm. Vì : Để quan sát những vật nhỏ kính lúp phải là TKHT có tiêu cự nhỏ. b) Dựng ảnh giống như hình trên.Ảnh là ảnh ảo lớn hơn vật. Áp dụng công thức : Thế số 1 1 1   / f d d  d = 40 cm. Ta có : A’B’/ AB = d’/ d = 40/5 = 5 Vậy A’B’ = 5 AB. Khoảng Để Vật Đường quan cách gì làm sát thẳng từbằng những tiêuvuông điểm vậtvật liệu góc đến nhỏ trong với quang bé, trục ta suốt phải tâm chính được gọi dùng tại giới là dụng gì?hạncụ Mỗi Chùm Để thấu chụp tia kính được tới có song ảnh một máy điểm trục ảnh màchính cần cácphải tia ,thì tới có chùm điểm gì tia đóló gì? bởi quang 2 mặt tâm cầu gọi hoặc làsong gì? một mặt cầu và một mặt phẳng đều hộitruyền tụ tại thẳng, một điểm, điểmđiểm đó gọi đó là gọigì? là gì? 1 2 T 1 T 1 H 2 Ấ 3 U 4 K 5 6Í N 7 2I Ê 3 U 4 Đ 5 6I Ể 7 M 8 Q 1 U 2 A 3 N 4 G 5 T 6 Â 7 R 2 Ụ 3 C 4 C 5 H 6 7Í N 8 H 9 K 1 2Í N 3 H 4 L 5 Ú 6 P 7 T 1 2I Ê 3 U 4 C 5 Ự 6 P 1 H 2 3I 3 4 5 6 7 T 1 H 8 M 4 M 8 GHI NHỚ : (sgk) DẶN DÒ: Đọc tìm hiểu : Có thể em chưa biết SGK trang 104. Làm BT sách BT. Tìm hiểu bài 51 : Bài tập quang hình. Tiết học đã hết, kính chào quí thầy cô Chúc các em học sinh lớp 9 Lam sơn ngoan, học giỏi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan