Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài kính lúp vật lý 11 (9)...

Tài liệu Bài giảng bài kính lúp vật lý 11 (9)

.PDF
23
471
91

Mô tả:

MÔN VẬT LÝ 11 – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BÀI 32 KÍNH LÚP KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Định nghĩa góc trông đoạn AB ? Câu 2 Định nghĩa năng suất phân li của mắt ? B A’ CC A Đ 0 O B’ NỘI DUNG CHÍNH I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT 1. Tác dụng: đọcgiác SGK và cho biết công dụng của 2.Hãy Số bội : các dụng cụ quang học? Đại lượng đặc trưng cho tác tan dụng đó gì? G 0  tan  0 ( và 0 đều rất nhỏ ) : là góc trông ảnh qua dụng cụ quang học. 0: là góc trông vật có giá trị lớn nhất . C1 Số bội giác phụ thuộc những yếu tố nào? B’ B A’ α0 A Cc OK  A’’ O B’’ Một số hình ảnh về dụng cụ quang bổ trợ cho mắt Kính hiển vi I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT 1. Tác dụng: 2. Số bội giác: 3. Phân loại: Các dụng cụ bổ trợ cho mắt gồm những loại nào? MỘT SỐ KÍNH LÚP THƯỜNG DÙNG TRONG CUỘC SỐNG Kính lúp có tác dụng gì? I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT 1. Tác dụng: 2. Số bội giác: 3. Phân loại: II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP 1. Công dụng: 2. Cấu tạo: Kính lúp được cấu tạo như thế nào? B’ B CV A’ CC F A OK F’  O A’’ B’’ Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp mắt nhìn vật hay nhìn ảnh? I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT 1. Tác dụng: 2. Số bội giác: 3. Phân loại: II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP 1. Công dụng: 2. Cấu tạo: III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP sát vật qua kính,lúp mắt SơKhi đồquan tạo ảnh qua kính : nhìn thấy ảnh hay vật? Để mắt quan sát được thì vật-ảnh phải thỏa mãn đk gì? Kính lúp AB d< f A’B’ O d’ <0 (ảnh ảo) A’’B’’≡ V Để thoả mãn điều kiện trên ta phải làm gì? Động tác đó gọi là gì? B’ B CV  CC A’ FA OK F’ A’’ O B’’ Cách ngắm chừng Thế nào gọi là ngắm chừng ở cực cận? B’ B CV  CC A’ F A OK F’ A’’ O B’’ Cách ngắm chừng Thế nào là ngắm chừng ở cực viễn? Vậy khi cần quan sát trong một thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng nào? Tại sao? B’ B CV A’ CC  FA OK F’ A’’ O B’’ I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP a, Định Nghĩa: Hãy nêu định nghĩa về số bội giác? Khi vật đặt tại điểm Cc hãy viết bt tính tan0?(không sử dụng kính) B A’ CC A Đ 0 O B’ IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP Hãy viết bt tính tan? Từ đó hãy thiết lập CT tính số bội giác của KL? Nêu nhận xét? B’ B  A’ FA d’ OK F’ l A’’ O B’’ IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP - Khi ngắm chừng ở Cc thì Gc =? B’ B CV CC A’  F d’ A OK F’ A’’ O l B’’ IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP - khi ngắm chừng ở Cv thì Gv = ? B’ B CV  CC FA A’ d’ OK F’ l A’’ O B’’ IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP - khi ngắm chừng ở  thì G = ? Nhận xét? B’ B A’  A  F OK F’  A’’ O B’’ Củng cố bài học Nội dung chính: - Tác dụng của các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, và số bội giác của chúng. G  tan    0 tan  0 - Nêu được định nghĩa, công dụng và cấu tạo của kính lúp. - Sự tạo ảnh qua kính lúp và vẽ được đường truyền trong sự tạo ảnh đó. - Công thức xác định số bội giác của kính lúp để vận dụng làm bài tập về kính lúp. Đ G = K. d’+ l G = Đ f Gc = kc Củng cố Câu 1: Ảnh của vật quan sát qua kính lúp là: A. Ảnh thật cùng chiều, nhỏ hơn vật và ở gần mắt. B. Ảnh thật hoặc ảo tùy theo cách quan sát. C. Ảnh ảo ngược chiều, lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. D. Ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan